Xem mẫu

  1. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Môn học: May áo dài NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:..........QD...... ngày.......tháng....... năm........... của...................................) Hà Nội, năm 2021
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được dựng nguyên bản hoặc trích dựng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi cùng đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với cùng đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Áo dài luôn luôn tiêu biểu cho trang phục của phụ nữ Việt Nam. Nó tạo nên một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt mà không có một trang phục nào có thể thay thế được. Áo dài đã gắn liền với văn hóa Việt Nam.Nó còn là niềm tự hào của Việt Nam đối vối bạn bè quốc tế. Giáo trình May áo dài được xây dựng và biên soạn dựa trên cơ sở chương trình dạy nghề của nghề May thời trang. Ban biên soạn giáo trình đã tiến hành biên soạn giáo trình May áo dài với thời lượng 60 giờ. Giáo trình gồm 2 bài chính: Bài 1: May các kiểu cổ áo dài Bài 2: May áo dài. Trong quá trình biên soạn giáo trình chắc chắn còn những vấn đề chưa hoàn chỉnh. Vì vậy rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các bạn học sinh, sinh viên và đông đảo các bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Đào Thị Thủy 2. Biên soạn: GV. Phùng Thị Nụ Trần Thị Ngọc Huế
  4. 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................... 2 BÀI MỞ ĐẦU ..........................................................................................................6 BÀI 1: MAY CÁC KIỂU CỔ ÁO DÀI ................................................................... 7 1. May cổ áo không có viền ................................................................................ 8 1.1. Đặc điểm .................................................................................................. 8 1.2. Cấu tạo ..................................................................................................... 8 1.3.Qui cách, yêu cầu kỹ thuật ......................................................................... 9 1.4. Quy trình thực hiện ................................................................................... 9 1.5. Mặt cắt: .................................................................................................. 12 1.6. Một số sai hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục 12 2. May cổ áo có viền ........................................................................................ 13 2.1. Đặc điểm ................................................................................................ 13 2.2. Cấu tạo ................................................................................................... 14 2.3.Qui cách, yêu cầu kỹ thuật ....................................................................... 14 2.4. Quy trình thực hiện ................................................................................. 15 2.5. Một số sai hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục................................... 16 BÀI 2: MAY ÁO DÀI ........................................................................................... 18 1. Công nghệ may áo dài cổ đứng tay raglan .................................................... 18 1.1. Đặc điểm hình dáng ................................................................................ 18 1.2. Yêu cầu kỹ thuật ..................................................................................... 19 1.3. Bảng thống kê chi tiết sản phẩm ............................................................. 19 1.4. Trình tự may ........................................................................................... 20 2. Công nghệ may áo dài cổ thuyền tay raglang................................................ 23 2.1. Đặc điểm hình dáng ................................................................................ 23 2.2. Yêu cầu kỹ thuật ..................................................................................... 24 2.3. Bảng thống kê chi tiết sản phẩm ............................................................. 24 2.4. Trình tự may ........................................................................................... 25 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI TẬP ...................................................................... 28 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO:…… 28
  5. 4 MÔ ĐUN MAY ÁO DÀI Mã số của mô đun: MĐMTT 25 Vị trí, ý nghĩa, vai trò, tính chất của mô đun: - Vị trí: + Mô đun May áo dài là mô đun chuyên môn nghề May thời trang hệ cao đẳng và được bố trí học sau mô đun Thiết kế trang phục 5. - Ý nghĩa: + Qua mô đun này nhằm trang bị cho người học những kỷ năng cơ bản về vẽ mặt cắt một số chi tiết cũng như các cụm chi tiết may, và may hoàn chỉnh được áo dài nữ cơ bản từ đó giúp người học có thể tự phát triển để may các sản phẩm áo dài thời trang. - Vai trò: + Mô đun May áo dài là mô đun mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. - Tính chất: Môđun May váy, áo váy là môđun mang 1 là mô đun chuyên môn nghề trong danh mục các môn học, mô đun đào của hệ Cao đẳng nghề May thời trang, học lý thuyết kết hợp với thực hành nhằm tiền đề cho các mô đun may tiếp theo. Mục tiêucủa mô đun:  Mô tả được đặc điểm của các kiểu cổ áo dài, áo dài;  Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các kiểu cổ áo dài, áo dài  Xây dựng được quy trình lắp ráp và vẽ được mặt cắt của các bộ phận áo dài, áo dài  May hoàn chỉnh các kiểu cổ áo dài, áo dài đảm bảo quy cách, yêu cầu kỹ thuật và định mức thời gian;  Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học trong quá trình may;  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập.
