Xem mẫu

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH                                         GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN NGHỀ: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:     / QĐ­… ngày ….. tháng …. năm ….. của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình 1
  2. Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và  tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LƠI NOI ĐÂU ̀ ́ ̀      Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, du lịch đã trở  thành một nhu cầu tất   yếu của xã hội, không những là ngành kinh tế mũi nhọn của các quốc gia mà   còn là cầu nối giao lưu giữa các dân tộc, quốc gia và các miền trong một đất   nước.      Trong nhưng năm qua, nganh du lich Viêt Nam không ng ̃ ̀ ̣ ̣ ưng xây d ̀ ựng chiên ́  lược phat triên nguôn nhân l ́ ̉ ̀ ực lam c ̀ ơ  sở  cho viêc th ̣ ực hiên công tac quy ̣ ́   ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ực hiên, đap  hoach, kê hoach va giai phap th ̣ ́ ứng yêu câu phat triên du lich cua ̀ ́ ̉ ̣ ̉   ́ ước. đât n ̉ ́ ưng yêu câu đao tao va phat triên nguôn nhân l      Đê đap  ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ực cho nganh du lich, ̀ ̣   ̉ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ Tông cuc du lich đa xac đinh môn Tông quan du lich va khach san la môt trong ̀ ́   nhưng môn hoc c ̃ ̣ ơ  sở  nganh, đông th ̀ ̀ ơi la tai liêu tham khao cho nh ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ưng ai co ̃ ́  ̉ ước đâu vê hoat đông du lich. nhu câu tim hiêu b ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣    Giao trinh " Tông quan du lich va khach san" đ ́ ̀ ̀ ́ ược biên soan nhăm trang bi ̣ ̀ ̣  ̣ cho hoc viên nhưng vân đê c ̃ ́ ̀ ơ ban vê du lich môt cac co hê thông tr ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ước khi hoc̣   ̣ tâp nhưng môn chuyên môn khac. ̃ ́      Lân đâu tiên cuôn giao trinh đ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ược biên soan, chăc chăn không tranh đ ̣ ́ ́ ́ ược   ́ ́ ́ ̣ ̉ ơn  va mong muôn nhân đ thiêu sot. Chung tôi trân trong cam  ̀ ́ ̣ ược sự đong gop ́ ́  ̉ cua nh ưng nha nghiên c ̃ ̀ ưu va tât ca nh ́ ̀ ́ ̉ ưng ng ̃ ươi quan tâm đe cuôn sach đ ̀ ̉ ́ ́ ược   ̉ chinh sửa, bô sung ngay cang hoan thiên h ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ơn. Trân trọng cảm ơn!                                                                  Nhóm biên soạn  1. Chủ biên : Đào Thị Thủy 2. Phạm Thị Thu Hiền 3. An Thị Hạnh 3
  4. MỤC LỤC  Tên môn học: Tổng quan du lịch và khách sạn                                                       ...................................................      5  Nội dung của môn học:                                                                                            ........................................................................................      5  2.2 Căn cứ vào mục đích cua chuyên đi ̉ ́                                                          .....................................................       10 4
  5. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Tổng quan du lịch và khách sạn Mã môn học: MH 07 Vị trí tính chất của môn học: ­ Vị  trí: Là môn học được bố  trí giảng dạy sau các môn học chung và   trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề. ­ Tính chất: Là môn học cơ sở. Mục tiêu môn học: ­ Về kiến thức: + Trình bày được kiến thức khái quát về du lịch và khách sạn; + Trình bày được khái niệm, cơ  cấu khách sạn và tổ  chức trong một  khách sạn. + Trình bày được mối liên hệ giữa ngành du lịch với các ngành kinh tế  khác; ­ Về kỹ năng: + Phân loại được một số loại hình lưu trú trong hoạt động du lịch; + Phân tích được mối liên hệ giữa ngành du lịch với các ngành kinh tế  khác; + Phân loại và xếp hạng được các loại khách sạn. ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức học tập nghiêm túc, phát huy  tính sáng tạo và rèn luyện khả năng thuyết trình cho sinh viên. Nội dung của môn học: 5
