Xem mẫu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƢỢC – ĐIỀU DƢỠNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC
MÃ SỐ: 52720401

KHẢO SÁT DƢ LƢỢNG THUỐC BẢO VỆ
THỰC VẬT IMIDACLOPRID VÀ
AZOXYSTROBIN TRONG LÁ VÀ RỄ CÂY
ĐINH LĂNG – Polyscias fruticosa (L.) Harms
Ở CẦN THƠ, AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP
Cán bộ hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện

Ths. NGUYỄN PHƢỚC ĐỊNH

VÕ THỊ TUYẾT TRÂM
MSSV: 12D720401171
LỚP: ĐẠI HỌC DƢỢC 7B

Cần Thơ, năm 2017

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ và
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Để hoàn thành khóa
luận này, lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn và tri ân sâu sắc đối với Ban Giám
hiệu nhà trƣờng, lãnh đạo Khoa Dƣợc – Điều dƣỡng và Thầy Cô bộ môn Phân tích –
Kiểm nghiệm trƣờng Đại học Tây Đô đã giúp đỡ và cho em những lời khuyên hữu ích
trong suốt thời gian làm khóa luận. Và đặc biệt em xin chân thành cám ơn Thầy Ths.
Nguyễn Phƣớc Định đã quan tâm giúp đỡ, nhiệt tình hƣớng dẫn em hoàn thành tốt
khóa luận này.
Trong quá trình làm khóa luận cũng nhƣ quá trình làm báo cáo khó tránh khỏi những
sai sót, rất mong các Thầy Cô bỏ qua. Do trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn và
thời gian còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Thầy Cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm
hoàn thành tốt báo cáo và đạt đƣợc những kết quả tốt nhất.
Ngoài ra, không thể không kể đến những ngƣời bạn của em, cám ơn các bạn đã ở bên
cạnh em, cùng em vƣợt qua các khó khăn và làm cho khoảng thời gian làm khóa luận
của em trở nên ý nghĩa và khó quên.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quý Thầy/Cô đƣợc nhiều sức
khỏe và đạt nhiều thành công trong sự nghiệp cao quý. Kính chúc Quý nhà trƣờng đạt
đƣợc nhiều thành công trong công tác giáo dục.

Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học – Khóa học: 2012 – 2017
KHẢO SÁT DƢ LƢỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT IMIDACLOPRID VÀ
AZOXYSTROBIN TRONG LÁ VÀ RỄ CÂY ĐINH LĂNG – Polyscias fruticosa
(L.) Harms Ở CẦN THƠ, AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP

TÓM TẮT
Mục tiêu: khảo sát dƣ lƣợng thuốc BVTV với hai hoạt chất imidacloprid và
azoxystrobin trong dƣợc liệu lá và rễ của cây Đinh lăng lá nhỏ - Polyscias fruticosa
(L.) Harms, Họ Nhân Sâm. Nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng
đồng thời kiểm soát chất lƣợng nguồn dƣợc liệu trong nƣớc và xuất khẩu.
Đối tƣợng nghiên cứu: dƣợc liệu tƣơi, khô của lá và rễ Đinh lăng lá nhỏ - Polyscias
fruticosa (L.) Harms, Họ Nhân Sâm ở Cần Thơ, An Giang và Đồng Tháp.
Phƣơng pháp nghiên cứu: khảo sát dung môi chiết có khả năng chiết tối đa dƣ lƣợng
hai thuốc BVTV, đồng thời tối thiểu tạp chất và sử dụng phƣơng pháp loại tạp sơ bộ.
Sau đó tiến hành phân tích bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò
UV/Vis để xác định đồng thời hai hoạt chất trong dƣợc liệu tƣơi, khô của lá và rễ Đinh
lăng lá nhỏ - Polyscias fruticosa (L.) Harms, Họ Nhân Sâm.
Kết quả: qua quá trình phân tích sơ bộ có một số mẫu ở ba tỉnh Cần Thơ, An Giang và
Đồng Tháp có phát hiện hai thuốc BVTV với hàm lƣợng khác nhau nhƣng đều nằm
dƣới mức dƣ lƣợng tối đa cho phép của rau ăn hằng ngày.
Kết luận: qua kết quả có thể thấy hiện nay dƣợc liệu sạch rất hiếm. Đa phần các nơi
trồng đều sử dụng thuốc BVTV để hạn chế sâu bệnh giúp tăng năng suất cho cây
trồng. Nhƣng lại ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, cần phải có
biện pháp thích hợp để hạn chế dƣ lƣợng thuốc BVTV còn tồn tại trên cây nhƣ là kéo
dài thời gian thu hoạch, sử dụng thuốc đúng nồng độ, đúng cách, áp dụng các phƣơng
pháp truyền thống để phòng trừ sâu bệnh nhƣ các loài thiên địch…Tất cả sản phẩm
đến tay ngƣời tiêu dùng cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ về dƣ lƣợng thuốc BVTV
đối với cây trồng nói chung và dƣợc liệu nói riêng.

