Xem mẫu

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

T QUẢ Ư
PH


ẦU
M
TẠ

ỀU TR
O PHỔ H
PTO S
12
HV
PHỔ H

THUỐ
PTO S

Nguyễn Lam*; Phạm Văn Tạ**
T MT T
Mục ti u: đánh giá kết quả bước đầu điều trị lao phổi kháng đa thuốc (LPKĐT) bằng 6Km,
Lfx, Pto, Cs, Z, E/ 12 Lfx, Pto, Cs, Z, E. Phương pháp: nghi n cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu có
theo dõi dọc. Kết quả: sau 6 tháng, triệu chứng lâm sàng sốt, ran nổ, ho khạc đờm, đau ngực,
khó thở và ho ra máu giảm rõ rệt và có ý nghĩa. Chỉ số BMI tăng; 87,04% BN có BMI trở về
bình thường. Âm hóa đờm sau 2 tháng 66% và sau 6 tháng 100%. Nuôi cấy BK âm tính sau 3
tháng đạt 85,19% và sau 6 tháng là 98,15%. Tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao
hay gặp ở 2 tháng đầu: dị ứng da 59,26%; tăng uric máu 55,56%; buồn nôn, nôn 48,15%. Các
tháng tiếp, tác dụng không mong muốn giảm còn 1,85 - 7,41%. Không có tử vong và bỏ trị.
* Từ khóa: Lao kháng đa thuốc; Kết quả điều trị.

The Initial Results of Treatment of Multidrug Resistance Pulmonary
Tuberculosis by 6 Km, Lfx, Pto, Cs, Z, E/12 Lfx, Pto, Cs, Z, E Regime
at Hanoi Lung Hospital
Summary
Objective: To evaluate the initial results of treatment of MRPD by 6Km, Lfx, Pto, Cs, Z,
E/12Lfx, Pto, Cs, Z, E. Methods: Retrospective, prospective and longitudinal follow-up study.
Results: After 6 months, clinical symptoms such as: fever, crackles, productive cough, chest pain,
dyspnea, and hemoptysis reduced significantly. The BMI increased significantly, 87.04% normal
BMI. Negative sputum after 2 months was 66% and 100% after 6 months. BK culture negative
after 3 months was 85.19% and 98.15% after 6 months. The common side effects of antituberculosis drugs in the first 2 months were: skin irritation 59.26%, 55.56% increased blood
uric; 48.15% nausea and vomiting. The next months, side effects of drugs were 1.85 - 7.41%.
There were no patient with death and dropout.
Key words: Multidrug resistance pulmonary tuberculosis; Result treatment.

ẶT VẤ



Bệnh lao kháng thuốc đang có xu hướng
gia tăng mạnh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới
(TCYTTG) (2013), khoảng 1/3 dân số thế
giới nhiễm lao; 12 triệu người mắc lao;

1,3 triệu người tử vong do lao [2]. Bệnh
ao kháng đa thuốc cũng diễn biến phức
tạp. Mỗi năm có khoảng 500.000 người
LPKĐT mới, nhưng chỉ 3% được chẩn
đoán và điều trị đúng [11].

* Bệnh viện Quân y 103
** Bệnh viện Phổi Hà Nội
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Lam (nguyenlam103@yahoo.com)
Ngày nhận bài: 10/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/04/2015
Ngày bài báo được đăng: 06/05/2015

