Xem mẫu

  1. NG NG HH GH GH EE HE HE XXA E XXA E XXA AYY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG G G 1 NN NN GG GG HH HH HH EE EE EE BỘ XÂY DỰNG XXA XXA XXA GIÁO TRÌNH AYY AYY AYY DD DD TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP DD UU UU UU NGHỀ: MAY THỜI TRANG NN NN NN GG GG GG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG MÔ ĐUN: THIẾT BỊ MAY TTR TTR TTR RU RU RU UO UO ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG G N G N
  2. NG NG HH GH GH EE HE HE XXA E XXA E XXA AYY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG G G 2 NN NN GG GG HH HH HH EE EE EE XXA XXA XXA AYY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG G N G N
  3. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN UU DD DD AYY AYY Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được XXA XXA phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. E Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh EE HE HH GH thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 3 EE EE HH HH
  4. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU LỜI GIỚI THIỆU UU DD DD AYY AYY Giáo trình thiết bị may được biên soạn nhằm mục đích phụ vụ công tác giảng XXA XXA day, tài liệu học tập cho học sinh sinh viên hệ Trung cấp. Tài liệu này trình bày phân tích cấu tạo các dạng mũi may và một số thiết bị E EE HE HH may công nghiệp, nhằm mục đích trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về thiết bị GH GG NG may công nghiệp, trên cơ sở này học viên của nhà trường có thể vận dụng sáng tạo NN N vào trong thực tế sản xuất của xí nghiệp. G G NG NG Giáo trình biên soạn không tránh khỏi khuyết điểm rất mong nhận được các AAN AAN ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc giúp nhà trường hoàn thiện tài liệu này trong DD DD thời gian tới. AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 4 EE EE HH HH
  5. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD MỤC LỤC AYY AYY TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................... 1 XXA XXA LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 4 MỤC LỤC .......................................................................................................... 5 E EE HE HH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ................................................................................. 7 GH GG NG Bài mở đầu: Môn học thiết bị may ..................................................................... 8 NN N 1.Khái quát trọng tâm của môn học ............................................................... 8 G G NG NG 2.Phương pháp học tập môn học .................................................................... 8 AAN AAN 3.Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo ..................................................... 8 DD DD CHƯƠNG 1:CÁC LOẠI MŨI MAY CƠ BẢN ................................................ 9 AOO AOO 1. Mũi may thắt nút ( mũi thoi) ...................................................................... 9 CA CA GC GC 1.1. Định nghĩa ........................................................................................... 9 NG NG 1.2. Đặc tính ............................................................................................... 9 ON ON 1.3. Vẽ hình ................................................................................................ 9 UO UO 1.4. Phạm vi ứng dụng.............................................................................. 10 RU RU TTR TTR 2. Mũi may móc xích đơn ............................................................................ 10 2.1. Định nghĩa ......................................................................................... 10 2.2. Đặc tính ............................................................................................. 