Xem mẫu

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ TẬP BÓNG SINH (YOGA-BALL) GIÚP GIẢM ĐAU CHO SẢN PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ Trương Thị Phương Thảo1, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đánh giá hiệu quả của bài tập bóng sinh trong quá trình chuyển dạ bằng cách đo lường hiệu quả của bản thân về cơn đau khi sinh. Mục tiêu: So sánh điểm đau trong chuyển dạ và một số kết cục của nhóm có tập với bóng sinh và nhóm không tập. Đối tượng - Phương pháp: nghiên cứu đoàn hệ. Đối tượng tham gia và bối cảnh: nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2 năm 2019 đến tháng 4 năm 2020, tại bệnh viện Hùng Vương, tương ứng với 40.000 ca sinh hàng năm. Một trăm hai mươi thai phụ đã tham gia nghiên cứu và được phân thành hai nhóm: nhóm theo dõi chuyển dạ với quy trình thông thường và nhóm được hướng dẫn với bóng tập thể dục khi sinh. Đánh giá điểm đau bằng điểm VAS. Kết quả: 1. Thai phụ tập bóng sinh trong chuyển dạ tiềm thời giảm 1 điểm đau theo thang đo VAS so với thai phụ không tập bóng sinh, p 14 giờ KTC 95% [0,06 – 0,8], p
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 An additional 30 minutes of balloon training time reduced the risk of first stage labor by 0.25 times >14 hours 95% CI [0.06 - 0.8], p
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học 1. So s{nh điểm đau trung bình của thai phụ Cỡ mẫu được tính dựa theo công thức của bằng thang đo VAS giữa nhóm tập bóng sinh và kiểm định giả thuyết, so sánh 2 số trung bình không tập bóng sinh trong chuyển dạ. của 2 nhóm: 2. So sánh thời gian chuyển dạ giữa nhóm (z1-β + z1-α/2)2.(σ12+σ22) n= tập bóng sinh và không tập bóng sinh. (μ1- μ2)2 3. So sánh tỉ lệ sinh ngã }m đạo giữa nhóm Trong đó: μ1 là trung bình giả thuyết nhóm 1; tập bóng sinh và không tập bóng sinh. σ1: độ lệch chuẩn giả thuyết nhóm 1; μ2: trung ĐỐI TƢỢNG– PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU bình giả thuyết nhóm 2; σ2: độ lệch chuẩn giả thuyết nhóm 2; α: x{c suất sai lầm loại 1, được Đối tƣợng nghiên cứu chọn ớ mức ý nghĩa 5%; β: sức mạnh của nghiên Thai kỳ con so, tuổi thai ≥37 tuần, ngôi đầu, cứu, được chọn ở mức 0,95. chuyển dạ tiềm thời tự nhiên, thai kỳ nguy cơ Với mong muốn có sự khác biệt có ý nghĩa thấp tại phòng sinh thân thiện khoa sinh BV về trung bình điểm đau giữa 2 nhóm tập bóng Hùng Vương từ th{ng 02/2019 đến hết tháng sinh và không tập bóng sinh như nghiên cứu của 04/2020 thỏa các tiêu chuẩn chọn mẫu. Hau WL 2012 (p ≤0,001)(7): Tiêu chuẩn chọn vào Trung bình điểm đau của nhóm tập bóng: Thai phụ được nhận vào nghiên cứu thỏa tất μ1= 3,8, độ lệch chuẩn σ1=3,1. cả các tiêu chuẩn sau: Thai phụ trong phòng sinh Trung bình điểm đau của nhóm không tập thân thiện. Con so, tuổi thai lúc sinh ≥ 37 tuần, bóng μ2=5,5, độ lệch