74

TẠP

Bệnh lao ở Việt Nam đứng thứ 12
trong số 22 quốc gia có gánh nặng bệnh
lao cao nhất thế giới [2]. Theo Chương
trình Chống lao Quốc gia (CTCLQG) (2008),
LPKĐT ở BN đã điều trị là 19,3% và ở BN
lao mới là 2,7%. Mỗi năm Việt Nam có
thêm khoảng 6.000 BN LPKĐT [8].
Chẩn đoán và điều trị ao kháng đa
thuốc rất khó khăn, chi phí điều trị cao,
thời gian điều trị dài và nhiều tai biến.
Hiện trên thế giới chưa có một phác đồ
chuẩn nào áp dụng chung cho toàn cầu.
Được sự hỗ trợ về kinh phí, kỹ thuật
của WHO, CTCLQG đã triển khai điều trị
ao kháng đa thuốc tại Bệnh viện Phổi
Hà Nội. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu này nhằm:
- Đánh giá kết quả bước đầu trên lâm
sàng, AFB đờm và nuôi cấy BK ở BN
LPKĐT điều trị phác đồ nghiên cứu trong
6 tháng.
- Đánh giá tác dụng không mong muốn
của thuốc trong phác đồ.

HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

có thai hoặc đang cho con bú, ao phổi trẻ
em; BN dị ứng với các thuốc; BN bỏ trị
phác đồ nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu.
* Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu,
theo dõi dọc. Điều trị phác đồ: 6Km, Lfx, Pro,
Cs, Z, E/12Lfx, Pro, Cs, Z, E trong 6 tháng;
liều ượng, cách dùng theo CTCLQG [3].
Đánh giá âm sàng, AFB đờm, cấy BK,
X quang phổi theo thời điểm trước và sau
điều trị 1, 2, 3, 4, 5 và 6 tháng.
* Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu lâm sàng: tuổi, giới, triệu
chứng toàn thân, cơ năng, thực thể, chỉ
số khối cơ thể (BMI) và tác dụng không
mong muốn.
- Nghiên cứu cận lâm sàng: xét nghiệm
đờm tìm AFB, nuôi cấy đờm tìm vi khuẩn
lao và xét nghiệm máu đánh giá tác dụng
không mong muốn.
* Phương pháp đánh giá:

* Tiêu chuẩn chọn BN: BN lao phổi có
vi khuẩn lao kháng tối thiểu đồng thời với
rifampicin và isoniazid [3] theo CTCLQG
(2008). BN đồng ý, cam kết điều trị đúng
theo phác đồ nghiên cứu.

Thu thập triệu chứng lâm sàng theo
mẫu bệnh án nghiên cứu; đánh giá BMI
theo Hội Đái tháo đường châu Á (2000)
[9]; xét nghiệm soi đờm trực tiếp tìm AFB
bằng phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen,
đánh giá theo CTCLQG (2008) [3]; nuôi
cấy vi khuẩn lao (MTB) và làm kháng sinh
đồ tr n môi trường MGIT và đánh giá
theo CTCLQG (2008) [3]. Đánh giá các
triệu chứng, chỉ ti u trước, trong và sau 6
tháng điều trị.

* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có kèm HIV/AIDS,
người có bệnh lý nặng, mạn tính, phụ nữ

* Xử lý số liệu: xử lý trên máy tính bằng
chương trình phần mềm IPSS 11.5.

Ố TƯỢ
1.

V PHƯ
NGHIÊN CỨU

PH P

ối tượng nghiên cứu.

54 BN LPKĐT vào điều trị tại Bệnh
viện Phổi Hà Nội từ 2011 đến 7 - 2013.

75

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

T QUẢ
1.

H

ỨU V

UẬ

ặc điểm BN nghiên cứu.