  6. CHƯƠNG  I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Giới thiệu: Chương 1 nhằm trang bị  cho người học những kiến thức về  du lịch,   khách du lịch, điểm du lịch và các cơ sở lưu trú du lịch. Giới thiệu một số sản   phẩm du lịch trong hoạt động du lịch Mục tiêu: ­ Trình bày được khái niệm về du lịch, khách du lịch, điểm du lịch và cơ  sở lưu trú; ­ Trình bày được một số loại hình du lịch tiêu biểu trong hoạt động du   lịch. ­ Phân tích được nhu cầu du lịch trong hoạt động du lịch; ­ Phân loại được một số loại hình du lịch trong hoạt động du lịch. ­ Có ý thức học tập nghiêm túc, phát huy tính sáng tạo và rèn luyện khả  năng tư duy cho sinh viên. Nội dung chính: 1 Một số khái niệm cơ bản 1.1 Khái niệm về du lịch ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ Theo quan điêm cua Robert W.Mc. Inosh du lich la tông hợp cac môi ́ ́  ̣ ̉ quan hê nay sinh t ừ tac đông qua lai gi ́ ̣ ̣ ưa khach du lich, nha cung  ̃ ́ ̣ ̀ ưng, chinh ́ ́   ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ quyên va công đông chu nha trong qua trinh thu hut va đon tiêp khach du lich ̣ ̃ ̉ ̉ ức du lich thê gi Theo đinh nghia cua Tô ch ̣ ́ ơi ( WTO ) : ́ ̣ Du lich được hiêu la tông h ̉ ̀ ̉ ợp cac môi quan hê, hiên t ́ ́ ̣ ̣ ượng va cac hoat ̀ ́ ̣   ̣ ̀ ừ cac cuôc hanh trinh va l đông kinh tê băt nguôn t ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ưu tru cua ca nhân hay tâp ́ ̉ ́ ̣   thê ̉ ở bên ngoai n ̀ ơi cư tru th ́ ương xuyên cua ho v ̀ ̉ ̣ ơi muc đich hoa binh. N ́ ̣ ́ ̀ ̀ ơi họ   ̉ ̀ ơi lam viêc cua ho đên không phai la n ́ ̀ ̣ ̉ ̣ 6
  7. Theo từ điên bach khoa toan th ̉ ́ ̀ ư Viêt Nam, du lich đ ̣ ̣ ược hiêu trên 2 khia ̉ ́  ̣ canh : ­ Thứ nhât : Du lich la môt dang nghi ng ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ơi dương s ̃ ưc, tham quan tich ́ ́   cực cua con ng ̉ ươi ngoai n ̀ ̀ ơi cư tru v ́ ơi muc đich : nghi ng ́ ̣ ́ ̉ ơi, giai tri, xem danh ̉ ́   ̉ lam thăng canh... ́ ­ Thứ hai : Du lich la môt nganh kinh doanh tông h ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ợp co hiêu qua cao vê ́ ̣ ̉ ̀  ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ nhiêu măt : nâng cao hiêu biêt vê thiên nhiên, truyên thông lich sử  va văn hoa ̀ ́  ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̃ ực kinh doanh mang lai hiêu qua rât l dân tôc; vê măt kinh tê du lich la lin v ́ ̣ ̣ ̉ ́ ớn,  ́ ̉ co thê coi la hinh th ̀ ̀ ức xuât khâu hang hoa, dich vu tai chô ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̃ Luật du lịch Việt Nam (được Quốc hội thông qua tại kỳ  họp thứ  7,   Khoá XI năm 2005) đã nêu khái niệm về du lịch như sau: Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài   nơi cư  trú thường xuyên của mình nhằm đáp  ứng nhu cầu tham quan, tìm   hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định 1.2 Khái niệm về khách du lịch ( Du khách) Theo tổ  chức Du lịch thế  giới, khác du lịch là những người có các đặc  điểm đặc trưng sau: ­ Là người đi khỏi nơi cư trú của mình; ­ Không theo đuổi mục đích kinh tế; ­ Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên;         ­ Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến tuỳ quan niệm từng nước. Tại các nước đều có các định nghĩa riêng về  khách du lịch. Tuy nhiên,  điểm chung nhất đối với các nước trong cách hiểu khái niệm về khách du lịch   là: Khách du lịch là những người rời khỏi nơi cư  trú thường xuyên của   mình đến một nơi nào đó, quay trở lại với những mục đích khác nhau, loại trừ  mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến; có thưòi gian lưu trú lại ở nơi   đến từ 24 giờ trở lên (hoặc có sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm) nhưng không  quá thời gian một năm. Khách du lịch là những người tạm thời ở tại nơi họ đến du lịch với các  mục tiêu như nghỉ ngơi, kinh doanh, hội nghị hoặc thăm gia đình. Theo luật Du lịch Việt Nam: 7
  8. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, từ trường hợp   đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch được phân chia làm 2 nhóm cơ  bản: Khách du lịch quốc  tế và khách du lịch nội địa.  ́ ̣ 1.2.1. Khach du lich quôc tê ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Năm 1989, tai hôi nghi liên minh quôc hôi vê du lich đ ̀ ược tô ch ̉ ưc tai ́ ̣  ̃ ́ ̀ ̣ ́ ưa ra khai niêm vê khach Lahaye đa  ra tuyên bô " Lahaye vê du lich" trong đo đ ́ ̣ ̀ ́   ̣ ́ ́ ư sau : du lich quôc tê nh ̣ ́ ́ ̀ ững người : Khach du lich quôc tê la nh ́ ­ Trên đường đi thăm môt hoăc môt sô n ̣ ̣ ̣ ́ ươc, khac v ́ ́ ơi n ́ ươc ma ho c ́ ̀ ̣ ư  ́ ương xuyên tru th ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ơi không   ­ Muc đich cua chuyên đi la tham quan, thăm viêng hoăc nghi ng ́ ̀ ́ ́ ơi gian 3 thang, nêu trên 3 thang phai đ qua th ̀ ́ ́ ́ ̉ ược phep gia han ́ ̣ ­ Không được lam bât