Xem mẫu

  1. BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH AN NINH AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN NGHỀ : NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN (Ban hành kèm theo Quyết định số 245/QĐ-CĐNKTCN ngày 23 tháng 10 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công nghệ) Hà Nội - Năm 2020 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1
  2. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : AN NINH AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN NGHỀ : NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 212/QĐ - CĐNKTCN ngày 7 tháng 10 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công nghệ) Hà Nội - Năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2
  3. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU 3
  4. Nước ta đang bước vào thời kỳ CNH - HĐH nhằm đưa VN thành nước CN văn minh, hiện đại Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công tác đào tạo nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng . Trên cơ sở chương trình khung của nghề KTCBMA của Trường CĐN Kỹ thuật công nghệ, dưới sự chỉa đạo của BGH nhà trường, yêu cầu các đơn vị biên soạn giáo trình một cách khoc học, hệ thống, cập nhật các kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh Trung cấp. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành thương mại và dịch vụ và du lịch thì nhu cầu cảm thụ về văn hóa ẩm thực của XH cũng ngày 1 lớn. Đáp ứng nhu cầu chung đó, Trường CĐN Kỹ thuật công nghệ đã từng bước chuyển đổi, đa dạng hóa các ngành học, nội dung và hình thức đào tạo mới. Đứng trước đòi hỏi ngày càng phải hoàn thiện nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường, dưới sự chỉ đạo của BGH, đội ngũ giáo viên Khoa Kinh tế và CTXH, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng nội dung giáo trình môn học An ninh an toàn trong khách sạn. Nội dung giáo trình này được xây dựng dựa trên cơ sở chương trình An ninh, an toàn trong khách sạn đã được thông qua và kế thừa kiến thức khoa học của các lĩnh vực nghiên cứu về lịch sử văn hóa, khoa học .Môn học này là cơ sở cho việc học tập các môn chuyên ngành Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn. Đây là lần đầu xây dựng giáo trình môn học này do đó không thể tránh khỏi những thiếu xót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đống góp của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để nâng cao chất lượng nội dung giáo trình. Xin trân trọng cảm ơn Hà nội, ngày 10 tháng 9 năm 2020 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ: NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 4
  5. MỤC LỤC BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ AN NINH - AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN ....................................................................................................... 9 1.Khái niệm và đặc điểm, vai trò của hoạt động an ninh .................................. 9 2.Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận an ninh................................................... 10 3.Khái niệm và nội dung cơ bản của quản trị an ninh ..................................... 10 3.1.Tổ chức lao động bộ phận an ninh............................................................. 12 3.2.Tuyển dụng bố trí nhân sự bộ phận an ninh .............................................. 13 3.3.Giám sát, điều hành, đào tạo, đãi ngộ nhân sự bộ phân an ninh ............... 