chuẩn σ2=2,6. ngôi đầu. Thai kỳ nguy cơ thấp. Tiên lượng sinh α=0,01; β=0,9. Dùng lệnh Sampsi trong phần ngã }m đạo theo 3 P. Cổ tử cung (CTC) mở ≥2cm mềm Stata 13 để tính cỡ mẫu 2 nhóm với n2/n1=1. xóa ≥60%. Biết chữ và hiểu tiếng Việt, giao tiếp Kết quả: n1 = n2 = 60. được. Đồng ý tham gia nghiên cứu. Chọn mẫu toàn bộ. Thai phụ được nữ hộ Tiêu chuẩn loại ra sinh hướng dẫn trực tiếp các tập với bóng sinh, Tình trạng sản khoa không thể tiếp tực theo tại phòng sinh có video chiếu liên tục cách tập. dõi thai kỳ (Suy thai cấp, Nhau bong non
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Xử lý dữ liệu cùng điểm đau VAS l| 6 điểm (Hình 3). Nhập dữ liệu: nhập số liệu vào máy tính Khi CTC mở 3 cm, thai phụ ở nhóm TBS có bằng phần mềm EpiData 3.1, xử lý số liệu bằng điểm đau VAS dao động từ 5 đến 8 điểm. Ở phần mềm Stata 13 với thống kê mô tả và phân 50th và 75th thai phụ có cùng điểm đau VAS là 7 tích đơn biến và hồi quy đa biến. điểm. Ở nhóm thai phụ không TBS, đa phần điểm đau VAS dao động từ 6 đến 9 điểm, có Y đức điểm đau nhỏ nhất l| 4 điểm, cao nhất là 10 Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng điểm. Ở 25th và 50th thai phụ có cùng điểm đau Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học trường Đại VAS l| 7 điểm (Hình 3). học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, số: 153/HĐĐĐ- TĐHYKPNT, ngày 28/11/2019. So saùnh ñieåm VAS 2 nhoùm 10 KẾT QUẢ Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ của dân số nghiên cứu Đặc điểm Thang ñieåm VAS Tần số (N=120) Tỉ lệ (%) 8 Dân tộc Kinh 100 83,33 Hoa 20 16,67 Nơi cư ngụ 6 Thành phố 60 50 Nông thôn 60 50 Nghề nghiệp 4 Viên chức nhà nước 50 41,67 Buôn bán 11 9,17 khoâng taäp coù taäp Công nhân 24 20,00 VAS CTC = 2cm Nội trợ 29 24,17 VAS CTC = 4cm VAS CTC = 3cm Khác 6 5,00 VAS: visual analog scale, CTC: coå töû cung Trình độ học vấn Cấp 1 1 0,83 Hình 3. So sánh điểm đau VAS giữa 2 nhóm NC Cấp 2 45 37,5 Cấp 3 trở lên 74 61,67 Khi CTC mở 4 cm, đa phần thai phụ ở nhóm Đa phần thai phụ tham gia NC có nghề TBS có điểm đau VAS dao động từ 6 đến 9 điểm, nghiệp là viên chức nh| nước, chiếm 41,67%. Số thấp nhất l| 5 điểm. Ở 25th và 50th thai phụ có thai phụ là nội trợ v| công nh}n đứng hàng thứ cùng điểm đau VAS l| 7 điểm. Ở nhóm thai phụ 2 với tỉ lệ lần lượt 24,17% và 20%. Thai phụ có không TBS, đa phần điểm đau dao động từ 7 nghề nghiệp buôn bán chiếm tỉ lệ 9,17%. Các thai đến 10 điểm, thấp nhất l| 5 điểm. Ở 25th và 50th phụ có nghề kh{c như nông d}n, thợ may, uốn thai phụ có cùng điểm đau VAS l| 8 điểm. tóc, sinh viên