c ̀ ́ ứ viêc gi đê đ ̣ ̀ ̉ ược tra thu lao tai n ̉ ̀ ̣ ươc đên do y ́ ́ ́  ́ ̉ ̀ ̉ ước sở taị muôn cua khach hay do yêu câu cua n ́ ́ ́ ợt tham quan phai r ­ Sau khi kêt thuc đ ̉ ơi khoi n ̀ ̉ ươc đên tham quan đê vê ́ ́ ̉ ̀  nươc n ́ ơi cư tru cua minh hoăc đi đên môt n ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ước khać Như vây co thê hiêu  ̣ ́ ̉ ̉ : Khách du lịch quốc tế: Là khách du lịch mà điểm   xuất phát và điểm đến du lịch thuộc phạm vi lãnh thổ  của hai hoặc nhiều   quốc gia khác nhau. ̣ ̣ ̣ Luât du lich Viêt nam đưa ra khai niêm vê khach du lich quôc tê : ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ười nươc ngoai, ng Khach du lich quôc tê la ng ́ ́ ̀ ươi Viêt Nam đinh c ̀ ̣ ̣ ư  ở   nươc  ̀ Viêṭ  Nam   du  lich,  ́ ngoaì   vao  ̣ ̣ Nam,  ngươì  nươć  ngoaì   công  dân  Viêt  thương tru  ̀ ́ở Viêt Nam ra n ̣ ước ngoai du lich ̀ ̣ Như vây nhom khach du lich quôc tê đ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ược phân chia thanh 2 loai ̀ ̣ ̣ ̀ ươi n ­ Khach du lich quôc tê đi vao : La ng ́ ́ ̀ ̀ ươc ngoai va ng ́ ̀ ̀ ươi cua môt ̀ ̉ ̣  ́ ̀ ́ ̣ quôc gia nao đo đinh cư ở nước khac vao quôc gia đo đi du lich ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ười  ­ Khach du lich quôc tê đi ra : La công dân cua môt quôc gia  va ng ́ ́ ́ ̀ ́ nươc ngoai đang c ́ ̀ ư tru tai quôc gia đo đi ra n ́ ̣ ́ ́ ước ngoai du lich ̀ ̣ Nhưng đôi t ̃ ́ ượng sau đây không được công nhân la khach du lich quôc ̣ ̀ ́ ̣ ́  tê:́ ­ Nhưng ng ̃ ươi đên môt n ̀ ́ ̣ ước đê th ̉ ừa hanh môt nhiêm vu nao đo ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ 8
  9. ­ Nhưng ng ̃ ươi sang n ̀ ươc khac đê hanh nghê hoăc tham gia cac hoat ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣  ̣ đông kinh doanh ở nươc  đên ́ ́ ­ Nhưng ng ̃ ươi nhâp c ̀ ̣ ư vao n ̀ ước đên ́ ̣ ̣ ­ Hoc sinh, sinh viên hoăc nghiên cưu sinh, th ́ ực tâp sinh sông tam tru  ̣ ́ ̣ ́ở  nươc ngoai ́ ̀ ­ Nhưng ng ̃ ươi th ̀ ương xuyên qua lai biên gi ̀ ̣ ới ­ Nhưng hanh khach đi xuyên qua môt quôc gia ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ 1.2.2. Khach du lich nôi đia ́     ­ Khách du lịch nội địa: Là công dân Việt Nam , người nước ngoài thường   trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam . (theo luật Du lịch  Việt Nam 2005) ̣ ̣ ́ ước con phân biêt khai niêm khach du lich trong n       Ngoai ra tai môt sô n ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ươć   ̀ ́ ̣ va khach du lich quôc gia : ́ ̣       ­ Khach du lich trong n ́ ươc : La tât ca khach du lich đang đi du lich trong ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣   ̣ ̉ ̣ pham vi lanh thô môt quôc gia ̃ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̣     ­ Khach du lich quôc gia : la tât ca công dân cua môt quôc gia nao đo đi du ́ ̀ ́   ̣ lich 1.3 Khái niệm về điểm du lịch      Các điểm du lịch, khu du lịch là yếu tố  cấu thành rất quan trọng của một   điểm đến du lịch.      Trong một chuyến đi, khách du lịch thường quan tâm tới nhiều yếu tố như:   vận chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, tham quan... Trong các yếu tố đó, vấn   đề được khách du lịch đặc biệt quan tâm là tại điểm đến có cái gì để  cho họ  tham quan, thưởng thức và hoạt động theo đúng ý thích của họ. Khác đến một  nơi nào đó không phải với mục đích chính là ngủ, đi lại bằng một pưhơng   tiện nào đó mà chủ yếu là để có cảm giác mới do các điểm du lịch mang lại. Cần hiểu rằng, điểm du lịch rất quan trọng đối với quyết định đi du lịch của   khách du lịch, nhưng chi tiêu của khách du lịch tại các điểm du lịch thường   chiếm tỷ  trọng không lớn   trong tổng chi tiêu của khách du lịch trong một   chuyến đi.       Thực tế cho thấy, một người khách quyết định đến một nơi nào đó (điểm   đến du lịch) trước hết là nơi đó có thể cung cấp cho họ những cảm giác khác   với nơi họ  thường sống. Một số  người sống  ở  nông thôn thích tìm đến nơi   9