14 BÀI 3. NGHIỆP VỤ TUẦN TRA, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TRONG KHÁCH SẠN ..................................................... Error! Bookmark not defined. 1.Nghiệp vụ tuần tra trong khách sạn .............................................................. 16 2.Nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy trong phòng khách.................................. 17 BÀI 4. NGHIỆP VỤ KIỂM SOÁT RA VÀO, CHÌA KHÓA, NHÀ KHO VÀ RÁC THẢI .......................................................................................................... 21 Nghiệp vụ kiểm soát ra vào ............................................................................. 21 2.Quy trình kiểm tra hàng hóa, tài sản, xe ra vào khách sạn ........................... 22 3.Kiểm soát chìa khóa, nhà kho và rác thải ..................................................... 23 BÀI 5. NGHIỆP VỤ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG AN NINH AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN ..................................................... Error! Bookmark not defined. Nghiệp vụ xử lý các tình huống gây mất an ninh, an toàn .............................. 24 2.Xử lý trường hợp gấy mất an ninh an toàn ................................................... 25 5
  6. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN AN NINH - AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN Tên MĐ: AN NINH - AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN Mã mô đun: MĐ NHKS 21 Thời gian mô đun: 30 giờ; (Lýthuyết:10 giờ; Thực hành, kiểm tra: 20 giờ) I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Mô đun An ninh - an toàn trong khách sạn được bố trí giảng dạy sau các mônhọc chung và một số môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở. Môn học này cần được tổ chức giảng dạy trước các môn học nghiệp vụ nhà hàng. - An ninh - an toàn trong khách sạn là môdun thuộc nhóm các môn học, mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ Trung cấp Nghiệp vụ Nhà hàng khách sạn. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Kiến thức: + Trình bày được các khái niệm và tầm quan trọng về an ninh - an toàn trong khách sạn. + Liệt kê được các hoạt động an ninh - an toàn trong khách sạn - Kỹ năng: + Áp dụng được quy trình để xử lý những tình huống về cưú trợ khẩn cấp trong khách sạn. + Áp dụng được các biện pháp đảm bảo an ninh - an toàn trong khách san. -Thái độ: Sinh viên phải nghiêm túc trong các giờ học, tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, làm đầy đủ các bài kiểm tra, tích cực tham gia xây dựng bài III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số Tên các bài trong mô đun Thời gian 6
  7. TT Thực Kiểm tra * Tổng Lý hành (LT hoặc số thuyết Bài tập TH) Bài 1: Tổng quan về quản trị an 1 1 1 ninh - an toàn trong khách sạn 1. Khái niệm và đặc điểm, vai trò của hoạt động an ninh 2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận an ninh 3. Khái niệm và nội dung cơ bản của quản trị an ninh 2 Bài 2: Quản trị nhân sự tại bộ phận 5 3 5 an ninh khách sạn 1.Tổ chức lao động bộ phận an ninh 2.Tuyển dụng bố trí nhân sự bộ phận an ninh 3.Giám sát, điều hành, đào tạo, đãi ngộ nhân sự bộ phân an ninh 3 Bài 3: Nghiệp vụ tuần tra, phòng 8 2 5 1 LT cháy, chữa cháy trong khách sạn 1. Nghiệp vụ tuần tra 2. Nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy trong khách sạn 4 Bài 4: Nghiệp vụ kiểm soát ra vào, 8 2 4 1 TH nhà kho, rác thải trong KS 1.Nghiệp vụ kiểm soát ra vào 2. Nghiệp vụ kiểm soát nhà kho 3. Nghiệp vụ kiểm soát rác thải 7