10 GG GG 2.3. Hình vẽ .............................................................................................. 10 NN NN UU UU 2.4. Phạm vi ứng dụng.............................................................................. 10 DD DD 3. Mũi may móc xích kép ............................................................................. 10 AYY AYY 3.1. Định Nghĩa ........................................................................................ 10 XXA XXA 3.2 Đặc tính .............................................................................................. 10 E EE HE 3.3.Hình vẽ ............................................................................................... 11 HH GH GG 3.4. Phạm vi ứng dụng.............................................................................. 11 NG NN N 4. Mũi may vắt sổ ......................................................................................... 11 G G NG NG 4.1. Định nghĩa ......................................................................................... 11 AAN AAN 4.2. Đặc tính ............................................................................................. 11 DD 4.3.Vẽ hình ............................................................................................... 11 DD AOO AOO 4.4. Phạm vi ứng dụng.............................................................................. 12 CA CA CHƯƠNG 2:THIẾT BỊ MAY CƠ BẢN ......................................................... 13 GC GC 1.Máy may một kim mũi may thắt nút ......................................................... 13 NG NG 1.1.Đặc điểm............................................................................................. 13 ON ON UO UO 1.2 Đặc tính kỹ thuật ................................................................................ 13 RU RU 1.3 Cấu tạo chung ..................................................................................... 13 TTR TTR 1.4.Một số chi tiết, cụm chi tiết chính của máy ........................................... 14 1.4.1.Cấu tạo, thông số kỹ thuật của kim máy ......................................... 14 GG GG 1.4.2.Cấu tạo, tính năng tác dụng của ổ máy ........................................... 17 NN NN 1.4.3. Cấu tạo và tính năng tác dụng của bộ chuyển đẩy nguyên liệu ..... 17 UU UU DD DD 1.4.4.Cấu tạo, tính năng tác dụng của cụm đồng tiền nén chỉ. ................ 19 AYY AYY XXA XXA 5 EE EE HH HH
  6. RU RU TTR TTR GG GG 1.5. Nguyên lý hoạt động. ........................................................................ 20 NN NN UU 1.6. Hướng dẫn sử dụng, vận hành vệ sinh và bảo quản máy. ................ 20 UU DD DD 1.7. Một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng ....................... 28 AYY AYY 2.Máy vắt sổ( 2 kim) ................................................................................... 31 XXA XXA 2.1.Đặc điểm, tính năng ........................................................................... 31 2.2.Đặc tính kỹ thuật ................................................................................ 31 E EE HE HH 2.3.Cấu tạo chung .................................................................................... 32 GH GG NG 2.4.Hướng dẫn mắc chỉ, sử dụng, vận hành và vệ sinh bảo quản máy.... 33 NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 6 EE EE HH HH