Bảng 1: Đặc điểm về tuổi và giới.
N

NAM

GI I
TU I

T NG

n

%

n

%

n

%

17 - 25

4

9,3

3

27,27

7

12,96

26 - 35

7

16,28

4

36,36

11

20,37

36 - 45

12

27,91

1

9,09

13

24,07

46 - 55

12

27,91

2

18,18

14

25,93

56 - 65

6

13,95

1

9,09

7

12,96

> 65

2

4,65

0

0,00

2

3,70

Tổng

43

100

11

100

54

100

BN nam 79,63%, nữ 20,37%; tuổi trung bình 43. Nhóm tuổi 26 - 55 à nhóm ao động
chính trong xã hội chiếm đến 70,37%.
Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu về lao: nam mắc nhiều hơn nữ. Theo
TCYTTG [10], 2/3 số trường hợp mắc lao là nam. Kết quả điều tra ở Việt Nam 2006 2007 [8] cho thấy nam mắc nhiều hơn nữ 4 - 5 lần và tập trung ở độ tuổi 25 - 64.
Nguyễn Anh Quân (2012) [7] nghiên cứu lao phổi mạn tính kháng thuốc gặp nam
84,92%; nữ 15,08%, nhóm 25 - 54 tuổi chiếm 57,14%.
2. Triệu chứng lâm sµng.
Bảng 2: Triệu chứng toàn thân, cơ năng và thực thể.
S

BN

TR

C ĐI U TR

SAU ĐI U TR 6 THÁNG
p

TRI U CH NG

n

%

n

%

Sốt về chiều

27

50,00

2

3,70

< 0,05

Ho khạc đờm

51

94,44

21

38,89

< 0,001

Ho ra máu

7

12,96

0

0,00

-

Đau ngực

28

51,85

2

3,70

< 0,05

Khó thở

5

9,26

1

1,85

> 0,05

Ran nổ

52

96,30

18

33,33

< 0,05

Hội chứng hang

37

68,52

37

68,52

> 0,05

Hội chứng 3 giảm

6

11,11

6

11,11

> 0,05

Các triệu chứng cải thiện rõ rệt sau 6 tháng điều trị. Trong đó, triệu chứng ho khạc
đờm, đau ngực, khó thở và ran nổ giảm có ý nghĩa với p < 0,05.

76

HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

TẠP

Kết quả này phù hợp với Đặng Văn Khoa (2011) [4]: LPKĐT điều trị bằng phác đồ
6KEZLPC/12EZLPC, các triệu chứng ho khạc đờm, đau ngực; khó thở; ho ra máu và
ran nổ giảm dần sau 6 tháng điều trị và hết sau 18 tháng điều trị. Kết quả này cũng
tương tự Lưu Thị Li n và CS (2011) [5]: LPKĐT điều trị bằng phác đồ 6KEZLPC/
12EZLPC, sau 3 tháng các triệu chứng ran nổ, đông đặc và sốt giảm còn 4,5 - 9,1%.
3. Chỉ số khối cơ thể.
Bảng 3: Kết quả BMI sau 6 tháng điều trị.
S

BN

C ĐI U TR

SAU ĐI U TR 6 THÁNG
p

TRI U CH NG

BMI

TR

n

%

n

%

Bình thường

4

7,41

47

87,04

< 0,01

Gày độ I

30

55,56

7

12,96

< 0,01

Gày độ II

12

22,22

0

0,00

-

Gày độ III

8

14,81

0

0,00

-

Sau 6 tháng điều trị, chỉ số BMI hầu hết về bình thường (87,04%), gày độ I chỉ còn
12,96%; không có gày độ II và III. So sánh với BMI trước điều trị, sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Nguyễn Anh Quân (2012) [7] điều trị lao phổi mạn tính kháng thuốc phác đồ
6KRHZEO/12RHZEO thấy sau điều trị, BMI tăng rõ rệt, tuy nhiên vẫn còn 33,33% BN
có BMI không thay đổi và 3,97% BN có BMI giảm. Kết quả của chúng tôi cao hơn của
tác giả, dù mới điều trị 6 tháng. Điều này cho thấy hiệu quả khả quan của phác đồ. Có
lẽ, do đối tượng nghiên cứu của tác giả có LPKĐT, nhưng vẫn sử dụng phác đồ có RH
nên hiệu quả thấp hơn của chúng tôi.
4. Kết quả xét nghiệm soi đờm tìm AFB.
Bảng 4: Thời điểm và tốc độ âm hóa đờm.
S
TH I ĐI M

