Xem mẫu

  1. Chương VI HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT
  2. PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
  3. LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?
  4. Vì sao người lãnh đạo có thể gây ảnh hưởng đến nhóm hay cá nhân khác? • Có thể xuất phát từ vị trí của họ trong tổ chức • có thể từ chính bản thân: thông minh, có kinh nghiệm, có đạo đức, biết cách động viên đúng lúc, biết chia sẽ càm thông với người khác… • Người lãnh đạo phái biết thích ứng với sự thay đổi, đề ra đuờng hướng với tầm nhìn rộng trong tương lai • Người lãnh đạo biết liên kết mọi người lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua những khó khăn.
  5. Kết luận từ lý thuyết hành vi là: • Người lãnh đạo có cả hai hành vi cùng lúc và đều ở mức cao sẽ thành công trong mọi trường hợp • Tuy nhiên thực tế cho thấy phong cách lãnh đạo cũng cần thay đổi tùy theo tình huống • Lý thuyết hành vi không nhìn thấy được điều này • Vì thế người ta nghiên cứu và đưa ra lý thuyết tình huống
  6. Dựa trên mức độ tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa người lãnh đạo và nhân viên Nhiệm vụ giao cho nhóm có rõ ràng hay không? Người lãnh đạo có qyền lực hay không? như tuyển dụng, kỷ luật, sa thải…
  7. Trong học thuyết này liên quan đến tính "sẳn sàng" của nhân viên đó là khả năng mức độ sẳn sàng để hòan thành nhiệm vụ
  8. Cấp dưới có khả năng nhưng không sẳn lòng làm những điều lãnh đạo muốn Khi cấp dưới không có khả năng nhưng họ sẳn lòng làm việc. Họ có động lực nhưng thiếu Cấp dưới vừa có khả năng Khi ỷấp dưới không có khả k c năng phù hợp vừa sẳn lòng làm năng và không sẳn lòng làm việc. việc đạt yêu cầu Họ không đủ năng lực và tự tin
  9. HÀNH VI TRONG NHÓM • Cạnh tranh và hợp tác • Các cá nhân và các nhóm phụ thuộc lẫn nhau về thông tin, sự hỗ trợ, cố vấn, nỗ lực hợp tác… • sự phụ thuộc lẫn nhau này có thể dẫn tới quan hệ cạnh tranh và quan hệ hợp tác • quan hệ qua lại giữa các cá nhân là rất khác nhau thể hiện ra ở cấp độ từ sự quan tâm tới những người khác để đem lại lợi ích cá nhân • khác biệt giữa cạnh tranh và hợp tác thế
  10. Cạnh tranh Hợp tác cá nhân hay nhóm chỉ quan tâm có sự quan tâm tới tới lợi ích của cá nhân hay nhóm người khác mình sẳn lòng giúp đỡ thậm chí họ còn làm tổn thương người khác hay phá họai phía bên kia cạnh tranh xãy ra khi 2 hay nhiều cùng nhau làm vịêc vì nhóm hoặc cá nhân đeo đuổi mục mục tiêu chung hoặc tiêu mà mục tiêu này có thể đạt hai bên cùng có lợi tới chỉ một phía ví dụ: chỉ một người thắng trong hợp tác cùng nhắm đấu thầu, chỉ một người được đề tới cả hai cùng có lợi bạt trưởng phòng ví dụ cùng thực hiện dự án
  11. Mô hình quyền lực trong tổ chức Quyền ép buộc dựa trên sự lo sợ. VD: Khi A có quyền sa thải B thì B lo sợ đối với A Quyền khen thưởng: liên quan đến khả năng phân chia phần thưởng có giá trị. VD: Khi A có thể quyết định chia cho ai trong nhóm hưởng phần thưởng như thế nào thì A có quyền lực Quyền lực hợp pháp được trao cho một người khi họ nắm giữ một chức vụ trong tổ chức. Quyền này gồm 2 quyền trên Quyền lực chuyên gia là một trong những yếu tố tạo nên quyền lực mạnh nhất.VD: các chuyên gia, các người có kỹ năng đặc biệt
  12. Quyền tham khảo phụ thuộc đặc điểm tính cách cá nhân hay nguồn tài nguyên mà con người mong muốn. VD: trong tổ chức nếu A có khả năng cuốn hút người khác lắng nghe mình trình bày thì A có thể ảnh hưởng đến những người này
  13. Các yếu tố tạo nên sự phụ thuộc Mức độ quan trọng:Khi A biết rằng B phụ thuộc vào vấn đề gì đó hay đối với B thì tiền là quan trọng Khi đó A sẽ dùng tiền để gây áp lực với B Sự khan hiếm: Khi một nguồn tài nguyên được coi là khan hiếm thì người nắm giữ tài nguyên này sẽ tăng thêm quyền lực Khả năng thay thế: Quyền lực sẽ mạnh hơn khi A đang nắm giữ một tài nguyên có giá trị.VD tình trạng độc quyền
nguon tai.lieu . vn