Xem mẫu

  1. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HOÀNH BỒ, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Thị Thúy Anh, Lê Thanh Tùng Khoa Du lịch Email: anhntt@dhhp.edu.vn tungle2077@gmail.com Ngày nhận bài: 22/9/2020 Ngày PB đánh giá: 27/10/2020 Ngày duyệt đăng: 06/11/2020 TÓM TẮT: Trong những thập kỉ gần đây, các quốc gia và vùng lãnh thổ đã quan tâm đến việc vừa khai thác tài nguyên để phát triển du lịch, vừa hạn chế các tác động đến môi trường sinh thái. Du lịch sinh thái không những là một hướng đi hiệu quả để song hành hai yếu tố trên mà còn giúp hoạt động du lịch trở nên có ích với môi trường và đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cư tại địa phương diễn ra hoạt động du lịch sinh thái. Hoành Bồ là một huyện mới sáp nhập vào thành phố Hạ Long. Đây là một khu vực miền núi nằm ở bờ phía bắc của vịnh Cửa Lục, nằm ở sát vùng trung tâm địa lý của Quảng Ninh, tiếp giáp với các thành phố lớn của tỉnh. Hoành Bồ sở hữu rất nhiều tài nguyên du lịch đa dạng nhưng trong những năm vừa qua, dù đã triển khai hoạt động khai thác du lịch và đạt được một số thành quả nhất định nhưng Hoành Bồ lại chưa phát huy được tối đa các tiềm năng về du lịch của mình. Du lịch sinh thái là một hướng đi vô cùng hợp lý để Hoành Bồ phát triển tương xứng và tận dụng tối đa những tài nguyên du lịch vốn có. Từ khóa: Du lịch sinh thái, phát triển du lịch sinh thái, Hoành Bồ SOLUTIONS TO PROMOTING ECOTOURISM DEVELOPMENT IN HOANH BO, HA LONG CITY, QUANG NINH PROVINCE ABSTRACT: In recent decades, many countries and regions have cared about both exploiting resources to develop tourism and limiting negative impacts on the ecological environment. Ecotourism would not only be an effective way to combine the above factors, but also make tourism activities become more environmentally friendly and bring benefits for local communities where ecotourism activities take place. Hoanh Bo is a new district merged into Ha Long city. This is a mountainous area which is located on the northern bank of Cua Luc Bay, close to the geographical center of Quang Ninh, and adjacent to the major cities of the province. Hoanh Bo possesses a lot of diverse tourism resources. In recent years, although it has deployed tourism activities and had some achievements, Hoanh Bo has not fully promoted its tourism potentials. Ecotourism is a very strategic direction for Hoanh Bo to develop adequately and make the most of its available tourism resources. Keyword: Ecotourism, ecotourism development, Hoanh Bo 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương, của Quốc hội Việt Nam ban hành số 09/2017/ có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp QH14, Chương I, Điều 3, Khoản 6, “Du lịch giáo dục về bảo vệ môi trường” [6]. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 119
  2. Phạm Trung Lương, một nhà nghiên Trung Lương còn đưa ra 3 đặc trưng riêng cứu chuyên sâu đối với du lịch sinh thái của du lịch sinh thái bao gồm: tính giáo đã có những nhận định về các đặc trưng dục cao về môi trường, góp phần bảo tồn của du lịch sinh thái: “Du lịch sinh thái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy là một dạng của hoạt động du lịch, vì vậy trì tính đa dạng sinh học, thu hút sự tham nó cũng bao gồm tất cả những đặc trưng gia của cộng đồng địa phương. cơ bản của hoạt động du lịch nói chung, Tác giả căn cứ vào những nhận định của bao gồm: Tính đa ngành, tính thành phần, nhà nghiên cứu Phạm Trung Lương để đưa tính