  10. đông đúc, nhộn nhịp, có nhiều công trình kiến trúc đẹp  ở  thành phố; một số  người sống  ở vùng núi thích đi thăm thành phố  hoặc vùng biển; trong khi đó   người sống  ở  thành phố  thích đến nơi có thể  thư  giãn, nghỉ  ngơi, không khí  trong lành, yên tĩnh như vùng biển, vùng núi, hồ, vùng quê.      Như vậy, điểm du lịch rất đa dạng, nó có thể là một bãi biển ;      Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2005 Điểm đến du lịch được định nghĩa   như sau: Điểm du lịch  là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ  nhu cầu   tham quan của khách du lịch. 1.4. Cơ sở lưu tru du lich ́ ̣ ̣ ̣ Theo điêu 4 trong luât du lich, c ̀ ơ sở lưu tru du lich đ ́ ̣ ược hiêu nh ̉ ư sau :"   Cơ sở lưu tru du lich la c ́ ̣ ̀ ơ sở cho thuê buông, gi ̀ ương va cung câp cac dich vu ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣  ̣ ̣ ́ ưu tru trong đo khach san la c khac phuc vu khach l ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ơ  sở  lưu tru du lich chu ́ ̣ ̉  yêu". ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̀cơ sở lưu tru du lich chinh la n Hiêu môt cach cu thê, thi  ́ ̣ ́ ̀ ơi khach co thê ́ ́ ̉  ̉ ́ ̣ ược trong thơi gian r ăn nghi, tru ngu đ ̀ ơi xa n ̀ ơi  ở thương xuyên cua minh đê ̀ ̉ ̀ ̉  ̣ đi du lich.    ̣ ́ ơ  sở  lưu tru du lich bao gôm toan bô cac c  Hê thông c ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ơ  sở  lưu tru du ́   ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ứng nhu câu l lich trong môt pham vi lanh thô nhăm đap  ̃ ̀ ̀ ưu tru cua khach du ́ ̉ ́   ̣ lich 2 . Các loại hình du lịch 2.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ     +Du lịch quốc tế : Được hiêu la chuyên đi t ̉ ̀ ́ ừ nươc nay sang n ́ ̀ ươc    khac. ́ ́   Ở  loai hinh du lich nay, khach du lich phai đi qua biên gi ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ới va tiêu ngoai tê  ̀ ̣ ̣ ở  nơi đên du lich. Du lich quôc tê đ ́ ̣ ̣ ́ ́ ược chia lam 2 loai : Du lich quôc tê chu đông ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣   ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ơ sở cho cac môi quan hê h va du lich quôc tê bi đông. Loai hinh nay la c ̀ ́ ́ ̣ ợp tać   ̀ ́ ợi vê măt kinh tê, văn hoa, xa hôi gi cung co l ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ữa cac quôc gia ́ ́     + Du lịch nội điạ : Chuyên đi cua ng ́ ̉ ươi đi du lich t ̀ ̣ ừ chô nay sang chô khac ̃ ̀ ̃ ́  nhưng trong pham vi đât n ̣ ́ ươc minh. Điêm đên va điêm xuât phat năm trong ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀   ̃ ̉ lanh thô quôc gia minh ́ ̀ 2.2 Căn cứ vào mục đích cua chuyên đi ̉ ́ ̣ ́ 2.2.1. Theo muc đich chung  10
  11.  a) Du lịch tham quan           Tham quan là hành vi quan trọng của con người với mục đích chính là  nâng cao hiểu biết cho cá nhân, loại hình du lịch này thoả mãn lòng ham hiểu  biết và ham thích nâng cao văn hoá thông qua các chuyến đi du lịch đến những  nơi lạ để tìm hiểu các di sản văn hoá, di tích lịch sử, các công trình kiến trúc  nghệ thuật, các lễ hội độc đáo, các làng nghề thủ công truyền thống, các bản   làng của ngưòi dân tộc thiểu số, phong tục tập quán và tìm hiểu những thành   quả  kinh tế, chế độ  xã hội, chất lượng cuộc sống của mỗi địa phương mỗi   quốc gia và có thể là một phong cảnh thiên nhiên kỳ thú…. Loại hình du lịch  tham quan có tác dụng nhận thức là rất lớn, tác dụng giải trí không hiện hình   hoặc có ý nghĩa thứ  yếu. Thời gian lưu lại của khách đối với loại hình này  trong thời gian rất ngắn, thường kéo dài một giờ, hoặc một vài phút. Đối  tượng của loại hình du lịch này thường là những người có văn hoá cao như  nhà giáo, nhà khoa học, nhà sử  học, nhà báo….  Ưu thế  của loại hình du lịch  này là đại bộ phận không chịu ảnh hưởng của tính mùa vụ. Điều này nó giúp   cho sự cân bằng trong việc phát triển du lịch. b) Du lịch giải trí      Mục đích chuyến đi là thư giãn, xả hơi, bứt ra khỏi công việc thường nhật  căng   thẳng   để   phục   hồi   sức   khỏe   (vật   chất   cũng   như   tinh   thần).   Trong   chuyến đi, nhu cầu giải trí là nhu cầu không thể thiếu được của du khách. Do   vậy, ngoài thời gian tham quan, nghỉ  ngơi, cần thiết có các chương trình vui  chơi, giải trí trong chuyến đi cho du khách trong chuyến đi. Với sự phát triển  của xã hội, mức sống gia tăng, số người đi du lịch chỉ nhằm mục đích giải trí,  tiêu khiển bằng các trò chơi cũng gia tăng đáng kể  c) Du lịch nghỉ dưỡng       Du khách tìm đến các bãi biển, vùng suối nước khoáng, nước nóng có giá  trị  y học cao để  chữa bệnh. Bên cạnh đó do đời sống công nghiệp, sự  làm  việc căng thẳng nên tranh thủ  những ngày nghỉ  tìm đến với thiên nhiên, hoà  mình vào thiên nhiên để thay đổi môi trường sống hàng ngày, tránh tình trạng  stress. Vì vậy, không gian du lịch phải thoáng mát, yên tĩnh. Và điều quan  trọng là phải có đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp. Thời gian lưu lại của khách   đối với loại hình du lịch này là rất lớn. Đối tượng khách chủ  yếu của loại  hình du lịch này công nhân lao động, người già. 11