  6. 5 Nội dung của mô đun: Số Thời lượng TT Tên bài Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 1 Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun 1 1 may váy, áo váy 2 May các kiểu cổ áo dài 23 5 16 2 3 May áo dài 33 6 25 2 4 Thi kết thúc Mô đun 2 2 Cộng 60 10 44 6
  7. 6 BÀI MỞ ĐẦU 1. Khái quát trọng tâm nội dung của mô đun :  Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: áo dài;  Quy trình và sơ đồ lắp ráp sản phẩm: áo dài; +Vẽ mặt cắt chi tiết và các cụm chi tiết của sản phẩm áo dài;  May hoàn chỉnh áo dài đúng yêu cầu kỹ thuật; 2. Phương pháp học tập của môđun - Học trên lớp với sự hướng dẫn và làm mẫu của thầy: + Lý thuyết: . Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: áo dài; . Quy trình và sơ đồ lắp ráp sản phẩm: áo dài; . Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục; + Thực hành: . Xem trình diễn mẫu và quan sát thao tác mẫu của giáo viên . Sinh viên làm thử nhận xét, đánh giá qua quá trình thao tác . Vẽ mặt cắt chi tiết và các cụm chi tiết của sản phẩm; . May hoàn chỉnh áo dàiđúng yêu cầu kỹ thuật; 2. Phương pháp học tập của môđun + Học theo nhóm, thảo luận, tự trao đổi . Ứng dụng phương pháp may, qui trình may sao cho đạt hiệu quả nhất . Cách phòng tránh, khắc phục những sai hỏng khi may + Học ở nhà, tự học luyện tập các kỹ năng, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu Các kiến thức liên quan đến bài học, vẽ mặt cắt chi tiết, các cụm chi tiết phương pháp may, qui trình may, may hoàn chỉnh sản phẩm áo dàivới thông số khác. 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo + Giáo trình cụng nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009; + TS. Trần Thủy Bình - Giáo trình cụng nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005; + TS. Võ Phước Tấn, KS. Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình cụng nghệ may - Trường đại học cụng nghiệp thành phố Hồ Chớ Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006; + Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007.
  8. 7 BÀI 1: MAY CÁC KIỂU CỔ ÁO DÀI Mã bài: MĐMTT 25-01 Giới thiệu: Với một sản phẩm là áo dài hay các loại áo khác thì bộ phận cổ áo là rất quan trọng đối với người mặc. Đặc biệt đối với áo dài thì dù là loại cổ gì cũng phải được ôm khít nền chân cổ , hay cổ. Có hai loại cổ áo dài cơ bản đó là cổ đứng đầu tròn có viền và cổ đứng đầu vuông không viền, và ngoài ra thường có các kiểu áo dài cổ thuyền hay còn gọi là không cổ thì đã được giới thiệu ở mô đun may áo váy, vì vậy ở bài học này chúng ta chỉ nghiên cứu tới phương pháp may cổ đứng có viền và cổ đứng không viền là hai loại cổ cơ bản và được dùng nhiều nhất đối với trang phục áo dài Mục tiêu của bài  Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may kiểu cổ đứng có viền và cổ đứng không viền  Vẽ được mặt cắt tổng hợp của kiểu cổ đứng có viền và cổ đứng không viền;  May được các kiểu cổ đứng có viền và cổ đứng không viền, cổ có lá cổ đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: 1. May cổ áo không có viền 2. May cổ áo có viền
  9. 8 1. May cổ áo không có viền  Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may kiểu cổ đứng không viền  Vẽ được mặt cắt tổng hợp của kiểu cổ đứng không viền;  May được các kiểu cổ đứng không viền, cổ có lá cổ đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1.1. Đặc điểm - Là kiểu cổ tàu đứng đầu tròn không có viền phía trên. Ứng dụng may cổ áo dài hoặc cổ áo sơ mi nữ, áo váy nữ.....vv 1.2. Cấu tạo - Cổ áo lần chính : 01 - Cổ áo lần lót : 01 - Mex: 01
