Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 9 THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG ThS Tạ Thị Bích Ngọc KHQLDC
  2. Nội dung bài học 9.1 Khái niệm thông tin và thông tin quản lý 9.1.1 Định nghĩa thông tin và thông tin quản lý 9.1.2 Đặc trưng của thông tin quản lý 9.1.3 Vai trò của thông tin trong quản lý 9.1.4 Phân loại thông tin quản lý 9.2 Quá trình thông tin trong quản lý 9.2.1 Quá trình thông tin cho việc xây dựng QĐQL 9.2.2 Quá trình thông tin triển khai thực hiện QĐQL 9.2.3 Quá trình thông tin kiểm tra đánh giá việc thực hiện QĐQL 9.3 Trở ngại của quá trình TT và yêu cầu sử dụng TT trong QL 9.3.1 Những trở ngại của quá trình thông tin trong quản lý 9.3.2 Những yêu cầu sử dụng thông tin trong quản lý 2 KHQLDC
  3. Dữ liệu và Thông tin • Dữ liệu là tất cả những chi tiết liên quan đến các sự vật, hiện tượng mà ta có thể quan sát và ghi nhận được dưới các dạng thức khác nhau. • Thông tin là các dữ liệu đã được tổ chức, xử lý có mục đích Nhiều dữ liệu nhưng vẫn … “đói” thông tin 3 KHQLDC
  4. Định nghĩa THÔNG TIN • Thông tin là tất cả những gì có thể giúp cho Con người hiểu được về Đối tượng mà mình quan tâm 4 KHQLDC
  5. 9.1.1 Định nghĩa thông tin và thông tin quản lý • Thông tin là những tri thức được sử dụng để định hướng, tác động tích cực và để điều khiển nhằm duy trì tính đặc thù về chất, hoàn thiện và phát triển hệ thống. • Thông tin quản lý là hệ thống tri thức được thu thập và xử lý để phục vụ cho việc ban hành, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá quyết định quản lý. 5 KHQLDC
  6. Nội hàm khái niệm thông tin quản lý • Hệ thống tri thức • Được thu thập và xử lý • Để phục vụ cho – ban hành – tổ chức thực hiện – kiểm tra đánh giá quyết định quản lý 6 KHQLDC
  7. 9.1.2 Đặc trưng của thông tin quản lý (1) • Thông tin không phải là vật chất nhưng tồn tại nhờ “vỏ vật chất” – Tức là vật mang thông tin (tài liệu, sách báo, tivi…) – Cùng một vật mang thông tin nhưng người nhận tin có được những giá trị khác nhau 7 KHQLDC
  8. 9.1.2 Đặc trưng của thông tin quản lý (2) • Thông tin trong quản lý có số lượng lớn – vì tính chất đa dạng và phong phú của hoạt động quản lý – bởi vậy, mỗi chủ thể quản lý, mỗi tổ chức đều có thể trở thành một trung tâm thu phát thông tin 8 KHQLDC
  9. Một quan niệm phân cấp quản lý Xác định các mục tiêu chiến lược, đường lối, chính sách Cấp cao Xác định nhiệm vụ cụ thể cần làm, thực hiện các mục tiêu cấp quản lý lãnh đạo Cấp trung Gắn với điều hành công việc hàng ngày của Cấp thấp phòng ,tổ phân xưởng Đối tượng quản lý 9 KHQLDC
  10. Tháp thông tin trong quản lý Từ Bi, Quang Minh Møc ®é tinh vi cña và Trí Tuệ (Kindness, Minh xö lý th«ng tin triết Clarity and Insigh) (nghÜa réng) Tri thức hiện (explicit) Tri thức Tri thức ngầm (tacit) Thông tin Dữ liệu 10 KHQLDC
  11. Các cấp độ xử lý thông tin Tr¶i nghiÖm Đóc kÕt TÝch luü, Minh VËn dông, TriÕt Suy xÐt Ph©n tÝch TrÝ tuÖ Tæng hîp So s¸nh Tri Lùa chän Thøc S¾p xÕp Th«ng tin DỮ liÖu 11 KHQLDC
  12. Phân loại hệ thống thông tin Các kiểu hệ thông tin: • Tổ chức và hệ thông tin chia thành 4 mức • 6 lĩnh vực chức năng 12 KHQLDC
  13. Nhu cầu thông tin của các cấp quản lí 13 KHQLDC
  14. Các hệ thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lí 14 KHQLDC
  15. 9.1.3 Vai trò của thông tin trong quản lý • Vai trò trong việc lập kế hoạch và ra quyết định • Vai trò của thông tin trong công tác tổ chức • Vai trò của thông tin trong công tác lãnh đạo • Vai trò của thông tin trong công tác kiểm tra 15 KHQLDC
  16. 9.1.2 Đặc trưng của thông tin quản lý (3) • Thông tin trong quản lý phản ánh trật tự và cấp bậc của quản lý – Tồn tại các cấp quản lý khác nhau trong tổ chức – Không có sự bình đẳng tuyệt đối trong tiếp nhận, xử lý và sử dụng thông tin của các cấp quản lý và của các thành viên trong tổ chức 16 KHQLDC
  17. Vai trò trong việc lập kế hoạch và ra quyết định • Giúp nhà quản lý: – Nhận thức vấn đề cần phải lập kế hoạch và ra quyết định – Xác định cơ hội cũng như thách thức đối với tổ chức – Xác lập tiền đề khoa học cần thiết để xây dựng mục tiêu – Lựa chọn các phương án để thực hiện quyết định quản lý 17 KHQLDC
  18. Vai trò của thông tin trong công tác tổ chức • Giúp nhà quản lý: – Nhận thức về thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức, phân công phân nhiệm và giao quyền – Cung cấp dữ liệu cần thiết về nhân lực, vật lực và tài lực – Xây dựng các phương án để bố trí, sắp xếp, sử dụng nhân lực và phân bổ các nguồn lực khác – Giải quyết các vấn đề liên quan tới công tác tổ chức 18 KHQLDC
  19. Vai trò của thông tin trong công tác lãnh đạo • Giúp nhà quản lý: – Nhận thức động cơ thúc đẩy nhân viên – Cung cấp các dữ liệu để làm cơ sở cho việc xây dựng nội quy, quy chế và chính sách của tổ chức – Lựa chọn các phương pháp và phong cách quản lý hiệu quả 19 KHQLDC
  20. Vai trò của thông tin trong công tác kiểm tra • Giúp nhà quản lý: – Nhận thức vấn đề cần phải kiểm tra – Cung cấp dữ liệu cho việc xây dựng các tiêu chuẩn – Xây dựng các phương án để đo lường và các giải pháp sửa chữa sai lầm của chủ thể 20 KHQLDC
nguon tai.lieu . vn