Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2. QUẢN LÝ VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG ThS Tạ Thị Bích Ngọc KHQLDC
  2. Nội dung bài học 2.1 Điều kiện KT-XH và tiền đề LL cho sự ra đời KHQL 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2 Tiền đề lý luận 2.2 Đối tượng của khoa học quản lý 2.2.1 Chủ thể quản lý 2.2.2 Đối tượng quản lý 2.2.3 Quan hệ quản lý và Quy luật quản lý 2.3 Phương pháp của Khoa học quản lý 2.3.1 Các phương pháp chung 2.3.2 Các phương pháp cụ thể 2.4 Đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lý 2.4.1 Đặc điểm của khoa học quản lý 2.4.2 Ý nghĩa của Khoa học quản lý 2 KHQLDC
  3. 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (1) • Đặc trưng kinh tế - xã hội của phương thức sản xuất tiền TBCN: – Về Lực lượng sản xuất – Về Quan hệ sản xuất 3 KHQLDC
  4. 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (2) • Đặc trưng kinh tế - xã hội của phương thức sản xuất TBCN: – Về lực lượng sản xuất: sự phát triển về chất của LLSX so với các xã hội trước CCSX, phương tiện, thiết bị sản xuất, trình độ nhận thức của con người – Về quan hệ sản xuất: mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn trong quan hệ quản lý 4 KHQLDC
  5. 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (3) • Nhu cầu tất yếu của thực tiễn phát triển xã hội tư bản đặt ra đối với hoạt động quản lý: Quản lý phải tách ra thành một lĩnh vực có tính độc lập  Nhu cầu tất yếu của sự ra đời lý luận quản lý 5 KHQLDC
  6. 2.1.2 Tiền đề lý luận Các thuyết quản lý cận hiện đại Quan điểm về quản lý của CN Mác - Lênin 6 KHQLDC
  7. Các thuyết quản lý cận hiện đại (1) • Các thuyết quản lý cổ điển: Thuyết Quản lý theo khoa học của F.Taylor Thuyết Quản lý hành chính của H. Fayol & M. Weber Thuyết Quản lý tổ chức của C. I. Barnard 7 KHQLDC
  8. Các thuyết quản lý cận hiện đại (2) • Các thuyết tâm lý xã hội trong quản lý: 1 Thuyết Quan hệ con người của M. P. Follett 2 Thuyết Hệ cấp nhu cầu của A. Maslow 3 Thuyết Hai nhân tố F. Herzberg 4 Thuyết Động cơ thúc đẩy của V. H. Vroom… 5 Thuyết X, Y của Mc Gregor 8 KHQLDC
  9. Các thuyết quản lý cận hiện đại (3) • Các thuyết quản lý theo văn hoá: 1 Thuyết Z của W. Ouchi 2 Thuyết Kaizen của Maasa Kiimai 3 Thuyết 7S của Thomas J. Peter và Robert Waterman 9 KHQLDC
  10. Các thuyết quản lý cận hiện đại (4) • Các thuyết tổng hợp thích nghi: Thuyết William Edwards Deming Thuyết của Peter F. Drucker 10 KHQLDC
  11. Quan điểm về quản lý của Chủ nghĩa Mác - Lênin • Quan điểm về quản lý của Mác – Ăng ghen • Quan điểm về quản lý của Lênin 11 KHQLDC
  12. 2.2 Đối tượng của Khoa học Quản lý • Khoa học quản lý lấy thực tiễn quản lý làm đối tượng nghiên cứu nhằm vạch ra quy luật và tính quy luật của hoạt động quản lý • Để làm rõ quy luật quản lý, cần tìm hiểu: – Chủ thể quản lý – Đối tượng quản lý – Quan hệ quản lý và Quy luật quản lý 12 KHQLDC
  13. 2.2.1 Chủ thể quản lý 1 Là nhân tố tạo ra các tác động quản lý 2 Có một quyền lực nhất định 3 1 Tồn tại ở nhiều quy mô và tầng nấc khác nhau 4 2 Có những năng lực và phẩm chất nhất định 5 1 Có nhu cầu và lợi ích xác định 13 KHQLDC
  14. Là nhân tố tạo ra các tác động quản lý 1 Mục tiêu quản lý 2 Nội dung quản lý 3 Phương thức quản lý 14 KHQLDC
  15. Có một quyền lực nhất định 1 Ban hành quyết định 2 Tổ chức thực hiện 3 Kiểm tra đánh giá 15 KHQLDC
  16. Tồn tại ở nhiều quy mô và tầng nấc khác nhau • Có thế là một người, một nhóm người hay một tổ chức người • Cấp cao, cấp trung, cấp thấp  Các hình thức và cấp độ đó tuỳ thuộc vào mục tiêu, tính chất và quy mô của tổ chức 16 KHQLDC
  17. Có những năng lực và phẩm chất nhất định Năng lực Năng lực tu duy và Năng lực thích nghi phương chuyên (làm việc pháp môn với con người) làm việc khoa học 17 KHQLDC
  18. Có nhu cầu và lợi ích xác định • Nhu cầu và lợi ích của cá nhân chủ thể quản lý và đối tượng quản lý có thể: – Thống nhất – Đối lập 18 KHQLDC
  19. 2.2.2 Đối tượng quản lý Là nhân tố tiếp nhận và tham gia vào việc 1 tạo lập các tác động quản lý 2 Có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình 3 Là một tổ chức xác định 4 Có năng lực và phẩm chất nhất định 5 Có lợi ích nhất định 19 KHQLDC
  20. Là nhân tố tiếp nhận và tham gia vào việc tạo lập các tác động quản lý • Việc tiếp nhận các tác động quản lý từ phía chủ thể có thể tồn tại dưới các trạng thái: – chấp nhận hay không chấp nhận – hưng phấn hay ức chế (tuỳ thuộc vào nội dung và cách thức tác động) • Đối tượng quản lý có thể tham gia hoặc không vào quá trình tạo lập các tác động quản lý (tuỳ thuộc vào phong cách của chủ thể quản lý) 20 KHQLDC
nguon tai.lieu . vn