  12. 2.2.2. Theo mục đích riêng a) Du lịch thể thao       Nhu cầu, sở thích của khách gắn với các môn thể thao. Loại hình này có  hai loại khách chính đó là vận động viên trực tiếp tham gia thi tài ở các kì Thế  Vận hội, Worldcup hoặc đến các vùng có tiềm năng thể  thao như  leo núi,  trượt tuyết, săn bắn, bơi lội… (chủ động) và các cổ động viên xem các cuộc  thi đấu và cổ vũ (bị động). Loại hình du lịch thể thao là một trong những loại   hình đem lại nguôn thu rất lớn cho địa phương vì nó thu hut một lượng lớn  khách du lịch. Không phải ngẫu nhiên mà các quốc gia trên thế giới ngày càng  ra sức chạy đua để  được đăng cai một kì Thế  vận hội, Worldcup bên cạnh  việc thu lợi nhuận là quảng bá hình hình  ảnh đất nước nhằm mục đích phát  triển du lịch  b) Du lịch tôn giáo        Loại hình này thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người  theo các tôn giáo khác nhau (hiện nay, trên thế  giới có các tôn giáo lớn như  đạo Hồi, đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, Nho giáo, Do Thái…).  Đây là loại hình du lịch lâu đời rất phổ biến ở các nước tư bản. Vì tôn giáo là   nhu cầu tinh thần và là tín ngưỡng trong những cá nhân theo tôn giáo của họ,   do đó dộng cơ đi và đến những nơi cội nguồn của tôn giáo là mong muốn và  là nguyện vọng hàng năm của họ. 2.2.3. Theo trách nhiệm     Du lịch MICE     MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự  kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác. MICE ­ viết   tắt của Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội   thảo) và Exhibition (triển lãm). Tên đầy đủ  tiếng Anh là Meeting Incentive   Conference Event. Bởi vậy các đoàn khách MICE thường rất đông (vài trăm  khách) và đặc biệt mức chi tiêu cao hơn khách đi tour bình thường (do Ban tổ  chức các hội nghị quốc tế bao giờ cũng đặt phòng cho khách ở khách sạn 4 ­ 5  sao, dịch vụ cao, tour sau hội nghị phải thiết kế chuyên biệt theo yêu cầu…).   MICE hiện là loại hình du lịch mang lại nguồn thu rất lớn cho ngành du lịch ở  các nước. 2.3 Căn cứ theo phương tiên vân chuyên ̣ ̣ ̉ 12
  13. ̣ 2.3.1. Du lich đương bô ̀ ̣ ̣   a) Du lich xe ̣  đap         Vưa kêt h ̀ ́ ợp tham quan va thê thao. Du khach co thê xâm nhâp dê dang v ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̃ ̀ ới   ̣ cuôc sông dân c ́ ư ban x ̉ ứ va đi t ̀ ới những nơi đường sa ch ́ ưa phat triên ́ ̉ ̣   b) Du lich băng xe ô tô  ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ới ky nghê san xuât xe h       Loai hinh du lich nay găn liên v ̃ ̣ ̉ ́ ơi. Sử dung xe ô tô ̣   đi được nhiêu n ̀ ơ, thich h ́ ợp vơi nhiêu dang đia hinh. Cac gia đinh th ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ường dung ̀   ̉ ̉ ơi cuôi tuân. Đăc biêt v xe ô tô đê nghi ng ́ ̀ ̣ ̣ ơi s ́ ự phat triên cua du lich nôi đia găn ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ́  ̀ ới loai hinh du lich ô tô. liên v ̣ ̀ ̣ ̣      2.3.2. Du lich đương không ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ứng nhu câu cua khach, co thê t         La loai hinh du lich tiên tiên nhât đap  ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ơi   ̉ ương tai nh tham quan nghi d ̃ ̣ ưng n ̃ ươc, nh ́ ưng vung xa xôi nhât, tranh thu s ̃ ̀ ́ ̉ ử  ̣ dung nh ưng ngay nghi cuôi tuân trong th ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ơi gian di chuyên ngăn nhât. Nh ̀ ̉ ́ ́ ược  ̉ ̣ ̉ ̀ ợp với tâng l điêm la gia thanh vân chuyên cao, không phu h ̀ ́ ̀ ̀ ớp co nhu câu thâp. ́ ̀ ́ ̣      2.3.3. Du lich đương thuy ̀ ̉ ́ ượng chinh la nh           Đôi t ́ ̀ ững khach co thu nhâp cao. Loai hinh du lich  ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ này là  trọn gói, đặc biệt thích hợp với những chuyên du lịch dài ngày, ghé thăm  nhiều nơi, nhiều quốc gia.   2.4.  Căn cứ vào phương thức hợp đồng   1.2.4.1. Du lịch trọn gói              Khách du lịch thường kí hợp đồng trọn gói với các công ty lữ hành khi  muốn tham gia vào một tuyết du lịch với một số tiền nhất định. Thường các  các dịch vụ  trọng gói mà công ty lữ  hành liên kết với các đơn vị  kinh doanh   khác nhau cung cấp cho khách đó là: ­          Dịch vụ lưu trú ­          Dịch vụ vận chuyển ­          Dịch vụ ăn uống ­          Dịch vụ hướng dẫn ­          Dịch vụ bảo hiểm ­          Vé tham quan ̣ ưng phân 2.4.2.Du lich t ̀ ̀  13
