Xem mẫu

  1. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học KHAI THÁC TIỀM NĂNG CỦA LỄ HỘI CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK Nguyễn Thị Kim Oanh*, Nguyễn Thái Hiển Trường Đại học Sài Gòn *Tác giả liên lạc: kimoanhvietnamhoc@gmail.com TÓM TẮT Thông qua 06 lần tổ chức, Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột đã để lại những điểm sáng tích cực, đặc biệt tạo dấu ấn trong phát triển kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung. Thứ nhất, lễ hội đã làm bật lên một sản phẩm nông nghiệp đặc thù ở Đắk Lắk, đưa cà phê Buôn Ma Thuột trở thành một thương hiệu trứ danh. Thứ hai, thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư vào mảnh đất trù phú này. Thứ ba, tạo tiền đề hình thành nên một sản phẩm du lịch đặc trưng có khả năng phát triển lâu dài. Tuy nhiên với định hướng phát triển du lịch bền vững thì Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột chỉ đáp ứng được phần nhìn, riêng về nội dung vẫn còn hạn chế nhiều. Nhằm mục đích phát huy những điểm sáng của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột, khắc phục một số nhược điểm của lễ hội, nhóm tác giả đã vận dụng phương pháp khảo sát điền dã kết hợp với phương pháp chuyên ngành và liên ngành để tìm hiểu thực trạng và tiềm năng của lễ hội. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả định hướng và đề xuất những giải pháp để có thể khai thác tiềm năng của lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột trong phát triển du lịch của tỉnh Đắk Lắk. Hy vọng đề tài này sẽ góp thêm một cách nhìn để hoàn thiện cách thức tổ chức lễ hội cho xứng tầm và tạo được nét đẹp văn hóa đặc thù, thu hút khách du lịch. Từ khóa: Lễ hội, cà phê, lễ hội cà phê, tài nguyên, tiềm năng, phát triển du lịch. EXPLOITING COFFEE FESTIVAL POTENTIALITY IN BUON ME THUOT FOR TOURISM DEVELOPMENT IN DAK LAK PROVINCE Nguyen Thi Kim Oanh*, Nguyen Thai Hien Sai Gon University *Corresponding Author: kimoanhvietnamhoc@gmail.com ABSTRACT Through the six times of the organized festivals, Buon Me Thuot Coffee Festivals have left the positive highlights, especially creating the marks in economic development in Buon Me Thuot particularly and Dak Lak province generally. First, it is Coffee Festivals that have sprung up the incredibly agricultural specialized produce of Dak Lak and made Buon Me Thuot coffee a renowned brand. Second, Coffee Festivals have attracted the investments in this fertile land. Third, Coffee Festivals premise the formation on a characterized tourism product that is able to be developed in a long-term prospect. Based on the goals of substainable tourism development, Coffee Festivals can adapt the outsight view only, but they still have numerous limitations of the content at the coffee festivals themselves. On the purpose to bring into play the highlights from the Coffee Festivals and overcome their backwards, we have implemented the deep and face-to-face survey accompanied with the method of specialized branch and the inter-branch from which we can learn the actual state and the promising 715
  2. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học potentials of these festivals. Regarding to the survey results, the Authors will boost the orientation and recommend the solutions to exploit the potentiality of Buon Me Thuot Coffee Festivals along with the tourism development in Dak Lak province. With much effort and deep knowledge on this research, we strongly expect that our research can contribute our findings of the effective improvement to this kind of festival so that it will set the local characterized cultural value, attract a large number of tourists and makes itself valuable stature. Keywords: Festivals, coffee, coffee festivals, resource, potential, tourism development TỔNG QUAN lịch” của Dương Thanh