Xem mẫu

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Nghiên cứu Y học HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Nguyễn Thị Thu An*, Trương Thị Thùy Dung*, Trịnh Thị Hoàng Oanh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hoạt động thể lực (HĐTL) trong thời kỳ mang thai đã được chứng minh là mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, tỷ lệ HĐTL trong thai kỳ trên thế giới được báo cáo rất thấp. Bởi vì phần lớn phụ nữ lựa chọn giảm HĐTL và tăng thời gian nghỉ ngơi khi phát hiện mang thai. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ HĐTL đủ theo khuyến nghị Đại học Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang này tiến hành trên 365 phụ nữ mang thai - đến khám tại bệnh viện Hùng Vương. Các yếu tố cá nhân, các yếu tố gia đình - xã hội, các yếu tố môi trường của họ được ghi lại và Bảng câu hỏi hoạt động thể lực khi mang thai (PPAQ) được sử dụng để đánh giá mức độ HĐTL của họ trong thời kỳ mang thai. Các yếu tố liên quan đến HĐTL đủ theo khuyến nghị ACOG được xác định bằng hồi quy đa biến Poisson và điều chỉnh gây nhiễu. Kết quả: Hoạt động việc nhà (55,3%) và hoạt động cường độ nhẹ (72,2%) đại diện phần lớn của hoạt động trong thời kỳ mang thai. Chỉ có 17,3% phụ nữ mang thai đáp ứng HĐTL theo hướng dẫn ACOG (ít nhất 150 phút mỗi tuần cho hoạt động cường độ vừa). Thông tin hướng dẫn tập thể dục thai kỳ từ nhân viên y tế, thói quen tập thể dục trước khi mang thai là những yếu tố liên quan có ý nghĩa với HĐTL đủ theo hướng dẫn ở phụ nữ mang thai. Kết luận: Rất ít phụ nữ mang thai đáp ứng HĐTL theo hướng dẫn ACOG. Các phát hiện nhấn mạnh sự cần thiết của hệ thống chăm sóc tiền sản và nhân viên y tế để khuyến khích phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và thai phụ hướng đến một lối sống năng động theo khuyến nghị. Từ khóa: hoạt động thể lực, phụ nữ mang thai, yếu tố liên quan, bộ câu hỏi PPAQ ABSTRACT PHYSICAL ACTIVITY AND AFFECTED FACTORS AMONG PREGNANT WOMEN AT HUNG VUONG HOSPITAL Nguyen Thi Thu An, Truong Thi Thuy Dung, Trinh Thi Hoang Oanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 1 - 2020: 82 - 89 Background: Physical activity (PA) during pregnancy has been proven to result in marked health benefits for mother and fetus. However, the worldwide prevalence of PA during pregnancy is reportedly low. Because most women choose to reduce their level of PA and increase relaxation after they discover they are pregnant. Objectives: To determine the prevalence and factors associated with enough PA as recommended by American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG) among pregnant women. Materials and method: This cross-sectional study was conducted on 365 pregnant women admitting the Out-patient Department of Hung Vuong hospital. Their intrapersonal, interpersonal, environmental factors were recorded, and the Pregnancy Physical Activity Questionnaire (PPAQ) was used to assess their level PA during pregnancy. Factors associated with enough PA according to American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG) recommendations were modelling by using Poisson regression model. *Khoa Y tế *Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: CN. Nguyễn Thị Thu An ĐT: 0765162217 Email:tanntt1602@gmail.com *Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 82
