Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG ThS Tạ Thị Bích Ngọc KHQLDC
  2. Nội dung bài học 4.1 Khái niệm Phương pháp quản lý 4.1.1 Định nghĩa Phương pháp quản lý 4.1.2 Đặc trưng của Phương pháp quản lý 4.2 Những phương pháp quản lý cơ bản 4.2.1 Nhóm phương pháp quản lý căn cứ vào việc sử dụng quyền lực 4.2.2 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công cụ có tính vật chất 4.2.3 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công cụ có tính phi vật chất 2 KHQLDC
  3. 4.1 Khái niệm phương pháp quản lý 4.1.1 Định nghĩa phương pháp quản lý 4.1.2 Đặc trưng của phương pháp quản lý 3 KHQLDC
  4. Phương pháp là gì? • Gốc Hán Việt: “Phương pháp là lề lối, cách thức phải theo để tiến hành công việc nhằm đạt được kết quả nhất định tốt nhất” (“Phương”: hướng, phía; “Pháp”: phép tắc, khuôn phép) • E. M. Heghen: “Phương pháp là ý thức về hình thức vận động bên trong của nội dung” 4 KHQLDC
  5. 4.1.1 Định nghĩa phương pháp quản lý Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện quản lý phù hợp nhằm mang lại hiệu quả quản lý cao nhất trong điều kiện môi trường nhất định. 5 KHQLDC
  6. Nội hàm khái niệm Lựa chọn công cụ và phương tiện quản lý phù hợp Đạt tới hiệu quả Lựa chọn cách thức tác động tối đa của chủ thể tới ĐTQL 6 KHQLDC
  7. Lựa chọn công cụ và phương tiện quản lý phù hợp • Quyền lực • Quyết định quản lý • Chính sách • Tài chính • Cơ sở vật chất • Kỹ thuật - Công nghệ • … 7 KHQLDC
  8. Tiền 8 KHQLDC
  9. Lựa chọn cách thức tác động của chủ thể tới đối tượng quản lý • Các cách tác động: – Tác động bằng quyền lực – Tác động bằng kinh tế - kỹ thuật – Tác động bằng tổ chức - hành chính – Tác động bằng chính trị - tư tưởng – Tác động bằng tâm lý - xã hội – Tác động bằng khoa học – Tác động bằng nghệ thuật 9 KHQLDC
  10. Như vậy • Công cụ, phương tiện và cách thức tác động phù hợp gắn liền với các nhân tố: – Chủ thể quản lý – Đối tượng quản lý – Tính chất công việc – Mục tiêu của tổ chức – Điều kiện hoàn cảnh. • Phương pháp quản lý không đồng nhất với yếu tố nào của hệ thống quản lý, mà là sự liên kết giữa chủ thể quản lý với các yếu tố 10 KHQLDC
  11. 4.1.2 Đặc trưng của phương pháp quản lý 1 2 3 4 Là cơ sở Có quan hình Tính Tính hệ hữu thành linh hoạt đa dạng, cơ với phong và phong nguyên cách và sáng tạo phú tắc quản nghệ lý thuật quản lý 11 KHQLDC
  12. Tính linh hoạt và sáng tạo năng lực v.v… thói quen phẩm chất cá nhân Phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của chủ thể 12 KHQLDC
  13. Tính đa dạng, phong phú Hệ thống Các nhân tố Cần nhận thức phương pháp của hệ thống và vận dụng quản lý có quản lý luôn nhiều phương nhiều phương biến đổi pháp khác pháp cụ thể nhau thì mới khác nhau mang lại hiệu quả 13 KHQLDC
  14. Quan hệ hữu cơ với nguyên tắc quản lý Quan hệ giữa PPQL và NTQL là quan hệ 1 biện chứng của hai mặt đối lập (khách quan - chủ quan; ổn định – linh hoạt) Phương pháp quản lý phải dựa trên cơ 2 sở của nguyên tắc quản lý 14 KHQLDC
  15. Là cơ sở cho việc hình thành phong cách và nghệ thuật quản lý PPQL là sự kết hợp giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan PPQL là cơ sở để lựa chọn phong cách quản lý phù hợp 15 KHQLDC
  16. 4.2 Những phương pháp quản lý cơ bản 4.2.1 Nhóm phương pháp quản lý căn cứ vào việc sử dụng quyền lực 4.2.2 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công cụ có tính vật chất 4.2.3 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công cụ có tính phi vật chất 16 KHQLDC
  17. 4.2.1 Nhóm phương pháp quản lý căn cứ vào việc sử dụng quyền lực “Tự do” Chuyên quyền Dân chủ 17 KHQLDC
  18. Phương pháp chuyên quyền • Công cụ và phương tiện – Sử dụng quyền lực tối đa trong việc ra quyết định – Không uỷ quyền, không san sẻ quyền lực • Cách thức tác động – Cưỡng chế, áp đặt, ra lệnh – Sử dụng hình phạt nhiều hơn khen thưởng – Kiểm tra, giám sát chặt chẽ • Đối tượng hoàn cảnh tính chất công việc – Tình huống khẩn cấp – Công việc đòi hỏi phải chấp hành mệnh lệnh tuyệt đối 18 KHQLDC
  19. Phương pháp dân chủ • Công cụ và phương tiện – Sử dụng quyền lực phù hợp với quyền hạn – Thực hiện sự uỷ quyền và giao quyền • Cách thức tác động – Thưởng phạt hợp lý – Phân công công khai – Kiểm tra, giám sát phát huy tính độc lập của cấp dưới • Đối tượng, hoàn cảnh, tính chất công việc – Gắn với việc xây dựng quyết định chiến lược, quy chế… – Trong hoàn cảnh không khẩn cấp 19 KHQLDC
  20. Phương pháp “tự do” • Công cụ và phương tiện – Sử dụng quyền lực một cách tối thiểu – NQL là người cung cấp thông tin tham gia công việc như một thành viên nhóm • Cách thức tác động – Hầu như “không sử dụng” hệ thống kiểm tra giám sát – Đánh giá công việc căn cứ vào kết quả cuối cùng • Đối tượng hoàn cảnh tính chất công việc – Gắn với công việc có tính đặc thù về chuyên môn, với người năng động, sáng tạo, có trình độ, trách nhiệm 20 KHQLDC
nguon tai.lieu . vn