  7. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU GIÁO TRÌNH MÔN HỌC UU DD DD AYY AYY Tên môn học: Thiết bị may XXA XXA Mã môn học: MH 08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: E EE HE HH − Vị trí: Môn học Thiết bị may là môn học được bố trí học trước khi học các mô GH GG NG đun công nghệ may đào tạo trình độ Trung cấp May thời trang. NN N − Tính chất: Môn học Thiết bị may là môn học cơ sở lý thuyết kết hợp với thực G G NG NG hành trên máy nhằm bổ trợ cho các mô đun công nghệ may. AAN AAN − Ý nghĩa và vai trò của môn học: Thiết bị may có một vai trò quan trọng trong việc DD DD tạo ra các sản phẩm may mặc. Biết sử dụng thành thạo thiết bị sẽ góp phần tạo ra AOO AOO các sản phẩm may mặc có chất lượng đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. CA CA GC GC Mục tiêu của môn học: NG NG - Về kiến thức: ON ON + Trình bày được đặc điểm, tính năng và phân loại chính xác một số máy may UO UO RU RU công nghiệp cơ bản; TTR TTR + Trình bày được một số mũi may cơ bản như mũi may thắt nút, móc xích đơn, móc xích kép, vắt sổ; - Về kỹ năng: GG GG NN NN + Nhận biết được một số mũi may cơ bản như mũi may thắt nút, móc xích đơn, UU UU móc xích kép, vắt sổ; DD DD + Vận hành được một số máy may công nghiệp cơ bản như máy 1 kim, máy AYY AYY vắt sổ đúng yêu cầu kỹ thuật; XXA XXA + Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức bảo đảm an toàn cho người sử dụng và thiết E EE HE bị. HH GH GG NG - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: NN N + Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân G G NG NG và trách nhiệm một phần với nhóm; AAN AAN + Hướng dẫn giám sát những người khác thực hiện công việc định sẵn DD + Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện. DD AOO AOO Nội dung của môn học: CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 7 EE EE HH HH
  8. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU Bài mở đầu: Môn học thiết bị may UU DD DD AYY AYY Giới thiệu XXA XXA Biết sử dụng thiết bị may là công việc quan trọng đầu tiên trong quá trình sản xuất hàng may mặc, có vai trò quan trọng trong việc quyết định đến chất lượng của E EE HE HH sản phẩm. GH GG NG Mục tiêu NN N - Trình bày được trọng tâm của môn thiết bị may G G NG NG - Trình bày được phương pháp học tập môn thiết bị may. AAN AAN - Vận dụng phương pháp học tập để nghiên cứu tài liệu môn thiết bị may vào thực DD DD tế khi may các sản phẩm AOO AOO Nội dung chính CA CA GC GC 1.Khái quát trọng tâm của môn học NG NG Môn học Thiết bị may là môn học cơ sở lý thuyết kết hợp với thực hành trên ON ON máy nhằm bổ trợ cho các mô đun công nghệ may. UO UO Nội dung và trọng tâm của môn học: RU RU TTR TTR + Nhận biết được các đường may cơ bản, vẽ được các dạng đường may cơ bản. + Sử dụng thành thạo các loại thiết bị may cơ bản. 2. Phương pháp học tập môn học GG GG Môn học Thiết bị may là môn học cơ sở lý thuyết kết hợp với thực hành. NN NN UU UU 3.Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo DD DD Nguồn tài liệu tham khảo: Giáo trình thiết bị may – Trường trung cấp nghề AYY AYY Nam Thái Nguyên. XXA XXA - Giáo trình thiết bị may- Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật VINATEX 2009 E EE HE Chu Sĩ Dương- Giáo trình sửa chữa thiết bị may Công nghiệp – NXB Thống kê HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 8 EE EE HH HH
  9. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU CHƯƠNG 1:CÁC LOẠI MŨI MAY CƠ BẢN UU DD DD Mã chương:01 AYY AYY XXA XXA Giới thiệu: Chương 1 “Các loại mũi may cơ bản” nhằm cung cấp cho người học những kiến thức về các loại mũi may cơ bản, biết ứng dụng các dạng mũi cơ bản E EE HE HH vào từng loại sản phẩm may. GH GG NG Mục tiêu: NN N Học xong bài học này người học có khả năng: G G NG NG - Trình bày được định nghĩa, đặc tính và phạm vi ứng dụng của các loại mũi AAN AAN may cơ bản; DD DD - Vẽ được mũi may thắt nút, móc xích đơn, móc xích kép, vắt sổ đảm bảo các AOO AOO yêu cầu kỹ thuật; CA CA GC GC - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong quá trình học tập. NG NG Nội dung chính: ON ON 1. Mũi may thắt nút ( mũi thoi) UO UO 1.1. Định nghĩa RU RU TTR TTR Mũi may thắt nút là dạng mũi may được tạo bởi một chỉ trên của kim và một chỉ dưới của thoi lồng vào nhau tạo thành mũi thắt ở giữa lớp nguyên liệu cần may. Kết cấu mũi may được trình bày trên hình 1. GG GG 1.2. Đặc tính NN NN UU UU Trên cơ sở hình vẽ chúng ta thấy, để chỉ trên và chỉ dưới thắt với nhau tại điểm DD DD giữa nguyên liệu thì lực kéo chỉ trên và chỉ dưới phải bằng nhau. Khi lực kéo chỉ AYY AYY trên lớn hơn lực kéo chỉ dưới, mũi thắt sẽ nằm trên lớp nguyên liệu. Ngược lại khi XXA XXA lực kéo chỉ trên nhỏ hơn lực kéo chỉ dưới mũi thắt sẽ nằm dưới lớp nguyên liệu. E EE HE Ưu điểm của mũi may thắt nút là kết cấu đơn giản, bền chặt hình dạng giống HH GH GG nhau ở cả mặt trên và mặt dưới, do vậy có thể may thuận hoặc may ngược , chiều NG NN N may có thể tiến hoặc lùi. G G NG NG Nhược điểm cơ bản của nũi may thắt nút là độ đàn hồi kém. AAN AAN 1.3. Vẽ hình DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR Hình 1.1: Kết cấu mũi may móc xích kép: 1- chỉ trên ( chỉ kim): GG GG NN NN 2- chỉ dưới( chỉ móc) ; T- chiều dầy may ; chiều dài bước may UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 9 EE EE HH HH
  10. RU RU TTR TTR GG GG 1.4. Phạm vi ứng dụng NN NN UU Mũi may thắt nút do đơn giản về kết cấu, có độ bền chặt cao và khả năng may UU DD DD theo hai chiều nên được ứng dụng rất trong công nghiệp may ở các máy Juki AYY AYY DDL5530, Singer, Brother một hoặc 2 kim. XXA XXA Tuy nhiên với các đườn may chịu lực cần co giãn thì kiểu mũi may thắt nút không có khả năng đáp ứng. E EE HE HH 2. Mũi may móc xích đơn GH GG NG 2.1. Định nghĩa NN N Mũi may móc xích đơn được tạo bởi một chỉ của kim hình thành những vòng G G NG NG xích khoá lấy nhau ở mặt dưới nguyên liệu may.Kết cấu mũi may được trình bày ở AAN AAN hình 2. DD DD 2.2. Đặc tính AOO AOO Hình dạng của chỉ trên và chỉ dưới khác nhau, nhưng đều do một chỉ tạo thành. CA CA GC GC Ưu điểm của đường may móc xích đơn là kết cấu đơn giản, có khả năng co dãn NG NG lớn. ON ON Mũi may móc xích đơn chỉ cho phép may một chiều và không thể may đảo UO UO chiều. đồng thời không cho phép đứt chỉ trong quá trình may. RU RU TTR TTR 2.3. Hình vẽ GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA Hình 1.2:Trong đó: L – Chiều dài mũi may T- chiều dầy may E EE HE 2.4. Phạm vi ứng dụng HH GH Dùng trong các máy may đường thẳng và một số máy chuyên dùng như máy GG NG NN thùa khuy, đính cúc.Dùng cho một số máy vắt (để vắt gấu, vắt ve) N G G Do mũi may móc xích đơn có kết cấu đơn giản, bộ tạo mũi không phức tạp nên NG NG AAN AAN được ứng dụng trong các đường may cần độ bền và chịu co giãn, rất thích hợp cho DD vải dệt kim, vải thun.. DD AOO AOO 3. Mũi may móc xích kép CA CA 3.1. Định Nghĩa GC GC Mũi may móc xích kép là dạng mũi may do chỉ của kim và chỉ của cò ( móc) khóa NG NG với nhau thành những móc xích nằm phía dưới lớp nguyên liệu. ON ON UO UO 3.2 Đặc tính RU RU - Mũi may móc xích kép có độ bền cao và tính đàn hồi lớn TTR TTR - Không gian của bộ tạo mũi lớn nhưng có khả năng lắp nhiều bộ để tạo ra nhiều đường may cùng một lúc. GG GG - Kết cấu của máy phức tạp NN NN - Lượng chỉ tiêu hao lớn, so với mũi may thắt nút lớn gấp 5 lần, so với mũi may UU UU DD DD móc xích đơn lớn gấp 2.5 lần. AYY AYY XXA XXA 10 EE EE HH HH
  11. RU RU TTR TTR GG GG 3.3.Hình vẽ NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD Hình 1.3: Kết cấu mũi may móc xích kép: 1- chỉ trên ( chỉ kim): AOO AOO 2- chỉ dưới( chỉ móc) ; T- chiều dầy may ; chiều dài bước may. CA CA 3.4. Phạm vi ứng dụng GC GC Do mũi may móc xích kép có độ bền cao và tính đàn hồi lớn, nên được sử dụng NG NG ON ON trên các đường may chịu lực như đường dọc ống quần, trên các vải dệt kim, vải UO UO thun.. RU RU 4. Mũi may vắt sổ TTR TTR 4.1. Định nghĩa Là dạng mũi may được phát triển từ móc xích. Bằng một hoặc hai chỉ của kim GG GG cùng một hoặc hai chỉ của móc tạo thành những móc xích khóa lấy nhau nằm ở mặt NN NN dưới, mặt trên và cả ở mép nguyên liệu đồng thời bọc lấy mép nguyên liệu chống UU UU DD DD cho mép cắt không bị sổ sợi. Các mũi may tạo thành kế tiếp nhau tạo thành đường AYY AYY may. XXA XXA 4.2. Đặc tính E EE - Độ đàn hồi của mũi may lớn, do vậy thích hợp với các loại nguyên liệu. HE HH GH - Bộ tạo mũi đơn giản chiếm ít không gian. GG NG NN - Chỉ không bị giới hạn. N G G - Dạng mũi may có thể sử dụng để bọc mép cắt của sản phẩm. NG NG AAN AAN - Thiết bị đòi hỏi cơ cấu xén mép vải - Hướng dẫn đường may chỉ thực hiện được một chiều do phụ thuộc vào hướng DD của cò, đường may chỉ thực hiện được ở mép chi tiết sản phẩm. DD AOO AOO 4.3.Vẽ hình CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 11 EE EE HH HH