  10. 9 1.3.Qui cách, yêu cầu kỹ thuật 1.3.1. Qui cách - Đường may can chắp 0,5cm - Đường may khâu vắt 0,1cm - Đường may can chắp 0,5cm 1.3.2. Yêu cầu kỹ thuật Cổ áo may xong phải: - Đúng hình mẫu, đúng thông số - Đảm bảo cân đối, êm phẳng - Hai đầu cổ tròn đều bằng nhau - Vắt êm đều không nhăn dúm - Tra cổ không bị cầm hoặc bai vòng cổ, không sổ toét - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp. 1.4. Quy trình thực hiện STT Bước Thiết bị – Quy cách – yêu cầu Những điểm cần công việc dụng cụ kỹ thuật lưu ý 1 - Kiểm Mẫu, kéo, - Đầy đủ thông số, số - Chân cổ lót và
  11. 10 tra, bút chì lượng các chi tiết: 2 lá bản cổ lót ngang bản cổ, 2 lá chân cổ, vải mex bản cổ và chân cổ thành phẩm - Sang dấu đúng mẫu - Sửa – sang dấu 2 ép mex Bàn là - Đảm bảo độ kết dính ép lên mặt trái của bán thành hoặc máy chi tiết chân cổ và phẩm ép mex bản cổ chính - Trước khi là kiểm tra nhiệt độ của bàn là 3 - May lộn Máy 1 - Đường may êm - Khi may hơi bai bản cổ kim phẳng đúng đường lá lót và đặt chỉ ở 2 sang dấu đầu nhọn - Đường may cách mex 0.1cm 4 - Sửa lộn Kéo, máy - Khi lộn sửa dư đường - Cạo sát đường bản cổ 1 kim, may xung quanh may sống cổ, kéo chân vịt 0,5cm, đầu nhọn sửa chỉ theo đường cữ 0,5cm dư 0,2 – 0,3cm phân giác - Diễu bản - Đường may diễu đều - Khi may vê cổ 0,5cm, êm phẳng đều đường may đứng đúng mẫu, đảm bảo thành đứng thành, đầu nhọn
  12. 11 không cục cộm, không tuột sổ 5 - May bọc Máy 1 - Đường may diễu đều - Bẻ gập đường chân cổ kim, chân 0,6cm, đường gấp sát may về mặt trái vịt cữ mex 0.6cm 6 Ghim mo Máy 1 - Đường ghim mo cách - Khi ghim đặt bản bản cổ kim đường cặp cổ về phía cổ êm, phẳng. gáy cổ 0.3cm - Đường ghim êm phẳng không là ảnh hưởng đến thông số và kiểu dáng của cổ 7 - May cặp Máy 1 - Đường may êm - Sang dấu và may cổ kim phẳng đúng mẫu - 2 đầu cổ đối xứng - Khi may đánh bằng nhau và đúng dấu điểm giữa chân mẫu cổ, bản cổ, và hơi bai lá lót chân cổ 8 - Mí gáy Máy 1 - Đường may êm - Trước khi may chân cổ kim phẳng đảm bảo 0,1cm sửa dư đường may 0,5cm, đầu chân cổ sửa dư 0,2 – 0,3cm, lộn chân cổ, và cạo sát đường may gáy cổ 9 - Kiểm tra Dựa theo thông số và quy cách
  13. 12 1.5. Mặt cắt: 1.6. Một số sai hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục STT Dạng hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Cổ không đảm Sang dấu sai, may không Sang dấu lại, may bảo thông số, đúng đường phấn đúng đường phấn hình mẫu 2 Bản cổ bùng lá Bai lá lót khi may Khi may không bai lá lót lót 3 2 đầu cổ không Lấy điểm giữa chính bằng nhau và Lấy điểm giữa cổ sai xác không đối xứng
  14. 13 2. May cổ áo có viền Mục tiêu:  Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may kiểu cổ đứng có viền  Vẽ được mặt cắt tổng hợp của kiểu cổ đứng có viền;  May được các kiểu cổ đứng có viền và cổ đứng, đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 2.1. Đặc điểm - Là kiểu cổ tàu đứng đầu tròn không có viền phía trên. Ứng dụng may cổ áo dài hoặc cổ áo sơ mi nữ, áo váy nữ.....vv
  15. 14 2.2. Cấu tạo - Cổ áo lần chính : 01 - Cổ áo lần lót : 02 - Lưới dựng: 01 2.3.Qui cách, yêu cầu kỹ thuật 2.3.1. Qui cách - Đường may can chắp 0,3cm - Đường may khâu vắt 0,1cm - Đường may can chắp 0,5cm 2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật Cổ áo may xong phải: - Đúng hình mẫu, đúng thông số - Đảm bảo cân đối, êm phẳng - Hai đầu cổ tròn đều bằng nhau - Vắt êm đều không nhăn dúm - Tra cổ không bị cầm hoặc bai vòng cổ, không sổ toét - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp.