đa mục tiêu, tính liên vùng, tính mùa ra một số nhận định của cá nhân và làm rõ vụ, tính chi phí, tính xã hội hóa [5, tr.17- những đặc trưng của du lịch sinh thái trong 19]. Ngoài những đặc điểm gắn liền với xu hướng phát triển mới của du lịch sinh thái đặc điểm chung của du lịch, tác giả Phạm thế giới, có thể khái quát bằng sơ đồ sau: Hình 1. Đặc trưng của du lịch sinh thái (Nguồn: Trình bày của tác giả) Hoành Bồ là một huyện miền núi tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng; nằm ở bờ phía bắc của vịnh Cửa Lục, nằm văn hóa bản địa của Hoành Bồ là một kho ở sát vùng trung tâm địa lý của Quảng tàng phong phú của những phong tục tâp Ninh, tiếp giáp với các thành phố lớn quán các dân tộc thiểu số; các sản vật từ của tỉnh. Hoành Bồ sở hữu rất nhiều tài nền kinh tế nông - lâm nghiệp địa phương nguyên du lịch đa dạng. Trong những năm cũng vô cùng đa dạng;… Du lịch sinh thái vừa qua, dù đã triển khai hoạt động khai là một hướng đi vô cùng hợp lý để Hoành thác du lịch và đạt được một số thành quả Bồ phát triển tương xứng và tận dụng tối nhất định nhưng huyện lại chưa phát huy đa những tài nguyên du lịch vốn có. được tối đa các tiềm năng về du lịch của Trong khuôn khổ bài viết tác giả tập mình. Trong các tài nguyên để phát triển trung phân tích, đánh giá hiện trạng phát du lịch tại Hoành Bồ có sự đa dạng của triển du lịch sinh thái ở Hoành Bồ trong tài nguyên tự nhiên như tài nguyên nước thực tại và đề xuất giải pháp thúc đẩy mặt với những ngọn thác, con suối, sông phát triển du lịch sinh thái của địa phương và hồ khá dày đặc; Hoành Bồ cũng sở trong tương lai. hữu vùng rừng núi rộng lớn với khu bảo 120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
  3. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU bằng, dạng địa hình đồi sót cấu tạo đá vôi. - Khí hậu và Thủy văn 2.1. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Hoành Bồ, Hạ Long, Quảng Ninh Khí hậu: Hoành Bồ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu 2.1.1. Khái quát nguồn lực phát triển du sắc từ vị trí Đông Bắc và nằm sát phía biển. lịch sinh thái ở Hoành bồ Nhiệt độ không khí: trung bình ở 2.1.1.1. Nguồn lực tài nguyên du lịch ngưỡng 22-290C, cao nhất là 380 C, thấp tự nhiên nhất là 50C – đây là mức nhiệt khá lý tưởng - Vị trí địa lý cho sinh hoạt của con người. Nhìn chung nhiệt độ phân bố đồng đều giữa các tháng. Hoành Bồ là một khu vực miền núi nằm Mùa đông Hoành Bồ có nhiệt độ biến đổi ở phía bắc tỉnh Quảng Ninh, diện tích lớn từ 15-210C, thường khô và lạnh, ít mưa và (844,6km vuông), cách trung tâm thành phố có sương muối. Mùa hè có nhiệt độ từ 26- Hạ Long khoảng 10 km về phía nam, với 280 C, mưa nhiều, nhiệt độ và độ ẩm khá toạ độ địa lý: từ 20054’ đến 21015’ vĩ độ bắc, cao, có khi còn có mưa đá. Lượng mưa từ 106050’ đến 107015’ kinh độ đông [12]. trung bình năm:  khá lớn 2.016mm, năm Phía Đông bắc giáp huyện Ba Chẽ (Quảng mưa cao nhất 2.818mm, thấp nhất 870mm. Ninh), huyện Sơn Động (Bắc Giang); Phía Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm Nam giáp vịnh Cửa Lục – Thành phố Hạ Long; Phía Đông giáp thành phố Cẩm Phả; tới 89% tổng lượng mưa năm. Mùa khô từ Phía Tây giáp thành phố Uông Bí và thị xã tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tháng ít mưa Quảng Yên. nhất là tháng 12. Với vị trí địa lý trên, Hoành Bồ nằm Sông suối: Sông suối chịu tác động liền kề với các trung tâm du lịch lớn của mạnh của địa hình, bắt nguồn từ các dãy tỉnh Quảng Ninh như: Di sản thiên nhiên núi cao