  8. 5 Nghiệp vụ xử lý tình huống an 8 2 4 ninh, an toàn trong khách sạn 1.Nghiệp vụ xử lý tình huống hư hỏng 2. Nghiệp vụ xử lý tình huống mất mát 3. Nghiệp vụ xử lý tình huống có người chết trong khách sạn 4. Nghiệp vụ xử lý tình huống bị đe dọa đánh bom, khủng bố Cộng 30 10 18 2 2. Nội dung chi tiết: 8
  9. Bài 1. Tổng quan về quản trị an ninh - an toàn trong khách sạn Mã bài: NHKS 21.01 Giới thiệu: Trong bài 1, trang bị cho người học những kiến thức cơ bản như: Khái niệm và đặc điểm, vai trò của hoạt động an ninh, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận an ninh… Mục tiêu: Nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản như: Khái niệm và đặc điểm, vai trò của hoạt động an ninh, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận an ninh… Nội dung chính: 1.Khái niệm và đặc điểm, vai trò của hoạt động an ninh 1.1. Khái niệm về an ninh khách sạn Thực trạng của hoạt động an ninh trong khách sạn: + Tình hình an ninh ngày càng phức tạp + Mất an toàn xảy ra trên nhiều lĩnh vực + Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau và ngày càng tinh vi + Ảnh hưởng tới hoạt động của DN và quá trình tiêu dùng của khách hàng + Ảnh hưởng tới điểm đến và khách đến thăm Đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động của khách sạn được thuận lợi, dễ dàng. Tất cả mọi hành vi gây rối, mất trật tự trộm cắp phá hoại tài sản đều được phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời. 1.2. Đặc điểm hoạt động an ninh + Tính phức tạp + Có nội dung kỹ thuật + Cường độ làm việc cao + Tính liên tục + Tính phối hợp + Phản ứng nhanh 1.3. Vai trò của hoạt động an ninh 9
  10. + Đảm bảo sự an toàn cho con người gồm nhân viên, khách hàng, đối tác và nhà cung cấp + Đảm bảo sự an toàn cho cơ sở vật chất, thiết bị gồm: đồ dùng, hàng hóa của KH, trang thiết bị của khách sạn, đối tác và nhà cung cấp + Đảm bảo sự an toàn cho hoạt động, sự kiện. + Xử lý sự việc phát sinh: do sự cố tình của con người, do thiên tai… 2.Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận an ninh 2.1.Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận an ninh + Đảm bảo sự an toàn cho khách + Đảm bảo sự an toàn cho nhân viên + Đảm bảo sự an toàn cho cơ sở vật chất, các hoạt động sự kiện + Đảm bảo sự an toàn cho đối tác, nhà cung cấp + Phối hợp với các đơn vị khác 2.2.Nhiệm vụ của bộ phận an ninh Kiểm soát người, phương tiện ra vào khách sạn Kiểm soát chìa khóa và hệ thống camera Kiểm soát rác thải, tuần tra, xử lý tình huống phát sinh 3.Khái niệm và nội dung cơ bản của quản trị an ninh 3.1. Khái niệm Là quá trình tạp lập, vận hành bộ phận an ninh, nhằm tối đa hóa hiệu quả gắn với mục tiêu hoạt động (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) 3.2. Nội dung + Quản trị nhân lực: Xây dựng kế hoạch nhân sự, tuyển dụng nhân sự, phân công, đào tạo, đánh giá, kiểm tra và thăng tiến. + Quản trị cơ sở vật chất; Lập KH về CSVC, phối hợp mua bán, nhập kho, bảo quản, dự trữ. Sử dụng, bảo dưỡng, thanh lý + Nghiệp vụ tuần tra, phòng cháy chữa cháy trong khách sạn: Tuần tra khu vực, nhân lực, công việc tuần tra. Phương tiện dụng cụ PCCC, + Kiểm soát ra vào, chìa khóa, nhà khoa, rác thải; Kiểm soát người, nhân viên, nhà cung cấp ra vào khách sạn. Kiểm soát chìa khóa: Giao, nhận, bảo 10
  11. quản. Kiểm soát nhà kho, tập kết rác thải, kiểm soát người, phương tiện vận chuyển rác thải + Nghiệp vụ xử lý an ninh, an toàn trong khách sạn: Nhân viên trộm cắp tài sản khách sạn, người lạ vào khách sạn, vật thể lạ, đe dọa đánh bom, khủng bố Câu hỏi ôn tập: 1.Trình bày khái niệm, đặc điểm hoạt động an ninh khách sạn? 2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận an ninh khách sạn? 11
  12. Bài 2: Quản trị nhân sự tại bộ phận an ninh khách sạn Mã bài NHKS 22. 02 Giới thiệu Trang bị cho người học kiến thức về tổ chức lao động bộ phận an ninh, tuyển dụng, bố trí nhân sự, giám sát, điều hành, đào tạo, đãi ngộ Mục tiêu: -Kiến thức: Trang bị cho người học kiến thức về tổ chức lao động bộ phận an ninh, tuyển dụng, bố trí nhân sự, giám sát, điều hành, đào tạo, đãi ngộ -Thái độ: + Phải nghiêm túc trong giờ học, đọc, sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. Nội dung chính: 1.Tổ chức lao động bộ phận an ninh 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức 1.2. Nhiệm vụ của 1 số chức danh quản lý và nhân viên + Giám đốc: Quản lý hồ sơ, điều hành công việc + Phó GĐ: Thực hành công việc được giao, thay mặt giám đốc điều hành, báo cáo. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động, phân công công việc cho nhân viên cấp dưới, đề xuất về nhân sự, cơ sở vật chất. + Thứ ký: Hỗ trợ giám đốc các công việc có liên quan, tham gia các công việc khi được huy động, phối hợp với các bộ phận, thực hiện theo lịch đã được phân công. + Trưởng ca: Chịu TN trước GĐ/PGĐ, thực hiện công việc được phân công. Hỗ trợ nhân viên trong ca làm việc, đề xuất vấn đề nhân sự, cơ sở vật chất, hoạt động. + Nhân viên: thực hiện công việc, lịch trình được phân công, chịu trách nhiệm về công việc của mình, báo cáo và xử lý công việc phát sinh, đề xuất công việc, ý tưởng, cơ sở vật chất, phối hợp với các nhân viên trong quá trình tấc nghiệp. 1.3. Quan hệ với các bộ phận trong khách sạn và đối tác bên ngoài 12
  13. Nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên, khách và tài sản + Quan hệ với Lễ tân: An toàn cho khách và nhân viên, xử lý phát sinh, hỗ trọ khách: Phương tiện đi lại, hành lý + Phối hợp với bộ phận phòng: Đảm bảo an ninh, an toàn về CSVC, phối hợp xử lý các tình huống phát sinh, An toàn cho khách và nhân viên, hỗ trợ khách hàng. + Phối hợp với đơn vị khác 2.Tuyển dụng bố trí nhân sự bộ phận an ninh 2.1. Thiết kế công việc, mô tả công việc Chỉ rõ: Những việc gì phải thực hiện và làm như thế nào? Bao nhiêu việc được thực hiện, các bước thực hiện công việc. 2.2. Định mức công việc ở bộ phận an ninh Định mức nhân viên phụ thuộc vào quy mô, thứ hạng, vị trí. Trung bình 1 nhân viên bộ phận an ninh = 15 phòng Số nhân viên = số phòng/15 2.3. Tuyển dụng lao động - Xác định nhu cầu nhân sự phụ thuộc vào mục tiêu, kế hoạch của KS, công việc hiện tại, sự biến động của nhân sự sắp tới, cạnh tranh giữa các khách sạn - Tiêu chuẩn tuyển dụng: Kiến thức: an ninh, an toàn. Kỹ năng: Ngoại ngữ, vi tính. Lãnh đạo. Trình độ học vấn: Các cấp học đã trải qua, kinh nghiệm, khả năng giao tiếp, làm việc nhóm - Thực hiện việc tuyển dụng: Thông báo, tìm kiếm, thu hút ứng viên. Tiếp nhận hồ sơ, thông tin sàng lọc, sơ tuyển, phỏng vấn, kiểm tra, thi tuyển, tổng hợp đánh giá, ra quyết định tuyển dụng. 2.4. Phân công lao động Khái niệm: Bố trí, sắp xếp các điều kiện khác nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, giảm thời gian và chi phí, tối đa hóa lợi ích Yêu cầu: Chọn người phù hợp để giao đúng việc Xác định trách nhiệm rõ ràng Đảm bảo sự hợp tác hiệu quả 13