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………...i
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………….ii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT.…………………………...…….iii
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN NỘI DUNG ĐỀ TÀI ..................................................... 3
2.1.

GIỚI THIỆU VỀ ĐINH LĂNG .........................................................................3

2.1.1.

Tổng quan thực vật ...................................................................................... 3

2.1.2.

Thành phần hóa học ....................................................................................7

2.1.3.

Tác dụng dƣợc lý ......................................................................................... 9

2.2.

GIỚI THIỆU VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ..........................................11

2.2.1.

Khái niệm thuốc BVTV ............................................................................11

2.2.2.

Phân loại thuốc BVTV ..............................................................................12

2.2.3.

Mức dƣ lƣợng tối đa trong dƣợc liệu ........................................................ 12

2.2.4.

Imidacloprid .............................................................................................. 13

2.2.5.

Azoxystrobin ............................................................................................. 14

2.2.6.

Ƣu, nhƣợc điểm và vị trí của ngành thuốc BVTV hiện nay ..................... 16

2.3.

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG thuốc BVTV ............................................................ 17

2.3.1.

Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới ...........................................17

2.3.2.

Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam ............................................17

2.4.

CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THUỐC BVTV .....................................18

2.4.1.

Phƣơng pháp truyền thống ........................................................................18

2.4.2.

Phƣơng pháp QuEChERS .........................................................................19

2.5.

KỸ THUẬT SẮC KÝ HPLC/UV-VIS ............................................................ 21

2.5.1.

Nguyên tắc.................................................................................................21

2.5.2.

Cơ sở lý thuyết .......................................................................................... 22

2.5.3.

Cấu tạo của hệ thống HPLC ......................................................................22

2.5.4.

Ứng dụng của HPLC trong dƣợc liệu ....................................................... 23

CHƢƠNG 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 24
3.1.

NGUYÊN VẬT LIỆU - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU..................................24

3.1.1.

Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................24

3.1.2.

Chất chuẩn – Hóa chất – Dung môi .......................................................... 24

3.1.3.
3.2.

Trang thiết bị ............................................................................................. 24

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................25

3.2.1.

Lựa chọn phƣơng pháp..............................................................................25

3.2.2.

Phƣơng pháp xử lý mẫu ............................................................................25

3.2.3.

Khảo sát dung môi chiết:...........................................................................27

3.2.4.

Khảo sát phƣơng pháp làm sạch mẫu thử .................................................28

3.2.4.1.

Loại tạp bằng SPE (chiết pha rắn) ...................................................... 29

3.2.4.2.

Loại tạp bằng sắc ký cột cổ điển ........................................................ 29

3.2.4.3.

Loại tạp bằng than hoạt tính ............................................................... 30

3.2.5.
3.3.

Đánh giá phƣơng pháp chiết và làm sạch .................................................30

THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ......................................................................30

3.3.1.

Tính phù hợp hệ thống ..............................................................................30

3.3.2.

Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng................................................32

3.3.3.

Tính đặc hiệu ............................................................................................. 31

3.3.4.

Tính tuyến tính .......................................................................................... 31

3.3.5.

Độ chính xác ............................................................................................. 32

3.3.6.

Độ đúng (tỷ lệ hồi phục %) .......................................................................32

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................. 34
4.1. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT MẪU HCBVTV TRONG DƢỢC LIỆU
RỄ, LÁ ĐINH LĂNG TƢƠI VÀ KHÔ .....................................................................34
4.1.1.

Khảo sát dung môi chiết mẫu ....................................................................34

4.1.2.

Khảo sát phƣơng pháp loại tạp ..................................................................35

4.1.2.1.

Chiết lỏng – lỏng ................................................................................35

4.1.2.2.

Chiết lỏng – lỏng và than hoạt............................................................ 36

4.1.2.3.

Chiết lỏng – lỏng và silicagel ............................................................. 37

4.1.3.

Đánh giá phƣơng pháp chiết và làm sạch .................................................38

4.2. QUI TRÌNH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI HAI THUỐC
BVTV BẰNG HPLC/UV-VIS...................................................................................39
4.3.

THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ......................................................................40

4.3.1.

Tính phù hợp hệ thống ..............................................................................40

4.3.2.

Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng................................................42

4.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT DƢ LƢỢNG HAI THUỐC BVTV TRÊN CÂY
ĐINH LĂNG LÁ NHỎ Ở CẦN THƠ, AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP. .................42

nguon tai.lieu . vn