  12. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD Hình 1.4: Kết cấu mũi may vắt sổ AOO AOO 4.4. Phạm vi ứng dụng CA CA - Đường may vắt sổ dùng để bọc mép cắt, cuốn mép các chi tiết cắt của sản GC GC NG NG phẩm cho tất cả các loại nguyên liệu. ON ON - Dùng kếp hợp với loại mũi may khác may trên nguyên liệu có độ co dãn lớn. UO UO RU RU Câu hỏi: Trình bày đặc tính, phạm vi ứng dụng và vẽ hình các dạng mũi may cơ bản? TTR TTR Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập - Nhận biết được các dạng mũi may cơ bản GG GG - Trình bày được đặc tính phạm vi ứng dụng của các dạng mũi may NN NN UU - Vẽ được hình các dạng mũi may cơ bản UU DD DD Ghi nhớ: AYY AYY Các dạng mũi may cơ bản XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 12 EE EE HH HH
  13. RU RU TTR TTR GG GG CHƯƠNG 2:THIẾT BỊ MAY CƠ BẢN NN NN UU Mã chương:02 UU DD DD AYY AYY Giới thiệu: Chương 2 “Thiết bị may cơ bản” nhằm cung cấp cho người học những XXA XXA kiến thức về máy may 1 kim và máy vắt sổ. Biết cách vận hành, hiệu chỉnh thiết bị may để có mũi may đạt tiêu chuẩn kỹ thuật góp phần chính trong việc tạo ra một E EE HE HH sản phẩm may đẹp. GH GG NG Mục tiêu: NN N − Trình bày được đặc điểm, đặc tính kỹ thuật, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của G G NG NG máy may 1 kim, máy vắt sổ; AAN AAN − Sử dụng, vận hành được máy may 1 kim, máy vắt sổ đúng quy trình kỹ thuật, đảm DD DD bảo an toàn; AOO AOO − Biết vệ sinh bảo quản máy và khắc phục được một số sai hỏng thường gặp trong CA CA GC GC quá trình sử dụng; NG NG − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, chuyên cần trong quá trình học tập. ON ON Nội dung chính: UO UO RU RU 1.Máy may một kim mũi may thắt nút TTR TTR 1.1.Đặc điểm - Là máy may bằng 1 kim thực hiện mũi may thắt nút, có tốc độ cao từ 4500- 5000 mũi/ phút . GG GG NN - Bôi trơn bằng phương pháp thẩm thấu. NN UU UU - Máy có cơ cấu gạt ruột ổ. DD DD - Cò giật chỉ điều chỉnh được AYY AYY - Sử dụng động cơ 3 pha. XXA XXA 1.2 Đặc tính kỹ thuật E EE HE HH Là công cụ chính để ráp nối các chi tiết bộ phận của một sản phẩm may bằng GH GG NG sợi chỉ. NN N Thông số kỹ thuật máy một kim mũi may thắt nút Juki DDL 5530: G G NG NG -Khả năng may: May vật liệu trung bình AAN AAN - Tốc độ may: Max= 4500 mũi/phút DD - Chiều dài mũi may: Max= 13mm DD AOO AOO - Kim máy:DB 9-18 hoặc ba pha. CA CA - Bôi trơn cưỡng bức bằng bơm dầu GC GC - Động cơ điện: 250W một pha h NG NG ON ON 1.3 Cấu tạo chung UO UO Máy may là loại máy dùng kim và chỉ thông qua cơ cấu máy để thực hiện RU RU TTR TTR đường may. Hình 2.1 là hình dáng cấu tạo chung của máy may công nghiệp. Máy may công nghiệp gồm những bộ phận sau: GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 13 EE EE HH HH
  14. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO Hình: 2.1 AOO Đầu máy: là phần quan trọng nhất của máy may được thiết kế nhằm đảm bảo CA CA GC GC yêu cầu công nghệ cụ thể. NG NG Bàn máy: là phần đỡ đầu máy và là nơi làm việc của công nhân thường được ON ON làm bằng gỗ dán ép nhằm tránh cong vênh và giảm tiếng ồn khi làm việc. UO UO Chân máy: là phần đỡ bàn máy và tạo độ cao cần thiết cho người công nhân RU RU TTR TTR làm việc. Chân máy dúc bằng gang hoặc thép hàn, có thể điều chỉnh độ cao cho phù hợp với người sử dụng. Môtơ: dùng truyền chuyển động quay cho đầu máy, có thể sử dụng điện một GG GG pha hoặc ba pha. Động cơ được khởi động trước khi may và