  14.            Du khách chọn một hay vài dịch vụ của các công ty du lịch, có thể  là  dịch vụ lưu trú, có thể là dịch vụ ăn uống, có thể là vận chuyển .v.v. Còn lại  khách tự tổ chức và liên hệ các dịch vụ khác nhau hay tự mình có 3 Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch 3.1 Nhu cầu du lịch 3.1.1 Các khái niệm       a) Nhu cầu là gì? Theo các chuyên gia tâm lý học, nhu cầu là cái tất yếu, tự  nhiên, nó là thuộc   tính tâm lý, là sự đòi hỏi tất yếu của con người để tồn tại và phát triển. Nếu   được thoả mãn sẽ gây cho con người những xúc cảm dễ chịu, thoải mái (xúc   cảm tích cực), trong trường hợp ngược lại sẽ  gây nên những xúc cảm khó  chịu, bực bội (xúc cảm tiêu cực)       b) Nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch là sự mong muốn của con người đi đến một nơi khác với nơi   ở  thường xuyên của mình để  có được những xúc cảm mới, trải nghiệm mới,   hiểu biết mới, để phát triển các mối quan hệ xã hội, phục hồi sức khoẻ, tạo   sự thoải mái dễ chịu về tinh thần. Nhu cầu du lịch khác với nhu cầu của khách du lịch. Nhu cầu du lịch không  phải là nhu cầu cơ bản, do vậy nhu cầu du lịch chỉ được thoả mãn trong điều   kiện nhất định, đặc biệt là điều kiện về kinh tế, kỹ thuật, xã hội.... còn nhu   cầu của khách du lịch là những mong muốn cụ  thể  của khách du lịch trong  một chuyến du lịch cụ thể, nó bao gồm: nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đặc trưng   và nhu cầu bổ sung.       ­ Nhu cầu thiết yếu trong du lịch là những nhu cầu về vận chuyển, lưu trú   và ăn uống cần phải được thoả mãn trong chuyến hành trình du lịch.            ­ Nhu cầu đặc trưng là những nhu cầu xác định mục đích chính của  chuyến đi, ví dụ  nhu cầu nghỉ  dưỡng, tham quan, giải trí, thăm viếng, tham  gia lễ hội, học tập nghiêm cứu....       ­ Nhu cầu bổ  sung là những nhu cầu chưa định hình trước, nó phát sinh   trong chuyến hành trình du lịch như thông tin, tư vấn, mua sắm, thẩm mỹ.... 3.1.2 Phân loại nhu cầu du lịch          Về cơ bản, nhu cầu du lịch được phân làm 3 nhóm: nhu cầu thực tế, nhu   cầu bị kìm chế và không có nhu cầu 14
  15.   a) Nhu cầu thực tế:          Là nhu cầu du lịch được thoả  mãn, được thực hiện trong thực tế. Nhu   cầu thực tế  được thể  hiện qua chỉ  tiêu: số  lượt khách đi du lịch trong một   khoảng thời gian nào đó. b) Nhu cầu bị kìm chế:       Là nhu cầu của một bộ phậm dân cư muốn đi du lịch nhưng không thực   hiện được vì một lý do nào đó. c) Không có nhu cầu:      Gồm những người có đủ điều kiện nhưng không muốn đi du lịch và những   người trong suốt cuộc đời không thể  đi du lịch vì lý do hoàn cảnh gia đình,  sức khoẻ, lối sống, văn hoá..... ̉ ̉ ́ ̣ 3.1.3. Cac chi tiêu phan anh nhu câu du lich ́ ̀ ̉ ́ a) Chi sô xu hướng du lich ̣ ̉ ̉ ́ ̉        Chi tiêu nay phan anh kha năng th ̀ ực hiên cac chuyên du lich cua dân c ̣ ́ ́ ̣ ̉ ư  ̣ ̣ ̣ ́ ới. trong môt quôc gia, môt vung hoăc toan thê gi ́ ̀ ̀ ́ ̉      Xem xet chi tiêu nay theo th ̀ ơi gian, chung ta co thê thây đ ̀ ́ ́ ̉ ́ ược tiên trinh, xu ́ ̀   hương đi du lich cua quôc gia đo. ́ ̣ ̉ ́ ́     Xu hương du lich đ ́ ̣ ược phan anh thông qua 2 thông sô : ̉ ́ ́ ̉ ́ * Chi sô xu hướng du lich thuân ( T ̣ ̀ 1  ) ̣                Sô dân đi du lich trong năm ́ T1 =                                                                100 ̉ ̉                  Tông sô dân cua năm đo ́ ́ ̉ ́ * Chi sô xu hướng du lich gôp ( T ̣ ̣ 2 ) ̉ ̣ ́ ượt khach )           Tông sô chuyên du lich trong năm ( Sô l ́ ́ ́ T2 =                                                                                              100 ̉ ̉                          Tông sô dân cua năm đo ́ ́ ̣ b) Tân sô du lich ( F ) ̀ ́ ̉ ́ ượt khach du lich trong năm          Tông sô l ́ ̣ F =  ̉ ̣             Tông sô khach du lich trong năm ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ c) Chi sô nguôn du lich tiêm năng cua môt quôc gia ( I ) ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉         Tông sô KDL cua môt quôc gia / Tông dân sô cua quôc gia đo ́ ́ ́ ́ I =  15
  16. ̉        Tông lượt KDL toan thê gi ̀ ́ ới / Tông dân sô thê gi ̉ ́ ́ ới I = 1 thi xu h ̀ ương du lich cua quôc gia đo ngang băng v ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ới xu hương ́   ̣ ̉ ́ ới du lich chung cua thê gi I > 1 Thi xu h ̀ ương du lich cua quôc gia đo cao h ́ ̣ ̉ ́ ́ ơn xu hương du lich ́ ̣   ̉ ́ ới chung cua thê gi I 