  16. 15 2.4. Quy trình thực hiện STT Bước Thiết bị – Quy cách – yêu cầu Những điểm cần công việc dụng cụ kỹ thuật lưu ý 1 - Kiểm Mẫu, kéo, - Đầy đủ thông số, số - Chân cổ lót và tra, bút chì lượng các chi tiết: 2 lá bản cổ lót ngang bản cổ, 2 lá chân cổ, vải mex bản cổ và chân cổ thành phẩm - Sửa – - Sang dấu đúng mẫu sang dấu 2 Lược lưới Kim tay. - Đảm bảo êm đều - khi lược lá cổ để dựng vào Máy một dưới, lưới dựng đee lá cổ kim trên chính - Trước khi là kiểm tra nhiệt độ của bàn là 3 - May lộn Máy 1 - Đường may êm - Khi may hơi bai 2 lácổ kim phẳng đúng đường lá lót sang dấu - Đường may cách dựng 0.1cm 4 - Sửa lộn Kéo, máy - Khi lộn sửa dư đường - Khi may vê lá cổ 1 kim, may xung quanh đường may đứng chân vịt 0,3cm, đầu tròn sửa dư thành cữ 0,5cm 0,2
  17. 16 - Đường may diễu đều 0,5cm, êm phẳng đều đúng mẫu, đảm bảo đứng thành, trơn tròn đều 5 - May cặp Máy 1 - Đường may lộn - khi may hơi bai lá ba lá cổ và kim 0,3cm cổ lót, đặt lá cổ êm sợi viền phẳng - Sợi viến đặt giữa 6 Lộn lá cổ Máy 1 - Lộn xong cổ êm - Khi ghim đặt bản thân áo kim phẳng không là ảnh cổ êm, phẳng. hưởng đến thông số và kiểu dáng của cổ 7 - Khâu vắt Máy 1 - Đường may vắt - Khi may đánh lá cổ lót kim 0,1cm,lá côe êm đều dấu điểm giữa chân cổ, bản cổ, và hơi bai lá lót chân cổ 8 - Kiểm tra Dựa theo thông số và quy cách 2.5. Một số sai hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục STT Dạng hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Cổ không đảm Sang dấu sai, may không Sang dấu lại, may bảo thông số, đúng đường phấn đúng đường phấn hình mẫu 2 Bản cổ bùng lá Bai lá lót khi may Khi may không bai lá lót lót 3 2 đầu cổ không Lấy điểm giữa cổ sai Lấy điểm giữa chính
  18. 17 bằng nhau và xác không đối xứng GHI NHỚ - Yêu cầu kỹ thuật đối với cổ áo dài -Mặt cắt tổng hợp của cổ áo dài - Phương pháp may cổ áo dài CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu phương pháp may cổ áo dài 2. Vẽ mặt cắt tổng hợp khi may cổ áo dài 3. Nêu những sai hỏng, nguyên nhân và cách khác phục khi may cổ áo dài.
  19. 18 BÀI 2: MAY ÁO DÀI Mã bài: MĐMTT 25-02 Mục tiêu của bài  Lập được bảng thống kê số lượng các chi tiết của áo dài;  Xây dựng quy trình và sơ đồ lắp ráp áo dài đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật;  Lắp ráp hoàn chỉnh áo dài đảm bảo quy cách và yêu cầu kỹ thuật;  Xác định đúng dạng sai hỏng trong quá trình may áo dài, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập;  Rèn luyện tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập. Nội dung chính: 1. May áo dài cổ đứng tay Jaglan 2. May áo dài cổ thuyền tay sơ mi 1. Công nghệ may áo dài cổ đứng tay raglan Mục tiêu:  Lập được bảng thống kê số lượng các chi tiết của áo dài;  Xây dựng quy trình và sơ đồ lắp ráp áo dài đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật;  Lắp ráp hoàn chỉnh áo dài đảm bảo quy cách và yêu cầu kỹ thuật;  Xác định đúng dạng sai hỏng trong quá trình may áo dài, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập;  Rèn luyện tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập. 1.1. Đặc điểm hình dáng - Kiểu áo cổ tàu đứng có viền, tay jaglan - Thân trước có chiết sườn và chiết eo - Thân sau có chiết eo - Tay dài cửa tay tròn
  20. 19 Một số điểm cần lưu ý: - Viền tà thân trước, thân sau được mí lé trước khi khâu lược 1.2. Yêu cầu kỹ thuật - Các đường may đều, êm phẳng, đúng thông số - Các vị trí cổ áo, tà thân trước, thân sau bằng nhau 1.3. Bảng thống kê chi tiết sản phẩm
nguon tai.lieu . vn