Xuân (2011). Du lịch, lễ hội, cà phê hay du lịch lễ hội Những công trình này cung cấp cơ sở là những đối tượng thu hút nhiều nhà lý luận liên quan đến lễ hội và du lịch. nghiên cứu. Đối với lễ hội và đặc biệt Những công trình liên quan đến Tây là lễ hội cà phê ở Tây Nguyên nói Nguyên, Đắk Lắk đã được chúng tôi chung cũng như Đắk Lắk nói riêng là tìm hiểu như: “Phát triển du lịch Tây một vấn đề khá độc đáo và hấp dẫn của Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu tài nguyên du lịch. Nhiều công trình đã hội nhập kinh tế quốc tế” của Nguyễn được công bố, tuy nhiên do nghiên cứu Duy Mậu (2011); “Đánh giá cảnh ở những khía cạnh khác nhau nên chỉ quan phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch áp dụng được ở từng lĩnh vực. Cụ thể: vùng Tây Nguyên trên quan điểm phát Một số Hội thảo và bài tham luận triển bền vững” của Nguyễn Thu nghiên cứu về cà phê : “Nghiên cứu Nhung (2017). Những công trình này thực trạng và định hướng sử dụng đất cung cấp hệ thống tài nguyên du lịch, trồng cà phê ở tỉnh Đắk Lắk đến năm đánh giá thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và 2020” của Phạm Thế Trịnh (2016) thách thức của du lịch Tây Nguyên. thuộc Hội thảo Quốc gia về Khoa học Ngoài ra có thể kể đến “Quy hoạch Cây trồng lần thứ 2; “Cà phê – SPDL tổng thể du lịch vùng Tây Nguyên đến độc đáo” của Nguyễn Văn Sơn (2009); năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; “Phát triển cà phê bền vững trên địa “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bàn tỉnh Đắk Lắk” của Nguyễn Văn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và định Hóa (2013). Những bài nghiên cứu hướng đến năm 2030” của Tổng cục trên cung cấp những kiến thức về cây Du lịch Việt Nam. Trong hai bản quy cà phê, nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa cây hoạch đã đánh giá được lợi thế về vị trí cà phê; tình hình sản xuất, tiêu thụ cà địa lý, tiềm năng du lịch, tình hình phát phê và thực trạng cà phê nước ta những triển du lịch ở Đắk Lắk và Tây năm gần đây. Các giải pháp phát triển Nguyên. Đưa ra thực trạng phát triển, tiêu thụ ngành cà phê và đưa cà phê trở giải pháp, dự báo về du lịch, các mục thành SPDL độc đáo, kết hợp giữa du tiêu định hướng phát triển trong những lịch và cà phê. Những công trình năm tới và nhận định rằng du lịch ở đây nghiên cứu liên quan đến lễ hội nói phát triển chưa tương xứng với tiềm chung và lễ hội ở Đắk Lắk nói riêng năng. như: “Khai thác lễ hội một cách hợp lý Tuy nhiên, theo nghiên cứu của nhóm để đẩy mạnh phát triển du lịch” của tác giả, trên đây chỉ là những công trình TS. Nguyễn Văn Lưu (2010); “Nghiên nghiên cứu khái quát, chưa nghiên cứu cứu lễ hội truyền thống đồng bằng cụ thể tiềm năng du lịch của lễ hội cà Sông Cửu Long phục vụ phát triển du phê. Do đó, kế thừa cơ sở nghiên cứu 716
  3. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học của những công trình trên, nhóm tác cận được lễ hội bằng nhiều cách thức giả sẽ nghiên cứu tiềm năng khai thác và bằng kiến thức của nhiều chuyên du lịch Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột ngành khác nhau. Vì mục đích của việc nói riêng và du lịch Đắk Lắk nói nghiên cứu là để phát triển du lịch do chung. đó cần nắm bắt cách tiếp cận từ nhiều chuyên ngành khác nhau ngoài du lịch ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ra còn có văn hóa, xã hội và kinh tế. NGHIÊN CỨU Đối tượng: Lễ hội Cà phê Buôn Ma KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thuột trong phát triển du lịch. Qua quá trình nghiên cứu, phân tích và Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tế, nhóm tác giả nhận Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu: thấy rằng sự xuất hiện của lễ hội cà phê Từ nhiều đầu sách, báo, tập chí, tài liệu chính là điểm nhấn thu hút hoạt động mạng, những tài liệu được sử dụng khai thác