  17. Việc đánh giá, đo lường giá trị sử dụng của nó chỉ có thể thông qua sự cảm nhận  của khách du lịch.      ­ Xét về mặt giá trị, việc tạo ra sản phẩm du lịch cũng đòi hỏi sự tiêu hao  về sức lực và trí lực của con người như mọi hàng hoá khác. Tuy nhiên, việc  xác định giá trị của sản phẩm du lịch tương đối khó bởi vì nó thường bao gồn   các yếu tố cấu thành giá trị ẩn phẩm vật chất, giá trị dịch vụ du lịch và giá trị  của các yếu tố thu hút du lịch. Trong các yếu tố  đó, đối với giá trị  sảnphẩm  vật chất, có thể dùng thời gian lao động tất yếu của xã hội để đánh giá. Đối  với giá trị  dịch vụ  du lịch, nó được xác định bởi trình độ  trang thiết bị, chất   lượng đội ngũ lao động, phương thức phục vụ  và năng suất dịch vụ. Trên  thực tế, kiến thức, kỹ năng chuyên môn, trình độ đạo đức nghề nghiệp và tốt  chất văn hoá của các nhân viên du lịch có sự  chênh lệch rất lơn, do vật rất   khó xác định được giá trị du lịch. Đối với các yếu tốt du lịch, việc xác định giá trị  của nó cũng khá khó khăn.      Với các đặc trưng vềgiá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch, việc   định giá bán các sản phẩm du lịch là một công việc khá phức tạp đối với các   nhà kinh doanh du lịch và các nhà quản lý.  3.2.3. Đặc trưng của sản phẩm du lịch        Sản phẩm du lịch chủ  yếu thỏa mãn nhu cầu thứ  yếu cao cấp của du  khách. Mặc dù trong suốt chuyến đi họ  phải thỏa mãn các nhu cầu đặc biệt. Do đó   nhu cầu du lịch chỉ được đặt ra khi người ta có thời gian nhàn rỗi, có thu nhập  cao. Nguời ta sẽ  đi du lịch nhiều hơn nếu thu nhập tăng và ngược lại sẽ  bỏ  cắt giảm nếu thu nhập bị giảm xuống. bao gồm 4 đặc điểm của dịch vụ  đó   là:       * Tính vô hình: Sản phẩm du lịch về  cơ  bản là vô hình (không cụ  thể).  Thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một món hàng cụ  thể. Mặc dù trong   cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa. Tuy nhiên sản phẩm du lịch là không  cụ thể nên dễ dàng bị  sao chép, bắt chước (những chương trình du lịch, cách  trang trí phòng đón tiếp…). Việc làm khác biệt hóa sản phẩm mang tính cạnh  tranh khó khăn hơn trong kinh doanh hàng hóa.   * Tính không đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy mà 17
  18. khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua gây khó   khăn cho việc chọn sản phẩm. Do đó vấn đề  quảng cáo trong du lịch là rất   quan trọng   * Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng. Do đó không   thể đưa sản phẩm du lịch đến khách hàng mà khách hàng phải tự đến nơi sản   xuất ra sản phẩm du lịch.   * Tính mau hỏng và không dự trữ được: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống….Do đó về  cơ  bản sản phẩm du lịch không thể tồn kho, dự trữ được và rất dễ hỏng.   Ngoài ra sản phẩm du lịch còn có một đặc điểm khác:     ­ Sản phẩm du lịch do nhiều nhà tham gia cung ứng     ­ Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ    ­ Sản phẩm du lịch nằm ở xa nơi cư trú của khách du lịch.  4. Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch tiêu biểu     4.1 Hotel      Trong các loại hình cơ sở lưu trú du lịch, khách sạn là loại hình cơ sở lưu   trú chủ yếu, đặc thù nhất, đặt hầu hết ở các đô thị, các  điểm du lịch trên thế  giới. phổ biến nhất của ngành du lịch nói chung và của hệ thống cơ sở lưu trú  du lịch nói riêng. Trong hệ  thống cơ  sở  lưu trú khách sạn là loại hình cơ  sở  lưu trú tiêu biểu nhất, phát triển nhất về dịch vụ, chất lượng, đa dạng về thể  loại, có số  lượng lớn, có mặt hầu hết ở  các đô thị, các điểm du lịch trên thế  giới. Trong Điều 4 – Luật du lịch của nước ta cũng đã để  cập “Khách sạn là   cơ  sở  lưu trú du lịch chủ  yếu” để  nói lên vị  trí quan trọng của khách sạn.  Chính vì vị trí quan trọng của loại hình khách sạn trong hệ thống cơ sở lưu trú  du lịch nên việc nghiên cứu chi tiết về khách sạn đã được dành một chương   trình riêng (Chương 3). Trong nội dung của chương này chỉ  tập trung nghiên  cứu các loại hình cơ sở lưu trú khác. 4.2 Motel 4.2.1 Khái niệm       Motel là thuật ngữ  tiếng anh có nghĩa ban đầu là Motor – Hotel phục vụ  khách sạn lưu trú đi lại bằng các phương tiện cơ giới. Cùng với sự phát triển   da dạng của các loại hình du lịch, hiện nay motel vẫn chủ yếu để đáp ứng đối  18