BN

ÂM HOÁ T NG THÁNG

T NG LU K ÂM HOÁ

n

%

n

%

Sau 1 tháng

6

12,00

6

12,00

Sau 2 tháng

27

54,00

33

66,00

Sau 3 tháng

5

10,00

38

76,00

Sau 4 tháng

3

6,00

41

82,00

Sau 5 tháng

7

14,00

48

96,00

Sau 6 tháng

2

4,00

50

100

Tổng

50

100

50

100

Số BN âm hóa đờm sau 2 tháng điều trị chiếm tỷ lệ cao cả ở nam (51,28%) và nữ
(63,64%). Tổng ũy kế âm hóa đờm sau 2 tháng điều trị đạt 66,0%. Tốc độ âm hóa
đờm các tháng tiếp theo có chậm lại, nhưng sau 6 tháng 100% vẫn đạt âm hóa đờm.
77

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

Theo Hoàng Xuân Nhị (2008) [6], tỷ lệ âm hoá đờm sau 3 tháng là 77,4%. Kết quả
của chúng tôi sau 3 tháng cũng tương đương (76%).
Bảng 5: Kết quả AFB đờm trước điều trị và thay đổi theo từng tháng.
X T NGHI M Đ M

TR
C
ĐI U TR

SAU 1
THÁNG

SAU 2
THÁNG

SAU 3
THÁNG

SAU 4
THÁNG

SAU 5
THÁNG

SAU 6
THÁNG

Dương tính (3+)

14
(28,0%)

02
(4,0%)

01
(2,0%)

0

0

0

0

Dương tính (2+)

21
(42,0%)

16
(32%)

03
(6,0%)

01
(2,0%)

0

0

0

Dương tính (1+)

13
(26,0%)

20
(40%)

09
(18,0%)

07
(14,0%)

04
(8,0%)

01
(2,0%)

0

1 - 9 AFB/100 VT

02
(4,0%)

02
(4,0%)

04
(8,0%)

04
(8,0%)

05
(10,0%)

01
(2,0%)

0

K T QU

Số ượng AFB đờm giảm nhanh nhất trong 2 tháng đầu điều trị, trong đó: AFB (3+)
từ 28%, sau 1 tháng còn 4% và sau 2 tháng chỉ còn 2%. AFB (2+) từ 42% sau 1 tháng
còn 32%, sau 2 tháng còn 6% và hết tháng thứ 3 còn 2%. AFB (1+) từ 26% sau 1
tháng tăng n 40% và đến tháng thứ 2 giảm còn 18%, đến hết tháng thứ 5 vẫn còn
2% và sau 6 tháng âm hóa đờm đạt 100%.
Kết quả AFB (3+) và AFB (2+) giảm nhanh cho thấy hiệu quả khả quan của phác
đồ; còn AFB (1+) sau 1 tháng tăng cao hơn tháng đầu, khả năng do cộng dồn AFB
(1+) của AFB (1+) còn lại với BN AFB (3+) và AFB (2+) sau điều trị giảm còn AFB (1+).
5. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn lao.
Bảng 6: Kết quả nuôi cấy trước điều trị và thay đổi theo từng tháng.
NU I C Y

D

TH I GIAN

NG T NH

ÂM T NH

LU K ÂM T NH

n

%

n

%

n

%

Sau tháng 1

40

74,07

14

25,93

14

25,93

Sau Tháng 2

32

80,00

8

14,81

22

40,74

Sau Tháng 3

08

25,00

24

44,44

46

85,19

Sau Tháng 4

03

37,50

5

9,26

51

94,44

Sau Tháng 5

01

33,33

2

3,70

53

98,15

Sau Tháng 6

1

100

0

0

53

98,15

Tỷ lệ BN nuôi cấy âm tính đạt tỷ lệ cao vào các tháng thứ 1, 2, 3; từ 14,81 - 44,44%.
Các tháng còn lại, tỷ lệ âm tính từ 0 - 9,26%. Lũy kế âm tính sau 3 tháng điều trị đạt tới
85,19% và sau 6 tháng điều trị đạt 98,15%.
78

nguon tai.lieu . vn