dành cho lĩnh vực du lịch. Lễ trong quá trình nghiên cứu được chọn hội có khả năng khuếch trương và khơi lọc kỹ lưỡng từ cơ sở lý luận như du dậy nguồn tài nguyên du lịch đa dạng lịch, sản phẩm du lịch, nhu cầu du lịch; của tỉnh nhà. Đối với mảnh đất đại lễ hội, du lịch lễ hội đến cơ sở thực tiễn ngàn, tài nguyên du lịch phong phú về cà phê, tổng quan phát triển du lịch nhưng thời gian qua ngành du lịch vẫn tỉnh Đắk Lắk. chưa có bứt phá. Từ khi lễ hội cà phê Phương pháp phân tích – tổng hợp lý ra đời, tình hình phát triển du lịch có thuyết: Sắp xếp, phân tích tài liệu khoa nhiều bước phát triển về lượt khách và học liên quan đến lễ hội cà phê thành doanh thu. Đó chính là khả năng khơi hệ thống logic theo từng đơn vị kiến nguồn giá trị tài nguyên du lịch của lễ thức, có cùng hướng phát triển giúp dễ hội. sử dụng theo mục đích nghiên cứu, Thông qua lễ hội khơi dậy nguồn tài phát hiện quy luật phát triển của lễ hội nguyên du lịch tự nhiên như: hệ thống cà phê trong phát triển du lịch. thác, hệ thống suối và hệ thống rừng. Phương pháp điền dã: Điều tra một Tiếp theo bởi sự cộng cư của 47 dân nhóm đối tượng đã từng tham gia lễ hội tộc anh em, Đắk Lắk sở hữu nền văn và đối tượng nằm trong ban tổ chức lễ hóa bản địa tuyệt vời với số lượng lễ hội là Sở Văn hóa – Thể thao và Du hội lớn và quy mô, đơn cử như: Hội lịch tỉnh. Sau đó xin ý kiến trực tiếp về đua voi Buôn Đôn, lễ bỏ mả, lễ cúng quan điểm của họ, từ thực trạng của lễ bến nước, lễ hội Cồng chiêng, lễ đâm hội nhằm đưa ra mặt tích cực và hạn trâu, lễ hội cà phê, …Bên cạnh đó là chế của lễ hội. Trên cơ sở đó góp phần những bản trường ca Đam San, Xinh đưa ra một số giải pháp và định hướng Nhã,…những sản phẩm làng nghề phát triển du lịch lễ hội cà phê hiệu truyền thống: dệt thổ cẩm, đan lát điêu quả. khắc, những lễ hội và phong tục độc Phương pháp lịch sử: Đi tìm nguồn đáo, âm thanh vang vọng của các loại gốc phát sinh, cơ sở của sự phát triển cồng chiêng, đàn đá, các nhạc cụ làm lễ hội thông qua sáu lần tổ chức. Sau từ chất liệu của núi rừng, những lời ca, đó đưa ra những thành công và hạn chế điệu múa, … của lễ hội.Từ đây tác giả sẽ đề xuất giải Từ khi lễ hội ra đời, ngay từ những pháp để lễ hội được tổ chức hoàn thiện bước đi đầu tiên, đã thay đổi diện mạo hơn. kinh tế tỉnh Đắk Lắk nói chung cũng Phương pháp liên ngành: Có thể tiếp như ngành du lịch tỉnh nói riêng. Dưới 717
  4. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học đây chính là sự phát triển về khách du đến với lễ hội ước khoảng 24.000 lượt lịch cũng như doanh thu từ ngành du khách, trong đó có khoảng 3.000 lượt lịch tỉnh từ trước khi lễ hội ra đời cho khách quốc tế. So với năm 2005 là đến thời điểm hiện nay. 3.000 lượt khách. Lễ hội diễn ra đã tác Tiếp theo, thông qua lễ hội sản phẩm động và có ý nghĩa không nhỏ đối với cà phê và tiềm năng nâng tầm giá trị cà đời sống cộng đồng dân cư địa phương, phê được đẩy mạnh. Ngoài quảng bá, các công ty du lịch, doanh nghiệp cà tôn vinh cây cà phê thì từ loài cây này phê và khách du lịch. Có thể thấy rằng chúng ta có thể định hình để cà phê trở lễ hội đang phát triển theo hướng tích thành một sản phẩm du lịch đặc thù của cực. Điều đó nhận thấy ở quy mô, các tỉnh, tổ chức các tour du lịch cà phê, chương trình, doanh nghiệp, các nhà các sản phẩm cà phê chồn, sản phẩm đầu tư, khách du lịch và nhân dân cả mỹ nghệ từ cây cà phê sẽ trở thành nước cũng như quốc tế. Nhóm tác giả những món quà ý nghĩa cho du khách. xin đưa ra một số nhận định cho sự Mặt khác thông qua lễ hội, giá trị xuất phát triển của lễ hội như sau: khẩu cà phê tăng; Cơ hội thúc đẩy khởi Thứ nhất: Về quy mô và số gian hàng nghiệp dành cho cộng đồng dân cư địa của lễ hội, nhóm tác giả so sánh giữa lễ phương, giới trẻ. Bởi ngoài sản xuất cà hội lần thứ nhất năm 2005, lễ hội lần phê thô, nhiều doanh nhân đã thành