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học là 0,33 giờ, dài nhất là 2 giờ. Ở 50th TGCD giai nhóm thai phụ không TBS, tỉ lệ sinh thường là đoạn 2 là 0,875 giờ. Ở nhóm không TBS, TGCD 40%, tỉ lệ sinh mổ là 55%. Tỉ lệ sinh giúp thấp giai đoạn 2 ngắn nhất là 0,33 giờ, dài nhất là nhất, chiếm 5% (Hình 5). 2,83 giờ. Ở 50th TGCD giai đoạn 2 là 1 giờ. Tỉ lệ sinh ngả }m đạo ở nhóm TBS cao hơn TGCD giai đoạn 2 ở nhóm TBS có xu hướng nhóm không TBS 8,33%. Khác biệt không có ý ngắn hơn nhóm không TBS trong chuyển dạ. nghĩa thống kê (RR=0,85; KTC 95%: 0,59 đến Ở 50th TGCD giai đoạn 2 ở nhóm TBS ngắn 1,21; p=0,361) (Hình 5). hơn nhóm không TBS 0,125 giờ. Sự khác biệt BÀN LUẬN không có ý nghĩa thống kê (p=0,29, KĐ Đau trong chuyển dạ là mối lo ngại của hầu Wilcoxon rank sum) (Hình 4). hết thai phụ khi đi sinh, mức đau có thể là nặng So saùnh thôøi gian chuyeån daï 2 nhoùm nề nhất mà họ từng có(8). Từ đó, quản lý đau trong chuyển dạ với mục tiêu là giảm đau v| rút ngắn thời gian đau trở thành nhu cầu chăm sóc khoâng taäp 9,42 thiết yếu khi thai phụ đi sinh, thông thường thai 1 phụ sẽ yêu cầu thực hiện gây tê ngoài màng cứng vì thủ thuật này làm giảm đau hiệu quả(9) coù taäp 10,17 ghi nhận cho tới nay. 0,88 Chúng tôi so sánh mức độ đau qua công cụ 0 5 10 15 20 25 VAS, công cụ VAS là một trong những công cụ giôø được sử dụng nhiều nhất trong đ{nh gi{ cơn Thôøi gian CDGD1 Thôøi gian CDGD2 đau v| được xem l| “tiêu chuẩn v|ng” trong nghiên cứu và thực hành lâm sàng(10). Hạn chế CDGD: chuyeån daï giai ñoaïn chính của thang đo VAS trong đ{nh gi{ cơn đau là sự không thống nhất khi cơn đau ng|y c|ng Hình 4. So sánh TGCD trong phân nhóm sinh ngả tăng dần v| khi đó hiệu ứng trần xảy ra(3). Tuy âm đạo giữa 2 nhóm nhiên, NC của chúng tôi đ{nh gi{ điểm đau ở giai đoạn CDTT, khi thai phụ có CTC mở từ 2 cm đến 4 cm, đa phần điểm đau dao động ở vị trí trung bình của thang đo v| điểm đau cao nhất l| 10 điểm nằm ngoài phân phối, do đó sự sai lệch được hạn chế tối đa. Ở tư thế TBS, áp lực từ tử cung và thai nhi lên tiểu khung giảm so với tư thế nằm, điều này giải thích mặc dù tại thời điểm CTC mở 4 cm thai phụ TBS có cơn gò tử cung mạnh hơn nhưng điểm đau VAS thấp hơn nhóm thai phụ không TBS 1 điểm có ý nghĩa thống kê (p
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 phụ thoải m{i hơn ở thai phụ có tư thế đứng(12). d|i hơn 2 lần khi so sánh với NC của Farrag RE Khi CTC mở từ 2 – 4 cm, điểm đau VAS tăng ở cả 2 nhóm TBS và không TBS(15). Trong NC của 2 điểm ở nhóm không TBS v| tăng chậm hơn v| Hau WL(11), TGCD giai đoạn 2 là 41,4 phút ở ít hơn 1 điểm ở nhóm TBS (p
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học 1. Thai phụ tập bóng sinh trong chuyển dạ women in the first stage of labour. University of Hong Kong, pp.80. tiềm thời giảm 1 điểm đau theo thang đo VAS so 6. Beatriz ED, Ma IO, Alberto PB, et al (2012). Randomised với thai phụ không tập bóng sinh, p 14 giờ KTC 11. Méndez BC, Arroyo J, García RC, et al (1975). Effects of standing 95% [0,06 – 0,8], p
nguon tai.lieu . vn