Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 7. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG ThS Tạ Thị Bích Ngọc KHQLDC
  2. THỰC TẾ là… • Vận động viên đua xe đạp đi nhanh hơn khi đua với nhau chứ không phải với đồng hồ • Con người cố gắng đánh giá những thành tích của mình bằng cách tự so sánh bản thân với người khác chứ không theo tiêu chuẩn tuyệt đối 2 KHQLDC
  3. LÃNH ĐẠO và QUẢN LÝ • Theo nghĩa rộng:  Lãnh đạo & Quản lý LĐ QL • Theo nghĩa hẹp: LKH TC  Lãnh đạo < Quản lý KT LĐ 3 KHQLDC
  4. Nội dung bài học 7.1 Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo 7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng 7.1.2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo 7.2 Nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo 7.2.1 Nội dung của chức năng lãnh đạo 7.2.2 Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo 7.3 Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả của chức năng lãnh đạo 7.3.1 Những yêu cầu để có nội dung tác động hiệu quả 7.3.2 Những yêu cầu để có phương thức tác động hiệu quả 4 KHQLDC
  5. 7.1 Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo 7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng 7.1.2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo 5 KHQLDC
  6. Lãnh đạo là gì? (1) • George Tery: “Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức.” • R.Tannenbaum, R.Weschler & F.Massarik: “Lãnh đạo là ảnh hưởng liên nhân cách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích chung hoặc những mục đích chuyên biệt.” 6 KHQLDC
  7. Lãnh đạo là gì? (2) • P. Hersey và Ken Blanc Hard: “Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định.” • H. Koontz và các tác giả: “Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ cố gắng một cách tự giác và hăng hái thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.” 7 KHQLDC
  8. 7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng (1) có 02 khuynh hướng điển hình:  Lãnh đạo = Quản lý (đồng nhất)  Lãnh đạo ≠ Quản lý (khác biệt) 8 KHQLDC
  9. 7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng (2) • Thực chất, Lãnh đạo và Quản lý vừa có sự đồng nhất, vừa có sự khác biệt • Biểu hiện qua các phương diện – Chủ thể hoạt động – Mục tiêu (Nội dung) hoạt động – Phương thức hoạt động 9 KHQLDC
  10. Chủ thể hoạt động • Đồng nhất: 01 chủ thể xác định có thể được gọi là người lãnh đạo hoặc người quản lý. • Khác biệt: Các nhà quản lý cấp trung và cấp thấp thường không được gọi là người lãnh đạo. 10 KHQLDC
  11. Mục tiêu hoạt động • Đồng nhất: Hoạt động quản lý và hoạt động lãnh đạo nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. • Khác biệt: – Mục tiêu của lãnh đạo mang tính chất định hướng, chiến lược, định tính. – Mục tiêu của quản lý mang tính chất cụ thể, chiến thuật, định lượng. 11 KHQLDC
  12. Phương thức hoạt động • Đồng nhất: Hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đều phải bằng và thông qua khoa học và nghệ thuật. • Khác biệt: – Lãnh đạo = Nghệ thuật + Khoa học – Quản lý = Khoa học + Nghệ thuật 12 KHQLDC
  13. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ • Là quá trình gây ảnh hưởng • Là quá trình hiện thực hoá tác động tới con người (cá những chủ trương, đường lối nhân hay nhóm), lôi cuốn họ chiến lược thông qua việc thực thực hiện mục tiêu hiện các chức năng quản lý  Thể hiện cả quyền lực chính  Thể hiện quyền lực chính thức thức và phi chính thức là chủ yếu 13 KHQLDC
  14. CÔNG VIỆC CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI QUẢN LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO • Thực hiện công việc theo đúng • Có tính sáng tạo trong công việc cách • Xác định tầm nhìn, viễn cảnh phát • Xác định mục tiêu rõ ràng triển • Có khả năng điều phối (chỉ đạo và • Có năng lực khuyến khích, động kiểm soát) nhân viên viên nhân viên • Thực hiện quyền lực • Tạo lập ảnh hưởng • Hướng tới thực hiện kế hoạch cụ • Hướng tới xây dựng kế hoạch thể chiến lược • Tập trung vào duy trì và phát triển • Tập trung vào sự thay đổi 14 KHQLDC
  15. Lãnh đạo theo nghĩa hẹp • Là 01 chức năng của quy trình quản lý • Là tác động bằng nghệ thuật và khoa học để hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ và duy trì kỉ cương nhằm ổn định và phát triển tổ chức 15 KHQLDC
  16. 7.1.2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo 7.1.2.1 Đặc trưng của chức năng lãnh đạo 7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo 16 KHQLDC
  17. 7.1.2.1 Đặc trưng của chức năng lãnh đạo 1 Là một chức năng của quy trình quản lý Gồm 2 phương diện cơ bản: 2 - hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ - duy trì kỉ cương Vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang 3 tính khoa học 17 KHQLDC
  18. 7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo (1) • Phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực của nhân viên 18 KHQLDC
  19. 7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo (2) • Duy trì sự ổn định và phát triển của tổ chức 19 KHQLDC
  20. 7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo (3) • Phối hợp các cố gắng riêng lẻ thành hợp lực 20 KHQLDC
nguon tai.lieu . vn