chạy liên tục suốt thời NN NN UU UU gian mở máy. Chuyển động may của trục động cơ được truyền cho máy thồng qua DD DD cơ cấu truyền động. AYY AYY Phần ban máy, chân máy, môtơ máy đã được chuẩn hoá thành mộ số loại nhất XXA XXA định , do vậy khi nghiên cứu các loại máy khác nhau ta chỉ nghiên cứu đến phần E EE HE đầu máy. Phần đầu máy thường được chia làm hai phần: HH GH GG Phần thân máy thường được đặt nổi trên bàn máy, bên trong chứa các cơ cấu: trục NG NN N chính, trụ kim, cần giật chỉ, hệ thống phân phối chuyển động đến các khu vực khác. G G NG NG - Phần đế máy là phần thao tác công nghệ chứa các bộ phận tạo mũi: trục ổ, cơ AAN AAN cấu đẩy nguyên liệu...Phần đế máy có ba dạng chính: DD 1.4.Một số chi tiết, cụm chi tiết chính của máy DD AOO AOO 1.4.1.Cấu tạo, thông số kỹ thuật của kim máy CA CA a, Khái niệm: GC GC Kim là chi tiết quan trọng trong quá trình may, dùng để đưa chỉ xuyên qua lớp NG NG nguyên liệu may và kết hợp với các chi tiết khác tạo thành mũi may. Có nhiều loại ON ON UO UO kim khác nhau như kim thẳng, kim cong,… với nhiều chỉ số và chủng loại phù hợp RU RU với yêu cầu công nghệ và loại máy. TTR TTR b, Cấu tạo kim thẳng Kết cấu của kim: kết cấu của kim được tiêu chuẩn hóa và được chế tạo bằng loại thép GG GG tốt. NN NN Kim máy gồm các phần chính sau: UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 14 EE EE HH HH
  15. RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR - Dốc kim (A) là thành phần cố định vào trụ kim có dạng trụ tròn hoặc trụ tròn bị cắt dọc một phần. Đầu dốc được chế tạo vát côn hoặc chỏm cầu để tạo điều kiện lắp kim hết chiều sâu lỗ trụ kim. Đường dốc kim A và chiều dài N do nhà chế tạo quy GG GG định. Khi chiều dài N càng lớn, kim càng khoẻ và bền. NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN - Thân kim (B), là phần mang chỉ xuyên qua lớp nguyên liệu may, nó có dạng trụ DD DD AOO AOO tròn trên đó có xẻ một hoặc hai rãnh chỉ. Một số loại kim được chế tạo thành hai CA CA thân là B1 và B2 với mục đích tăng cường độ bền cho kim. Đường kính thân kim GC GC có ảnh hưởng lớn tới quá trình may. Nếu thân kim quá to sẽ làm hỏng lớp nguyên NG NG liệu may, nếu quá nhỏ sẽ gẫy kim hoặc đứt chỉ. ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 15 EE EE HH HH
  16. RU RU TTR TTR GG GG - Rãnh chứa chỉ (C), được chế tạo để may nằm gọn trong rãnh làm giảm ma sát và NN NN UUchống đứt chỉ trong quá trình may. Tuỳ theo từng loại kim, rãnh chứa chỉ sẽ nằm UU DD DD dọc thân kim hoặc xoắn quanh thân kim. Thông thường kim chỉ có một rãnh chứa AYY AYY chỉ nhưng một số kim dành cho máy may móc xích sẽ có thêm rãnh chứa chỉ dài. XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD - Hõm móc chỉ (H), nằm đối diện với rãnh chứa chỉ dài và trên mắt kim dùng để tạo AOO AOO điều kiện cho mỏ móc bắt tốt hơn. CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU - Mũi kim (F), là phần tạo điều kiện thuận lợi cho kim xuyên qua lớp nguyên liệu DD DD dễ dàng. Mũi kim càng nhọn, kim xuống càng dễ nhưng hay gãy kim. Tuỳ loại AYY AYY nguyên liệu may mà dạng mũi kim sẽ khác nhau. XXA XXA c, Ký hiệu kim E EE HE Ký kiệu kim máy hai phần: HH GH GG - Loại kim: được ký hiệu bằng cụm chữ hoặc số NG NN N - Chỉ số kim: được ký hiệu bằng dấu # và 1 hoặc 2 con số. Chỉ số kim là số để xác G G NG NG định đường kính thân kim. Hiện nay có hai hệ thông dụng ghi chỉ số kim là hệ quốc AAN AAN tế và hệ Anh. DD Với hệ mét: 1 đơn vị chỉ số kim = 1/100 = 0,01mm DD AOO AOO Đường kính thân kim B= chỉ số kim x 0,01 (mm) CA CA Ví dụ: Kim DB x1#80 là loại kim GC GC NG NG ON ON d, Quan hệ giữa kim và chỉ. UO UO Chỉ may là một bộ phận cấu thành đường may và được làm bằng nhiều chất liệu RU RU như: bông, tơ tằm, các loại vật liệu nhân tạo … gồm nhiều loại xoắn lại. Chỉ có hai TTR TTR loại hướng xoắn là hướng xoắn phải (s) và hướng xoắn trái (z) như mô tả ở hình 2. Thông số chỉ may được đặc trưng bằng nhiều yếu tố, trong đó quan trọng là chỉ số GG GG chỉ, độ đều của chỉ. Chỉ may được ký hiệu theo chỉ số bằng các phân số: ví dụ 120/2, NN NN 60/3, 20/3 … Trong đó tử số biểu diễn độ mảnh của chỉ (1 đơn vị độ mảnh của chỉ UU UU DD DD Rayon có tổng chiều dài 9000 mét có trọng lượng 1 gam). AYY AYY XXA XXA 16 EE EE HH HH