  19. trượng khách nói trên, nhưng bên cạnh đó motel hiện đại còn đáp ứng nhu cầu   lưu trú của khách tham gia một số loại hình du lịch khác (du lịch cuối tuần, du   lịch nghỉ  dưỡng) Chính vì vậy thuật ngũ motel hiện đại được hiểu theo một   nghĩa rộng hơn.      Trong thực tê, nhiều nhà nghiên cứu về du lịch ở Việt Nam đã có công tìm   kiếm một thuật ngũ tiếng Việt tương đương với motel có người dịch là khách  sạn ven đường, khách sạn tự phục vụ, thậm chí có người còn dịch là nhà trọ,  nhà nghỉ... Việc định nghĩa motel theo những cách trên chỉ phản ánh được một  số đặc điểm của motel (chẳng hạn có nhứng motel không ở ven đường mà lại  ở  những khu nghỉ  dưỡng, nếu gọi là khách sạn ven đường sẽ  không chính   xác). Việc đưa ra một thuật ngữ tương đương với motel trong tiếng Việt còn  gặp một trở ngại rất lớn, đó là trong thực tế ở Việt Nam có rất ít motel, thậm   chí có thể xem như là chưa có motel theo đúng nghĩa. Do đó khó có sự liên hệ,  chưa có sự đặt tên cụ thể đối với loại hình cơ sở lưu trú du lịch này.     Loại hình cơ sở lưu trú motel mặc dù chưa phổ biến ở Việt Nam, nhưng nó   cũng có những ưu thế riêng, cùng với sự đa dạng hoá các loại hình du lịch, đa  dạng hoá các cơ sở lưu trú du lịch, trong xu thế hội nhập và khi đều kiện giao  thông phát triển... chắc chắn loại hình cơ  sở  lưu trú sẽ  dần dần phát triển ở  Việt Nam. Hơn nữa motel là một nghiên cứu về  motel có một ý nghĩa khá  quan trọng cho việc phát triển du lịch ở Việt Nam.      Có thể  đưa ra khái niệm về  motel như sau: Motel là một loại hình cơ  sở   lưu trú du lịch, thường được xây dựng ven đường quốc lộ, những đầu mối   giao thông quan trọng, ngoại ô thành phố, hoặc ở những khu du lịch với kiến   trúc đơn giản, thấo tầng, cơ  sở  vật chất kỹ thuật được trang bị  chủ  yếu để   đáp  ứng nhu cầu lưu trú của khách đi bằng xe cơ  giới, chủng loại dịch vụ ít   và thường có các dịch vụ liên quan đến xe cơ giới, ngoài ra khách tự phục vụ   lấy một số nhu cầu của mình. 4.2.2 Các thể loại a) Motel ven đường (tranzit motel):          Đâylà thể  loại motel phổ  biến nhất, nó thường có vị  trí  ở  ven các trục  đường giao thông hoặc ở các đầu mối giao thông, có nhiều dịch vụ liên quan   đến ôtô, chủ  yếu phục vụ  cho  đối tượng là khác dừng chân trong những  19
  20. chuyến đi bằng ôtô, xe máy, thời gian lưu trú của khách ngắn (thường là một,   hai ngày). Thể loại này phổ biến ở Mỹ va Tây Âu.  b) Motel nghỉ dưỡng (tourist motel)        Là thể  loại motel thường được xây dựng gần những nơi có cảnh quan   đẹp, tài nguyên thiên nhiên phòng phú, thời tiết khí hậu thuận lợi. Thể  loại  này chủ yếu dành cho đối tượng khách đi nghỉ, lưu trú trong thời gian tương đối  dài. Thể loại này phổ biến nhiều nhất ở Châu Âu  c) Motel ngoại ô (suburb motel)           Là thể  loại motel chủ  yếu phục vụ  cho đối tượng khách đi nghỉ  cuối   tuần, thông thường được xây dựng  ở  ngoại ô các thành phố  lớn, phổ  biến  ở  Tây Âu và Mỹ. Ngày nay cùng với sự phát triển đa dạng của nhu cầu du lịch  của khác, các motel cũng ngày càng đa dạng hoá hoạt động của mình như xây  dựng thêm bể nơi, sân tennis.... nhằm thu hút khách đến nhiều hơn và kéo dài   thời gian lưu trú tại motel lâu hơn. Motel ngày càng phát triển và trở thành đối   thủ cạnh tranh trực tiếp của khách sạn. 4.2.3 Đặc điểm a) Đặc điểm về vị trí Tuỳ thuộc vào từng thể loại mà motel có vị  trí khác nhau. Đối với motel ven   đường: vị  trí  ở  gần những trục đường giao thông chính (những đường cao   tốc) hoặc  ở đầu mối giao thông quan trọng, đối với motel nghỉ dưỡng thườn  có vị  trí  ở  những khu nghỉ  dưỡng, gắn với những địa điểm có phong cảnh  đẹp, khí hậu ôn hoà. Motel ngoại ô: có vị trí ở nghoại ô nhứng thành phố lớn,   thông thường có thể  ở  gần những khu rừng ngoại ô hoặc ở  gần những cánh  đồng, dòng sông, bãi biển... Nhìn chung các motel thường có vị trí không ở các   trung tâm đô thị, tuy nhiên trong thực tế vẫn tồn tại những motel  ở ngay trung   tâm đô thị, nhưng triường hợp này không phổ biến. b) Đặc điểm về kiến trúc, xây dựng:      ­ Kiến trúc đơn giản, thường là nhà có mái, thấp tầng (thấp hơn ba tầng,   nhưng phổ biến nhất vẫn là một đến hai tầng)      ­ Được xây dựng bằng những vạt liệu đơn giản, hơn 50% số motel được  xây dựng theo kiểu nhà lắp ghép       ­ Thường có hiên rộng, lối đi ngoài hành lang, ít có motel xây dựng theo  kiểu có hang ở giữa (các buồng ngủ ở hai bên hành lang) 20
nguon tai.lieu . vn