  14. Căn cứ phân công lao động: + Dựa vào đặc điểm công việc + Tình hình lao động hiện có + Dựa vào bản thân người lao động + Dựa vào quy mô + Dựa vào thời gian Phối hợp lao động: Liên kết nhân viên, nhóm trong hoạt động tác nghiệp nhằm đảm bảo an toàn cho toàn bộ khách sạn Nhân viên trong ngoài bộ phận, và các bộ phận khác Ca làm việc Ca cố định: Ca 1 A. Từ 6h – 14h30 Ca 1B: Từ 7h – 15h30 Ca 1C: 8h – 16h30 Ca 2. Từ 14h – 22h30 Ca 3. Từ 22h30 – 6h30 hôm sau Ca huy động: Tùy thuộc vào sự biến động công việc, có sự kiện, biến động nhân sự và các yêu cầu khác. Công việc trong 1 ca: Trông giữ xe, trực cổng nhân viên, tuần tra, trực điện thoại và camera, công việc phát sinh trong ca. 3.Giám sát, điều hành, đào tạo, đãi ngộ nhân sự bộ phân an ninh 3.1. Giám sát, điều hành Gồm: Giám sát, điều hành công việc, nhân viên, quản lý trang thiết bị, cơ sở vật chất, giám sát, điều hành, xử lý các công việc phát sinh. 3.2. Đào tạo Nhằm giúp nhân viên an ninh thực hiện tốt công việc được giao. Đào tạo nhân sự nhằm đáp ứng nhu cầu công việc, ứng phó với tình huống phát sinh, sử dụng tốt các trang thiết bị mới, đáp ứng các tiêu chuẩn, dịch vụ mới. + Đào tạo nhân viên mới: Tiêu chuẩn khách sạn, các hoạt động tác nghiệp 14
  15. + Đào tạo nhân viên đang lam việc: Tiêu chuẩn mới, nâng cao kỹ năng chuyên môn, trang thiết bị, hệ thống an ninh, an toàn mới, tình huống phát sinh Các bước đào tạo: Xác định nhu cầu, Lập kế hoạch, Thực hiện và đánh giá đào tạo Các hình thức đào tạo: Tại chỗ, bên ngoài, từ xa, liên kết đào tạo 3.3. Đãi ngộ nhân sự Nhằm bù đắp sự cố gắng trong quá khứ của nhân viên. Duy trì sức cạnh tranh của KS trên thị trường lao động, kết nối thành tích của nhân viên với mục tiêu của kS. Kiểm soát được ngân sách. Thu hút nhân viên mới, duy trì sự công bằng trong khách sạn, Giảm tỷ lệ bỏ việc. Đãi ngộ nhân sự gồm: + Đãi ngộ trực tiếp: Lương, thưởng, hoa hồng, chia lợi nhuận + Đãi ngộ gián tiếp: Ngày nghỉ bổ sung, BHYT, trợ cấp, đào tạo, giải trí Câu hỏi ôn tập Câu 1. Trình bày tiêu chuẩn tuyển dụng đối với nhân viên bộ phận an ninh? Câu 2. Mục tiêu của đãi ngộ nhân sự, các hình thức đãi ngộ? 15
  16. Bài 3. Nghiệp vụ tuần tra, phòng cháy chữa cháy trong khách sạn Mã bài: NHKS 21.03 Giới thiệu Trong bài 3, trang bị cho ngươi học Nghiệp vụ tuần tra trong khách sạn và kỹ thuật PCCC. Mục tiêu: Trình bày được Nghiệp vụ tuần tra trong khách sạn và kỹ thuật PCCC. Nội dung chính: 1.Nghiệp vụ tuần tra trong khách sạn 1.1.Khu vực tuần tra Phát hiện và vô hiệu hóa nguy cơ mất an ninh Ngăn chặn hành vi trộm cắp. tội phạm hoặc người không có thẩm quyền Giữ khu vực thoát hiểm thông thoáng, xử lý tình huống phát sinh Các khu vực tuần tra: Sảnh khách sạn, nhà hàng và khu vực dịch vụ ăn uống, phòng họp, hội thảo và hội nghị, khu vực dành cho nhân viên…. 1.2.Đối tượng và cách thức tuần tra Tài sản và trang thiết bị của khách, nhân viên, đối tác, xe cộ… Người và vật thể đáng ngờ: Các hoạt động khác Cách thức tuần tra: + Đầu ca: Nhận , bàn giao công việc, trang thiết bị + Trong ca: Thực hiện công việc, xử lý phát sinh + Kết thúc: bàn giao công việc, trang thiết bị 1.3.Kiểm tra, ghi chép việc tuần tra các khu vực Kiểm tra khu vực: - Mái nhà, các tầng khách - Các khu vực dịch vụ, văn phòng - Các khu vực dành cho nhân viên, khu vực bên ngoài Yêu cầu: - Đi chậm, quan sat, ghi chép 16