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Results: Household activity (55.3%) and light-intensity activity (72.2%) represented the majority component of activity during pregnancy. Only 17.3% of the pregnant women met the PA according to ACOG practice guidelines (least 150 minutes per week of moderate-intensity aerobic activity). Information on exercise from health workers, pre-pregnancy exercise habit were significantly related to sufficient physical activity according to recommendations. Conclusion: Low rate pregnant women met the PA according to ACOG practice guidelines. The findings emphasize the need for prenatal care system and health staff to encourage young and pregnant women towards an active lifestyle. Key words: physical activity, pregnancy, affected factors, the PPAQ ĐẶT VẤN ĐỀ PNMT một cách hiệu quả(12). Hoạt động thể lực (HĐTL) được Tổ chức Y Bệnh viện Hùng Vương là một trong hai tế Thế giới (WHO) đưa vào một trong chín nội bệnh viện sản khoa lớn nhất tại thành phố Hồ dung y tế quan trọng được đặt ra để phòng ngừa Chí Minh cũng như toàn bộ khu vực phía Nam, và kiểm soát các bệnh không lây(1). HĐTL ở phụ đây là nơi tập trung đa dạng các đối tượng nữ mang thai (PNMT) đóng vai trò quan trọng. PNMT đến khám thai. Theo thống kê, trung Nhiều nghiên cứu chứng minh HĐTL đầy đủ bình hàng năm bệnh viện tiếp nhận hơn 650.000 giúp giảm 31% nguy cơ đái tháo đường thai kỳ, lượt khám và có xu hướng ngày càng gia tăng(13). 43% nguy cơ tiền sản giật, 44% các triệu chứng Vì vậy chúng tôi mong muốn kết quả nghiên trầm cảm sau sinh, tăng chỉ số phát triển thần cứu có thể góp phần mô tả chính xác tình trạng kinh ở trẻ gấp 1,51 lần so với thiếu HĐTL(2,3,4,5). HĐTL của thai phụ, cũng như góp phần hoàn Năm 2002, Đại học Sản phụ khoa Hoa Kỳ thiện chương trình chăm sóc tiền sản thai phụ (ACOG) đã cập nhật hướng dẫn HĐTL cho phụ đến khám tại bệnh viện Hùng Vương. nữ mang thai và khuyến nghị đạt được ít nhất Mục tiêu nghiên cứu 150 phút hoạt động cường độ vừa phải mỗi tuần(6). Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ mang thai HĐTL Xác định tỷ lệ HĐTL đủ theo khuyến nghị đủ theo khuyến nghị của ACOG trong các Đại học Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) ở phụ nghiên cứu tại Việt Nam còn khá thấp, dao động nữ mang thai đến khám tại bệnh viện Hùng từ 23,6% đến 37,1%(7,8). Theo kết quả khảo sát, Vương năm 2019. HĐTL chưa được quan tâm đúng mức, hầu hết Xác định mối liên quan giữa HĐTL đủ theo phụ nữ giảm hoặc ngừng các hoạt động thể dục khuyến nghị ACOG với các yếu tố cá nhân, gia khi mang thai. Thêm vào đó, nghỉ ngơi và thư đình - xã hội, môi trường ở phụ nữ mang thai giãn được xem là quan trọng hơn việc tham gia đến khám tại bệnh viện Hùng Vương năm 2019. các hoạt động thể dục(9,10). Các yếu tố liên quan ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU đến HĐTL ở PNMT là một tổng thể, bao gồm: Đối tượng nghiên cứu yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình - xã hội và yếu tố môi trường. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu Phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện được thực hiện chỉ tập trung vào yếu tố cá nhân, Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh (TP. một số ít các nghiên cứu đánh giá yếu tố gia HCM) từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2019. đình - xã hội và yếu tố môi trường nhưng chỉ Phương pháp nghiên cứu dừng lại ở khảo sát định tính(11). Vì vậy, việc Thiết kế nghiên cứu đánh giá toàn diện vai trò động lực hay rào cản Nghiên cứu cắt ngang. của các yếu tố liên quan này bằng nghiên cứu định lượng có ý nghĩa quan trọng, nhằm lập kế Cỡ mẫu hoạch can thiệp thúc đẩy hành vi HĐTL ở Nghiên cứu sử dụng công thức ước lượng 83
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Nghiên cứu Y học một tỷ lệ với xác suất sai lầm loại 1 là 5%, tỷ lệ hơn 5 hoặc tần số trong ô rất nhỏ thì sử dụng phụ nữ mang thai HĐTL đủ của tác giả Cao kiểm định Fisher. Hoàng Hương Trang năm 2015 là 37,1%(7). Tỷ số tỷ lệ hiện mắc PR với KTC 95% được Tính ra cỡ mẫu cần thiết là 359 trường hợp. dùng để lượng hóa mối quan hệ. Tiêu chí sử Phương pháp chọn mẫu dụng để báo cáo mối liên quan là p
