Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG ThS Tạ Thị Bích Ngọc KHQLDC
  2. Nội dung bài học 3.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý 3.1.2 Định nghĩa nguyên tắc và nguyên tắc quản lý 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý 3.2 Một số nguyên tắc quản lý cơ bản 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý 3.2.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm 3.2.3 Nguyên tắc thống nhất trong quản lý 3.2.4 Nguyên tắc thực hiện quy trình quản lý 3.2.5 Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích 3.2.6 Nguyên tắc kết hợp các nguồn lực 3.2.7 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả 2 KHQLDC
  3. 3 KHQLDC
  4. 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý (1) • Theo F.W Taylor, nguyên tắc liên quan tới phân công lao động – Phải coi chức năng kế hoạch và chức năng thừa hành như là những chức năng có tính độc lập – Phải phân định rõ ràng các chức năng của quản lý – Phải phân biệt công việc thông thường với công việc bất thường để thực hiện nguyên tắc ngoại lệ trong quản lý 4 KHQLDC
  5. 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý (2) • H.Fayol: – Coi nguyên tắc quản lý là một ngọn đèn pha giúp con người khỏi tình trạng tối tăm và rối loạn – Khái quát 14 nguyên tắc quản lý cơ bản 5 KHQLDC
  6. 14 nguyên tắc quản lý H.Fayol 1. Sự phân công lao động 2. Sự tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm 3. Kỷ luật 4. Thống nhất chỉ huy 5. Thống nhất chỉ đạo 6. Quyền lợi cá nhân phục tùng quyền lợi chung 7. Trả thù lao thoả đáng 8. Tập trung hoá phù hợp 9. Hệ thống thông tin thông suốt 10. Trật tự 11. Công bằng 12. Ổn định về nhân sự 13. Sáng tạo 14. Tinh thần đồng đội 6 KHQLDC
  7. 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý (3) • H.Koontz: – Nguyên tắc là chân lý cơ bản, có khả năng áp dụng vào một tập hợp các hoàn cảnh đã cho – Nguyên tắc mang tính chất mô tả và dự đoán, không mệnh lệnh, cứng nhắc 7 KHQLDC
  8. Nguyên tắc là gì? • Gốc Hán Việt: Nguyên tắc là cái gốc của suy nghĩ và hành động. (“nguyên”: gốc; “tắc”: suy nghĩ, hành động) • Theo Từ điển Tiếng Việt: Nguyên tắc là: “Điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm” 8 KHQLDC
  9. Định nghĩa nguyên tắc Nguyên tắc là các quy tắc xử sự do chủ thể đặt ra và áp dụng trong suốt quá trình hoạt động nhằm đạt hiệu quả hoạt động đó. 9 KHQLDC
  10. Đặc tính của nguyên tắc Tính khách quan Tính bắt buộc Tính hướng đích 10 KHQLDC
  11. Lôgic nghiên cứu nguyên tắc quản lý Nội dung nguyên tắc? Bằng cách nào thực Thực hiện nguyên hiện nguyên tắc? tắc có ý nghĩa gì? 11 KHQLDC
  12. Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý là hệ thống những quan điểm quản lý có tính định hướng và những quy định, quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân thủ trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức. 12 KHQLDC
  13. Nguyên tắc quản lý gồm Nguyên tắc Quản lý Hệ thống quan điểm Hệ thống quy định, quy tắc Là yếu tố động Chi phối chủ thể Có tính khuyến cáo Có tính bắt buộc Triết lý, phương châm, khẩu hiệu, biểu tượng… Pháp luật, nội quy, quy chế 13 KHQLDC
  14. 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (1) • Tính khách quan – phù hợp với quy luật vận động, phát triển của xã hội – phù hợp với điều kiện, năng lực của tổ chức 14 KHQLDC
  15. 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (2) • Tính phổ biến – Tồn tại ở tất cả các loại hình và cấp độ quản lý – Là cơ sở cho các nhà quản lý và các lĩnh vực quản lý khác nhau 15 KHQLDC
  16. 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (3) • Tính ổn định – là sự phản ánh những mối quan hệ cơ bản, bản chất của các nhân tố trong hệ thống – vai trò “phần cứng” của hệ thống quản lý 16 KHQLDC
  17. 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (4) • Tính bắt buộc – nhà quản lý được làm những điều mà quy định cho phép – người bị quản lý được làm những gì quy định không cấm 17 KHQLDC
  18. 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (5) • Tính bao quát – Là quy định của các chức năng trong quy trình quản lý – Tồn tại trong suốt quá trình quản lý 18 KHQLDC
  19. 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (6) • Tính định hướng – Triết lý – Phương châm – Khẩu hiệu, 19 KHQLDC
  20. 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (7) • Là cơ sở nền tảng cho sự vận hành của tổ chức 20 KHQLDC
nguon tai.lieu . vn