  17. - Đảm bảo không có vật thể đáng ngờ, dấu vết lạ - Không có người xâm nhập vào khách sạn 1.4. Kiểm tra và ghi chép việc tuần tra các khu vực Tần suất tuần tra: - Theo kế hoạch và đột xuất - Khoảng 20 – 30 phút/ lần (tùy thuộc vào khu vực và KS) Ghi chép việc tuần tra: - Ghi chép đầy đủ trong mỗi ca/lần tuần tra - Ghi đầy đủ thông tin - Ghi bằng mực không phai - Nội dung: Ghi lại toàn bộ công việc điều tra, phát sinh, … 1.5. Xử lí một số tình huống a. Người đáng ngờ - Biểu hiện: Lai vãng, mặc nhiều quần áo, lo lắng, hành vi khác - Xử lí: Tiếp cận khéo léo, chú ý tới các đặc điểm nhận dạng - Lý do: Thu thập thông tin, theo dõi liên tục - Chú ý: Không bắt giữ b. Vật thể đáng ngờ - Biểu hiện: Không có chủ, gắn đồng hồ đếm giờ, vị trí sai, … - Xử lí: Tiện cập khéo, không sờ, không dịch chuyển, ghi lại - Lí do: Thu thập thông tin, chú ý hình dạng, kích thước, cảnh báo c. Cửa buồng mở - Khi phòng có khách: Các bước xử lý - Khi phòng không có khách: Các bước xử lý Chú ý: Khi chép lại tất cả các trường hợp cửa buồng khách mở 2.Nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy trong phòng khách 2.1.Hỏa hoạn và nội quy phòng cháy chữa cháy Cháy/ sự cháy -Chất cháy: Chất đốt (Than củi, xăng dầu, …) - Chất gây cháy: Là một chất mang oxi 17
  18. - Năng lượng: Là nhiệt, những tia lửa, một ngọn lửa a. Hỏa hoạn Lửa/ hỏa hoạn Lửa: Là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng hóa học tỏa nhiệt, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác Hỏa hoạn: Là hiểm họa do lửa gây ra + Gây thiệt hại: Con người, tài sản + Cố tình hay vô tình + Chủ quan hoặc khách quan Hỏa hoạn trong khách sạn - Nguyên nhân + Do sự bất cẩn của con người: nấu ăn, sửa chữa, hàn, … + Do các trang thiết bị hỏng hoặc bị các tác động của con người hoặc thời tiết: Đường ống ga bị rò rỉ, dây điện bị chập, … - Thiệt hại + Thiệt hại tài sản + Thiệt hại về người + Thiệt hại về uy tín, thương hiệu b. Thiết bị phòng cháy chữa cháy (1). Hệ thống bình chữa cháy (2). Hệ thống cảnh báo cháy (3). Hệ thống đường ống nước (4). Hệ thống van, đèn, chuông (5). Hệ thống phần mềm (6). Thiết bị phát hiện khói lửa (7). Hệ thống chữa cháy tự động (8). Thiết bị hỗ trợ khác: Thang, búa, dây, vải, … c. Nguyên tắc phòng cháy chữa cháy + Huy động sức mạnh tổng hợp của mọi người + Lấy phòng ngừa là chính 18
  19. + Phải chuẩn bị sẵn sàng phương tiện, nguồn lực… + Thực hiện và giải quyết bằng phương tiện, lực lượng tại chỗ. d. Nội quy PCCC + Là nhiệm vụ của toàn thể CNVC + Cấm không được sử dụng củi lửa, hút thuốc trong kho + Cấm không được câu, móc điện tùy tiện + Sắp xếp vật tư, hàng hóa gọn gàng + Khi xuất nhập hàng, xe không được nổ máy + Không để chướng ngại vật trên lối đi lại + Phương tiện chữa cháy phải để nơi dễ thấy + Thực hiện tốt được khen thưởng, ko thì sẽ bị phạt 2.2. Kiểm tra thiết bị PCCC a. Quy trình kiểm tra + Lập danh mục thiết bị cần được kiểm tra + Chuẩn bị dụng cụ, sổ sách, giấy tờ, bút.. + Tiến hành kiểm tra các trang thiết bị, hệ thống + Báo cáo, hoàn thành hồ sơ kiểm tra b. Cách kiểm tra + Kiểm tra chủng loại số lượng, công suất, tính năng, vận hành + Kiểm tra thường xuyên, định kỳ và đột xuất + Thực hiện nghiêm túc việc ghi chép, báo cáo + Xử lý tình huống phát sinh 1.6.3. Đối phó với hỏa hoạn trong khách sạn + Bình tĩnh trước mọi tình huống + Thông báo có cháy + Ngắt cầu dao điện, các thiết bị điện khác + Gọi cơ quan chức năng + Sử dụng các thiết bị chữa cháy tại chỗ Câu hỏi ôn tập: 1. Nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy trong phòng khách? 19
  20. 2. Nghiệp vụ tuần tra trong khách sạn? 20
nguon tai.lieu . vn