Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 1. QUẢN LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG ThS Tạ Thị Bích Ngọc KHQLDC
  2. CHƯƠNG 1. QUẢN LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ 1.1 Khái luận về quản lý 1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý 1.1.2 Bản chất của quản lý 1.1.3 Vai trò của quản lý 1.1.4 Phân loại quản lý 1.2 Môi trường quản lý 1.2.1 Khái niệm Môi trường quản lý 1.2.2 Phân loại môi trường quản lý 1.2.3 Một số nhân tố cơ bản của môi trường vĩ mô tác động tới quản lý 2 KHQLDC
  3. 1.1 Khái luận về quản lý 3 KHQLDC
  4. 1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý (1) “Quản lý là hoàn thành công việc của mình thông qua người khác và biết được một cách chính xác họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” Frederick Winslow Taylor (1856-1915) 4 KHQLDC
  5. 1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý (2) “Quản lý là một nghệ thuật khiến cho công việc của bạn được hoàn thành thông qua người khác” Mary Parker Follett (1868-1933) 5 KHQLDC
  6. 1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý (3) “Quản lý hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra” Henri Fayol (1886-1925) 6 KHQLDC
  7. 1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý (4) J.H Donnelly, J.M Ivancevich & James Gibson: “Quản lý là một quá trình do một người hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động của những người khác để đạt được kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được” 7 KHQLDC
  8. 1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý (5) Stephan Robbins: “Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hành động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra” 8 KHQLDC
  9. 1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý (6) Harold Koontz: “Bản chất của quản lý là phối hợp các nỗ lực của con người thông qua các chức năng lập kế hoạch, xây dựng tổ chức, xác định biên chế, lãnh đạo và kiểm tra” 9 KHQLDC
  10. Vì sao có những khác biệt? 10 KHQLDC
  11. Gợi ý • Trình độ phát triển ngày càng cao của • QL là lĩnh vực chứa các khoa học và khả đựng nội dung rộng năng ứng dụng lớn, đa dạng, phức những thành tựu của tạp và luôn biến đổi chúng vào lĩnh vực QL • Nhu cầu mà thực tiễn QL đặt ra ở các giai • Vị thế, chỗ đứng, lập đoạn lịch sử là không trường giai cấp của giống nhau các nhà tư tưởng QL là không giống nhau 11 KHQLDC
  12. 1.1.2 Bản chất của quản lý • Quản lý là lao động siêu lao động, lao động về lao động 12 KHQLDC
  13. Quy trình tiến hành hoạt động nói chung Công cụ Chủ Đối Mục thể tượng tiêu Phương tiện 13 KHQLDC
  14. Quy trình tiến hành hoạt động sản xuất vật chất Công cụ Chủ Đối Mục thể tượng tiêu Phương tiện Công cụ SX Phi Con Con Sản người người phẩm Phương tiện SX Người lao động Đối tượng lao động Mục tiêu của chủ thể 14 KHQLDC
  15. Quy trình tiến hành hoạt động quản lý Công cụ Chủ Đối Mục thể tượng tiêu Phương tiện Quyết định Con Con Mục tiêu người người chung Công cụ, phương tiện khác Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý 15 KHQLDC
  16. Mô hình khái quát Công cụ 1 Công cụ 2 Mục Đối Đối Chủ thể tiêu tượng tượng quản lý Phương tiện 1 Phương tiện 2 chung 1 2 Người quản lý Người bị quản lý Phi con người 16 KHQLDC
  17. Bản chất của quản lý là gì? Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường biến đổi. 17 KHQLDC
  18. Đặc trưng của quản lý 1 Mang tính tất yếu và phổ biến 2 Biểu hiện mối quan hệ con người - con người 3 Là tác động có ý thức 4 Là tác động bằng quyền lực 5 Là tác động theo quy trình 6 Là hoạt động để phối hợp các nguồn lực 7 Hướng tới việc thực hiện mục tiêu chung 8 Mang tính khoa học và tính nghệ thuật 9 Mối quan hệ với tự quản 18 KHQLDC
  19. 1.1.3 Vai trò của quản lý Tiếp cận quản lý Định hướng Thiết kế Phối hợp THEO QUY TRÌNH Duy trì & thúc đẩy Điều chỉnh 19 KHQLDC
  20. 1.1.4 Phân loại quản lý • Quản lý tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau • Có nhiều căn cứ phân loại quản lý 20 KHQLDC
nguon tai.lieu . vn