  17. RU RU TTR TTR GG GG Mẫu số: số sợi chỉ xoắn (xoắn 3 hặoc xoắn 2) NN NN Bảng 1. Quan hệ giữa kim và chỉ UU UU DD DD Có kim Quan hệ kim - chỉ AYY AYY Mỹ Organ (Nhật) Đức Chỉ Cotton Chỉ tơ tằm Chỉ Nylon Chỉ XXA XXA Rayon E EE 8 60 130-140 140-160 150-200 50-70 HE HH GH 0,25 9 65 70-80 100-120 130-150 70-100 GG NG NN 0,25 N G G NG NG AAN AAN Khi chỉ và kim không phù hợp sẽ xảy ra các hư hỏng sau: - Đứt chỉ; DD DD AOO AOO - Bỏ mũi; - Chất lượng đường may kém. Theo kinh nghiệm chỉ phù hợp với kim khi CA CA GC GC đường kính chỉ nhỏ hơn độ rộng rãnh chứa chỉ của kim. NG NG 1.4.2.Cấu tạo, tính năng tác dụng của ổ máy ON ON - Cấu tạo UO UO RU RU Ổ móc trong máy may thắt nút là bộ phận quan trọng dùng để lồng chỉ trên vào chỉ TTR TTR dưới để tạo thành nút thắt. Trong đó: A-nõm ổ - Là bộ phận chứa thoi và suốt B- Kẹp nõm ổ - dùng để định vị nõm ổ và chống rối chỉ GG GG NN NN C- Tấm kẹp ngoài – dùng để giữ chỉ và đánh rộng vòng chỉ để luồn chỉ UU UU trên qua phần nõm ổ. DD DD D- Phần thân ổ- có chứa mỏ móc: được gắn vào trục quay để móc chỉ AYY AYY trên và lồng qua lõm ổ. XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG -Tính năng tác dụng của ổ máy ON ON Do ổ làm việc ở tốc độ cao nên có sự trượt giữa phần lõm ổ( phần đứng yên và UO UO RU RU phần thân ổ( phần quay). Nên vấn đề bôi trơn ổ là rất quan trọng nhằm tránh hiện TTR TTR tượng làm tăng nhiết độ gây kẹt ổ và nâng cao độ bền cho ổ. 1.4.3. Cấu tạo và tính năng tác dụng của bộ chuyển đẩy nguyên liệu - Cấu tạo GG GG NN NN Cơ cấu đẩy nguyên liệu là bộ phận quan trọng trong quá trình hình thành mũi UU UU may để đẩy nguyên liệu đạt chiều dài mũi may L DD DD AYY AYY XXA XXA 17 EE EE HH HH
  18. RU RU TTR TTR GG GG - Đẩy nguyên liệu bằng cơ cấu răng cưa- bàn ép NN NN UUVật liệu may được kẹp giữa bàn ép hai và mặt tấm kim 4 với một lực p tác động vào UU DD DD trụ bàn ép Ở hành trình đẩy vải. Răng cưa 5 chuyển động lên ép sát nguyên liệu AYY AYY may vào bàn ép và đẩy vải đạt chiều dài mũi may L. Khi đó lực masat trượt sẽ xuất XXA XXA hiện giữa lớp nguyên liệu trên và mặt dưới của bàn ép hai gây lên hiện tượng trượt giữa hai lớp nguyên liệu may và làm nhăn lớp nguyên liệu trên. Do vậy tùy theo kết E EE HE HH cấu của bàn ép và loại nguyên liệu, cần chọn lực ép hợp lý. Để chống hiện tượng GH GG NG trượt giữa các lớp nguyên liệu hoặc khắc phục hiện tượng co giãn nguyên liệu người NN N ta dung giải pháp sau: G G NG NG + Cho kim đẩy cùng răng cưa. Ví dụ trong các máy hai kim. AAN AAN + Cho bàn ép đẩy cùng răng cưa. Hệ thống này gồm hai loại bàn ép- một để giữ DD DD nguyên liệu, một để đẩy nguyên liệu cùng với răng cưa. AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG -Tính năng tác dụng của bộ chuyển đẩy nguyên liệu. NG NN N Nén chặt vật liệu tạo lực masat giữa chỉ và vật liệu may để tạo vòng chỉ; G G NG NG Dịch chuyển nguyên liệu sau khi tạo mũi để hình thành đường may. AAN AAN *Cầu răng cưa DD - Răng cua là bộ phận nằm dưới sản phẩm, có nhiệm vụ masat với sản phẩm rồi DD AOO AOO cùng sản phẩm chuyển động sau mỗi mũi may.Răng cưa có thể là hình tam giác CA CA vông hoặc tam giác cân. GC GC - Hành trình của răng cưa là nâng, đẩy, hạ, lùi.Cầu răng cưa phải có hành trình như NG NG vậy thì sản phẩm của ta sau khi đã tiến một mũi may thì không lùi lại nữa mà đứng ON ON UO UO yên trong khi răng cưa phải lùi về để tiếp tục hành trình đẩy mới. RU RU - Ta có thể điều chỉnh răng cưa cao lên hoặc thấp cho phù hợp với độ dày mỏng của TTR TTR nguyên liệu. - Nguyên liệu cang dày nâng răng cưa càng cao và ngược lại. GG GG * Chân vịt nén NN NN Muốn sản phẩm chuyển động được thì ngoài lực masat của cầu răng cưa thì phải có UU UU DD DD lực ép của chân vịt xuống sản phẩm may. Do đó người ta bố trí một cỏ cấu ép sản AYY AYY XXA XXA 18 EE EE HH HH