thứ 2 năm 2008, lễ hội lần thứ 4 năm công từ cà phê. Một điển hình đó chính 2013 với lễ hội lần thứ 6 năm 2017. là ông Đặng Lê Nguyên Vũ – ông là Thứ hai: Khách du lịch. Thông qua lễ người sáng lập, chủ tịch kiêm tổng hội, đây là một phương thức truyền giám đốc công ty cà phê Trung thông và hiệu quả để thu hút khách du Nguyên. Qua sự thành công vang dội lịch. Số khách du lịch không ngừng đó thì công ty Trung Nguyên cũng tăng, những tour du lịch lễ hội kết hợp muốn hướng đà khởi nghiệp cho giới với cà phê, với những tài nguyên du trẻ hiện nay. Tiếp theo, lễ hội thu hút lịch của tỉnh mang lại sự lạ mắt cho du vốn đầu tư cùng với những chính sách khách. ưu đãi cùng với sự tham gia của các bộ Thứ ba: Thu hút nhà đầu tư, các ban ngành khác nhau như: Bộ Chính trị, Bộ ngành. Trong khuôn khổ Hội nghị xúc Công an, cùng các Bộ, ngành Trung tiến đầu tư vùng Tây Nguyên lần thứ 4, ương, … làm tăng độ tin cậy cho nhà đã có 25 dự án của các tỉnh Tây đầu tư. Nguyên được trao quyết định chủ Bên cạnh những tiềm năng của hoạt trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng động lễ hội cà phê, trong những năm ký đầu tư, biên bản ghi nhớ với tổng qua lễ hội đã phát triển không ngừng, vốn đăng ký lên đến 88.222 tỷ đồng. tiến đến sự hoàn thiện và có những Từ quá trình hoàn thiện của lễ hội mà thành công nhất định, kèm theo đó là chúng tôi đã phân tích, chúng tôi xin những bất cập trong quá trình tổ chức. đưa ra những thành công và tồn tại nhất Tính đến thời điểm này, năm 2018 Lễ định của lễ hội, đặc biệt là quá trình hội Cà phê Buôn Ma Thuột đã được tổ nghiên cứu sâu vào lễ hội cà phê năm chức sáu lần vào các năm 2005, 2008, 2017 với sự giúp đỡ của Sở Văn hóa, 2011, 2013, 2015 và 2017. Qua mỗi lần Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk. tổ chức thì đều để lại những thành công Thành công: Lễ hội cà phê hiện nay nhất định và để lại những dấu ấn đặc nhận được sự quan tâm đông đảo của biệt cho mỗi người tham quan. chính quyền tỉnh nhà và các tỉnh lân Đến năm 2017, tổng số khách du lịch cận, lễ hội là cơ hội quảng bá du lịch 718
  5. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học có hiệu quả. Qua sáu lần tổ chức thành các lễ hội được thực hiện diễn ra theo công, đã góp phần quảng bá được cà một cách tổ chức chung nên qua các lễ phê – loại cây độc tôn của thủ phủ cà hội chúng ta thấy sự trùng lặp nhiều, phê. Mỗi lần tổ chức đều là mỗi lần chưa có sự sáng tạo. Sự tham gia của thành công và mang lại nhiều ý nghĩa người dân chưa nhiều. Đặc biệt là quan trọng cho ngành cà phê nói riêng ngành Văn hóa – Du lịch chưa đi sâu và toàn thể địa bàn Tây Nguyên nói nghiên cứu về lễ hội cà phê, mức độ chung. Thành công trong việc thu hút khai thác lễ hội cho sự phát triển du du khách, tính đến lễ hội cà phê 2017, lịch chưa nhiều, các số liệu thống kê lượt khách đã là 24 000 lượt tăng 21 liên quan đến lễ hội còn kém. 000 so với năm 2013. Góp phần tôn Quá trình nghiên cứu về tiềm năng và vinh văn hóa bản địa, giới thiệu Cồng thực trạng lễ hội đã giúp cho nhóm tác chiêng Tây Nguyên – di sản văn hóa giả đưa ra những định hướng và giải phi vật thể nhân loại. Tôn vinh cây cà pháp nhằm khai thác hiệu quả tiềm phê, loài cây chiếm vị trí độc tôn ở các năng của lễ hội cà phê trong phát triển tỉnh Tây Nguyên. Quảng bá du lịch, du lịch. Bởi định hướng sẽ là hướng đi quảng bá thương hiệu cà phê cùng mới cho quá trình tổ chức lễ hội cũng những sản phẩm từ cà phê. Bước đầu như tổ chức hoạt động du lịch, cụ thể các công ty du lịch đã thực hiện các như: tour du lịch chuyên đề cà phê kết hợp Định hướng thị trường khách du lịch: với lễ hội nhằm khai thác tiềm năng Đối với khách quốc tế: Thị trường của lễ hội. Lễ hội góp phần đóng góp khách Trung Quốc; thị trường khách vào thu nhập cho người dân thông qua khối ASEAN như Singapore, Thái phục vụ du