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) khu dân cư phức tạp, vắng người, có người BMI trước khi mang thai nghiện hút chích. Câu lạc bộ tập thể dục tại khu Thiếu cân 65 17,8 dân chiếm tỷ lệ rất thấp (8,5%). Bình thường 225 61,6 Thừa cân 54 14,8 Tỷ lệ hoạt động thể lực theo loại và theo mức độ Béo phì 21 5,8 Bảng 2: Tỷ lệ hoạt động thể lực theo loại Đái tháo đường (có) 53 14,5 HĐTL theo loại Met-giờ/tuần Tỷ lệ (%) Tập thể dục trước mang thai 3 tháng Việc nhà 76,27 55,3 Không tập thể dục 237 64,9 Đi lại 11,77 8,5
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Nghiên cứu Y học Bảng 5: Các yếu tố liên quan đến phụ nữ mang thai hoạt động thể lực đủ theo hướng dẫn Đại học Sản phụ khoa Hoa Kỳ (n=365) HĐTL Yếu tố p PR (KTC 95%) Đủ n (%) Không đủ n (%) Yếu tố cá nhân Nhóm tuổi 18 – 24 tuổi 9 (11,7) 68 (88,3) 1 25 – 34 tuổi 44 (19,4) 183 (80,6) 0,139 1,66 (0,85-3,24) 35 – 44 tuổi 10 (16,4) 51 (83,6) 0,428 1,40 (0,61-3,24) Giai đoạn thai kỳ Ba tháng đầu 2 (6,1) 31 (93,9) 1 Ba tháng giữa 23 (14,7) 133 (85,3) 0,014 1,61 (1,10-2,35) Ba tháng cuối 38 (21,6) 138 (78,4) 2,59 (1,21-5,53) Nhóm nghề nghiệp Lao động chân tay 21 (13,9) 130 (86,1) 1 Lao động trí óc 16 (15,1) 90 (84,9) 0,045 1,32 (1,01-1,74) Khác (nội trợ) 26 (24,1) 82 (75,9) 1,75 (1,01-3,03) Đái tháo đường Không 45 (14,4) 267 (85,6) 1 Có 18 (34,0) 35 (66,0) 0,001 2,35 (1,48-3,74) BMI trước khi mang thai Thiếu cân 11 (16,9) 54 (83,1) 1 Bình thường 37 (16,4) 188 (83,6) 0,927 0,97 (0,53-1,80) Thừa cân 9 (16,7) 45 (83,3) 0,970 0,98 (0,44-2,20) Béo phì 6 (28,6) 15 (71,4) 0,236 1,69 (0,71-4,01) Tập thể dục trước mang thai Không tập thể dục 30 (12,7) 207 (87,3) 1
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 (PRhc=2,52; KTC 95%: 1,52-4,20; phc
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Nghiên cứu Y học Bên cạnh những điểm mạnh, nghiên cứu của Offspring Neurodevelopment and IQ in the First 4 Years of Life. chúng tôi cũng còn một số điểm hạn chế. Nghiên PloS One, 9:10. 6. ACOG Committee Obstetric Practice (2002). ACOG Committee cứu thực hiện tại bệnh viện Hùng Vương, với opinion. Number 267, January 2002: exercise during pregnancy đặc điểm gần một nửa số PNMT đến từ tỉnh and the postpartum period. Obstetrics and Gynecology, 99(1):171- thành khác. Do đó, kết quả nghiên cứu có thể 173. không khái quát được cho toàn bộ PNMT của 7. Cao Hoàng Hương Trang (2015) Tỉ lệ vận động thể lực của thai TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu phụ đến khám thai tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản có ý nghĩa đối với việc phát triển chăm sóc tiền TP.HCM. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y sản trong thai phụ đến khám tại bệnh viện Hùng dược TP. HCM. 8. Hồ Thị Như Ý (2018). Tỷ lệ vận động thể lực ở thai phụ và các Vương. Do hạn chế của thiết kế cắt ngang nên yếu tố liên quan tại huyện Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh , năm dữ liệu không thể hiện chế độ tập luyện trong 2018. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y dược suốt thai kỳ, cũng không xác định được mối TP. HCM. quan hệ nhân quả của các yếu tố liên quan đến 9. Clarke PE, Gross H (2004). Women's behaviour, beliefs and HĐTL đủ theo AOCG. information sources about physical exercise in pregnancy. Midwifery, 20(2):133-141. KẾT LUẬN 10. Zhang Y, Dong S, Zuo J, Hu X, Zhang H, Zhao Y (2014). Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ Physical Activity Level of Urban Pregnant Women in Tianjin, PNMT HĐTL đủ theo khuyến nghị ACOG là rất China: A Cross-Sectional Study. PLoS One, 9:10 thấp (17,3%). Các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến 11. Thompson EL, Vamos CA, Daley EM (2017). Physical activity PNMT HĐTL đủ theo ACOG bao gồm: nhận during pregnancy and the role of theory in promoting positive behavior change: A systematic review. Journal of Sport and Health được thông tin về chế độ tập thể dục từ NVYT Science, 6(2):198-206. và thói quen tập thể dục từ 5 lần mỗi tuần trước 12. Downs DS, Chasan-Taber L, Evenson KR, Leiferman J, Yeo SA khi mang thai 3 tháng. Từ kết quả nghiên cứu, (2012). Physical Activity and Pregnancy: Past and Present chúng tôi kiến nghị Việt Nam cần xây dựng một Evidence and Future Recommendations. Research Quarterly for hướng dẫn HĐTL cụ thể cho từng đối tượng. exercise and Sport, 83(4):485-502. Hoạt động chăm sóc tiền sản cần được mở rộng 13. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2016). Phòng khám một cửa: hơn nữa, không chỉ dừng lại ở PNMT mà còn Rút ngắn thời gian khám bệnh và tăng tỷ lệ hài lòng người bệnh. URL: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/binh- nhắm vào phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và các chon-giai-thuong-chat-luong-kham-chua-benh/phong-kham- thành viên trong gia đình. mot-cua-rut-ngan-thoi-gian-kham-benh-va-tang-ty-le-hai-long- TÀI LIỆU THAM KHẢO nguoi-be-c1289-55.aspx. 1. WHO (2010). Global Recommendations on Physical Activity for 14. Sattler MC, Jaunig J, Watson ED, Poppel MNM, Mokkink LB, Health. WHO, pp.7-33. Terwee CB (2018). Physical Activity Questionnaires for 2. Dempsey JC, Sorensen TK, Williams MA, Lee IM, Miller RS, Pregnancy: A Systematic Review of Measurement Properties. Dashow EE (2004). Prospective study of gestational diabetes Sports medicine 48(10):2317-2346 mellitus risk in relation to maternal recreational physical activity 15. Ota E, Haruna M, Yanai H, Suzuki M, Dang Duc Anh, before and during pregnancy. American Journal of Epidemiology, Matsuzaki M (2008). Reliability and validity of the Vietnamese 159(7):663-670. version of the Pregnancy Physical Activity Questionnaire 3. Marcoux S, Brisson J, Fabia J (1989). The effect of leisure time (PPAQ). Southeast Asian J Trop Med Public Health, 39(3):562-570. physical activity on the risk of pre-eclampsia and gestational 16. Lindqvist M, Lindkvist M, Eurenius E, Persson M, Ivarsson A, hypertension. Journal of Epidemiology and Community Health, Mogren I (2016). Leisure time physical activity among pregnant 43(2):147-152. women and its associations with maternal characteristics and 4. Demissie Z, Riz AMS, Evenson KR, Herring AH, Dole N, pregnancy outcomes. Sexual & Reproductive Healthcare, 9:14-20. Gaynes BN (2011). Physical Activity and Depressive Symptoms 17. Lotte B, Anne S. Broberg L, Ersboll AS, Backhausen MG, Damm among Pregnant Women: The PIN3 Study. Archives of Women's P, Tabor A, Hegaard HK (2015). Compliance with national Mental Health, 14(2):145-157. recommendations for exercise during early pregnancy in a 5. Domingues MR, Matijasevic A, Barros AJD, Santos IS, Horta BL, Danish cohort. BMC Pregnancy and Childbirth, 15:317. Hallal BC (2014). Physical Activity during Pregnancy and 18. Evenson KR, Wen F (2010). National trends in self-reported 88
  8. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 physical activity and sedentary behaviors among pregnant Evenson KR, Moos MK, Carrier K, Siega-Riz AM (2009). women: NHANES 1999-2006. Preventive Medicine, 50(3):123-128. Perceived Barriers to Physical Activity among Pregnant 19. Nascimento SL, Surita FG, Godoy AC, Kasawara KT, Morais SS Women. Maternal and Child Health Journal, 13(3):364-375. (2015). Physical Activity Patterns and Factors Related to Exercise during Pregnancy: A Cross Sectional Study. PLoS One, Ngày nhận bài báo: 15/11/2019 10(6):e0128953 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 26/11/2019 20. Rutkowska E, Lepecka-Klusek C (2002). The role of physical Ngày bài báo được đăng: 10/03/2020 activity in preparing women for pregnancy and delivery in Poland. Health Care for Women International, 23(8):919-923. 89
nguon tai.lieu . vn