  19. RU RU TTR TTR GG GG phẩm may xuống cơ cấu này có thể điều chỉnh lực nén được nhò đai ốc lò xo hoặc NN NN vít nén lò xo. UU UU DD DD 1.4.4.Cấu tạo, tính năng tác dụng của cụm đồng tiền nén chỉ. AYY AYY - Cấu tạo: XXA XXA - Tống lỏng đồng tiền: Đây là một thanh thép có đường kính khoảng 2mm, dài 3- 4cm và nằm trong lỗ của trụ đồng tiền. Nó có thể tịnh tiến dọc trong đó nhờ vấu đẩy E EE HE HH của tay nâng chân vịt GH GG NG Khi chân vịt nâng lên nó có tác dụng mở hai đồng tiền kẹp chỉ. NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON - Lò xo giật chỉ: Là chi tiết được lắp trên trụ đồng tiền nhằm tạo ra lực căng phụ UO UO RU RU cho quá trình chuyển động của chỉ trên và làm giảm áp lực của hai đồng tiền kẹp TTR TTR chỉ vào chỉ nhất là khi máy có tốc độ máy lớn. GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N -Trụ đồng tiền:Để lắp các chi tiết trên đó. G G NG NG - Đồng tiền kẹp chỉ: Gồm có hai đồng tiền được lắp quay lưng vào nhau dung để AAN AAN kẹp sợi chỉ đi qua giữa hai dồng tiền đó. Lực kẹp chỉ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào DD điều chỉnh lò xo nén chỉ. DD AOO AOO - Đồng tiền tống chỉ: Khi cần lấy sản phẩm ra khỏi máy ta có thể dung tay gạt gối CA CA để nâng chân vịt lên thong qua vấu đẩy của tay nâng chân vịt tác dụng vào tống lỏng GC GC đồng tiền làm cho lực ép vào hai đồng tiền kẹp chỉ của lò xo nén tách ra. NG NG ON ON Ta có thể rút chỉ đi qua một cáh dễ dàng hơn trên đồng tiền này nhờ có một rãnh ở UO UO giữa lỗ. RU RU -Lò xo nén: Có dạng hình côn tạo ra lực ép vào hai đồng tiền kẹp chỉ. Lực ép lớn TTR TTR hay nhỏ phụ thuộc vào việc điề chỉnh đai ốc. Để lực căng của chỉ trên đều nhau khi may ta điều chỉnh đai ốc GG GG Nếu chỉ trên lỏng ta vặn đai ốc vào theo chiều kim đồng hồ và ngược lại khi chỉ trên NN NN căng chặt ta nới lỏng đai ốc ra theo chiều ngược kim đồng hồ. UU UU DD DD -Tính năng tác dụng AYY AYY XXA XXA 19 EE EE HH HH
  20. RU RU TTR TTR GG GG - Tạo lực căng chỉ đều suốt quá trình gia công NN NN UU1.5. Nguyên lý hoạt động. UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN N G G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN - Trụ kim: Mô tơ truyền chuyển động cho trục chính (2) qua cơ cấu tay quay thanh UU UU DD DD truyền tạo chuyển động cho kẹp trụ im (19),trụ kim (20) chuyển động lên xuống AYY AYY theo chuyển động của kẹp trụ kim. XXA XXA - Cần giật chỉ: Chuyển động quay tròn của trục chính (2) qua tay tạo chuyển động cho cần giật chỉ(12). E EE HE HH - Ổ móc: Chuyển động quay tròn của trục chính (2) truyền qua hai cặp bánh răng GH GG NG côn xoắn (3),(4) và (5)(6) tạo chuyển động quay tròn cho trục ổ (7), ổ móc (8). NN N - Chuyển động răng cưa: Chuyển động của răng cưa là tổng hợp của hai chuyển G G NG NG động: AAN AAN + Chuyển động nâng hạ của răng cưa:Chuyển động quay tròn của trục chính, DD qua cam lệch tâm(24), thanh truyền trục nâng (25), tạo chuyển động lắc cho trục (9) DD AOO AOO nhờ con trượt biến chuyển động lắc thành chuyển động nâng hạ của răng cưa (11). CA CA GC GC + Chuyển động đẩy của răng cưa: Chuyển động quay tròn của trục chính, qua NG NG cam lệch tâm(24), thanh truyền đẩy (24), tạo chuyển động lắc cho trục (9) nhờ con ON ON trượt biến chuyển động lắc thành chuyển động đẩy của răng cưa (11). UO UO - Cơ cấu ép nguyên liệu: Cơ cấu này bao gồm trục bàn ép ( chân vịt) (15), RU RU TTR TTR lò xo ( 16), kẹp trục chân vịt ( 17), đai ốc hãm (14) và núm điều chỉnh lực ép (13). 1.6. Hướng dẫn sử dụng, vận hành vệ sinh và bảo quản máy. * Nguyên tắc an toàn khi vận hành máy may: GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA 20 EE EE HH HH
nguon tai.lieu . vn