khách. Lan, Idonesia, Malaysia, Philipines, Tồn tại và hạn chế: Khả năng quản lý, Lào, …từng bước mở rộng đến thị tổ chức lễ hội còn hạn chế; tình trạng trường Đông Bắc Á như Hàn Quốc, tắc nghẽn giao thông thường xuyên Nhật Bản, Đài Loan và thị trường xảy ra. Đặc biệt các trò chơi, hội thi tài khách Châu Âu đặc biệt là du khách chưa nhiều và chưa hấp dẫn nên chưa Pháp. Đối với khách nội địa: thu hút thu hút được sự quan tâm nhiệt tình của phân khúc thị trường là đối tượng thu nhân dân và khách du lịch. Bên cạnh nhập thấp và trung bình; đồng thời đó du khách đến đông làm ô nhiễm môi từng bước đầu tư, thu hút đối tượng trường, cảnh quan. Thiếu nhân lực trẻ khách có thu nhập cao. có năng lực cho lễ hội. Ban tổ chức lễ Định hướng sản phẩm du lịch: Tập hội đa số là nằm trong công chức nhà trung đầu tư phát triển các sản phẩm, nước mà thiếu đi những người trẻ tuổi loại hình du lịch gắn với Voi; đầu tư có năng lực sáng tạo. Thời gian diễn ra các sản phẩm du lịch gắn với Không lễ hội khá ngắn cộng với công tác gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên truyền thông còn yếu kém làm hạn chế và sử thi Tây Nguyên; khuyến khích lượt khách đến. Việc đầu tư cơ sở vật các doanh nghiệp đầu tư, xây dựng mô chất, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch hình du lịch gắn với cà phê. chưa được đầu tư mạnh do lễ hội cà phê Lễ hội cà phê mang nhiều tiềm năng chỉ diễn ra ngắn và hai năm một lần. cho ngành du lịch, quá trình tổ chức lễ Quà lưu niệm cho du khách chưa thật hội đang từng bước hoàn thiện và qua sự đặc sắc. Doanh nghiệp trong nước quá trình phân tích tiềm năng, thực chiếm đa số, thiếu sự góp mặt của trạng thì những giải pháp mới, thực tế doanh nghiệp nước ngoài. Nhìn chung đưa ra nhằm tối ưu khai thác tiềm năng 719
  6. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học phát triển du lịch Lễ hội Cà phê Buôn một bước đi đúng đắn, cần được sớm Ma Thuột là vấn đề rất cần thiết. Do triển khai và đẩy mạnh hơn nữa trong đó, những giải pháp nhóm tác giả đưa thời gian tới. Tuy lễ hội tồn đọng nhiều ra sau đây, mong rằng sẽ góp phần giúp hạn chế, nhưng qua bài nghiên cứu cho lễ hội hoàn thiện hơn. Đó cũng là nhóm tác giả đã tìm ra hướng giải niềm tự hào và vinh hạnh cho nhóm tác quyết cho những hạn chế đó. Bên cạnh giả. đó, nhóm tác giả hy vọng bài nghiên cứu sẽ mở ra một hướng mới trong KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ nghiên cứu về Lễ hội Cà phê trong Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột xứng tương lai. Tuy nhiên để kết quả nghiên tầm là một Lễ hội cấp Quốc gia, thông cứu đi vào thực tiễn, rất cần sự qua Lễ hội các giá trị văn hóa của vùng quan tâm sâu sát, giám định của các đất Tây Nguyên được quảng bá rộng cấp, ban ngành lãnh đạo tạo bước tiến rãi, cùng giá trị kinh tế của cây cà phê cho phát triển du lịch gắn với Lễ hội Cà được nâng cao. Đưa Lễ hội Cà phê vào phê được bền vững. phát triển gắn với du lịch bền vững là TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẦN MẠNH CƯỜNG (2007), Việt Nam Văn hóa và Du lịch, NXB Thông Tấn TỔNG CỤC DU LỊCH (2013). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đắk Lắk đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch. TRẦN THỊ VÂN HOA (2017), Cách mạng Công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật. ÊBAN Y PHU, PHẠM NGỌC NGHỊ (2017), NXB Công ty TNHH Thương Mại Rubix, Đắk Lắk Sức sống Đại ngàn (Ẩn phẩm của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 6 và Liên hoan Văn hóa Cồng chiếng Tây Nguyên năm 2017). HUỲNH QUỐC THẮNG (2003), Lễ hội Dân Gian ở Nam Bộ, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa – Thông tin. LÊ THÔNG (2005), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập bốn các tỉnh và thành phố vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên), NXB Giáo Dục. 720
nguon tai.lieu . vn