phân nhánh làm 2 hệ thống dòng thế giới Vịnh Hạ Long, Khu du lịch Bãi chảy chính theo hướng bắc - nam, sông Cháy, Đảo Tuần Châu, Khu di tích Danh suối phía bắc sẽ chảy về huyện Ba Chẽ đổ thắng Yên Tử - Uông Bí, suối khoáng ra sông Ba Chẽ, phía nam chảy về vịnh nóng Quang Hanh - Cẩm Phả,… Cửa Lục và suối Míp chảy về hồ Yên Lập rồi đổ ra vịnh Hạ Long. Ngoài ra, Hoành - Địa hình Bồ còn có 12 hồ, đập, trong đó có 2 hồ lớn Hoành Bồ có địa hình đa dạng, thuộc (Hồ Yên Lập và hồ Cao Vân) loại địa hình đồi núi tiếp giáp biển. Đại bộ - Tài nguyên động – thực vật phận nằm trong hệ thống cánh cung bình phong Đông Triều - Móng Cái. Địa hình Hoành Bồ hiện là địa phương duy nhất thấp dần từ Bắc xuống Nam, càng gần trong tỉnh Quảng Ninh đến nay còn gìn giữ biển thì đồi núi càng thấp dần và xen kẽ được rừng tự nhiên lâu năm, có 66.483,76 vùng đất bằng, tạo ra một sự đa dạng và ha rừng chiếm 78,81% tổng diện tích tự kết hợp giữa phát triển kinh tế miền núi nhiên toàn huyện, đây được coi là lá phổi với trung du ven biển, có thể phân chia xanh cho toàn thành phố Hạ Long. thành các dạng địa hình như địa hình núi Ngoài ra, Hoành Bồ còn có khoảng thấp, địa hình thung lũng, địa hình đồng 30km đường bờ biển vịnh Cửa Lục với TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 121
  4. nhiều bãi cạn, gắn với hệ sinh thái rừng cũng gìn giữ các làn ca điệu múa được ngập mặn phong phú, phân bố chủ yếu truyền dạy từ xa xưa. Cùng nhiều dân tộc tại 2 xã Lê Lợi và Thống Nhất. Hoành Bồ khác, Hoành Bồ hiện vẫn lưu giữ, bảo tồn cũng có hệ động – thực vật vô cùng phong được nhiều nét đặc trưng văn hóa đa dạng, phú, trong đó có các giống loài mang tính hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. đặc thù bản địa của huyện. - Di tích lịch sử, văn hóa - Một số điểm tài nguyên hấp dẫn của Hoành Bồ còn có nhiều di tích lịch sử Hoành Bồ văn hoá, cách mạng và các di tích văn hoá + Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn tộc người độc đáo với 37 di tích lịch sử, văn - Kỳ Thượng (Đồng Sơn) hoá, danh thắng đã được UBND tỉnh Quảng + Núi Đá Chồng (xã Bằng Cả) Ninh đưa vào danh mục được bảo vệ. + Thác Khe Mực, thác Khe Khô, thác - Chợ phiên vùng cao của xã Đồng Sơn Dông Lụt (xã Tân Dân) Đây là một nét sinh hoạt văn hóa của + Đập tràn suối Tiên Vũ Oai (xã Vũ Oai) đồng bào dân tộc Dao nơi đây. Chợ diễn + Hồ Yên Lập (xã Bằng Cả, Quảng ra vào các ngày 8, 18 và 28 âm lịch hàng La, Dân Chủ) tháng với rất nhiều các sản phẩm hàng hóa phong phú và đa dạng… Mỗi phiên chợ + Rừng ngập mặn vịnh Cửa Lục (xã thu hút rất đông các tiểu thương từ các Lê Lợi, Thống Nhất) thôn đến buôn bán và trao đổi hàng hóa. 2.1.1.2. Nguồn lực tài nguyên du lịch Các mặt hàng chủ yếu là nông sản, cây văn hóa trồng và vật nuôi, các dụng cụ lao động - Văn hóa các dân tộc thiểu số (nhất là dụng cụ đi rừng), các mặt hàng Hoành Bồ là nơi lưu giữ các lễ hội, các tiêu dùng, may mặc,… hình thức sinh hoạt cộng đồng, các hình - Các sản vật là đặc sản địa phương thức canh tác,… mang tính đặc trưng của Trong giới hạn của khả năng tìm hiểu các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn và giới hạn bài viết, tác giả xin giới thiệu một huyện như dân tộc Dao với những thiết kế số sản vật là đặc sản ẩm thực mang tính đặc riêng biệt trong bộ quần áo và những chiếc trưng nhất của Hoành Bồ như gà bang Trới mũ xếp bản địa vẫn được giữ nguyên bản. (gà Trới) và gà 6 cựa; ruốc lỗ Cửa Lục (ruốc Nét truyền thống còn thể hiện trong những chân dài); thịt trâu rừng Hoành Bồ; các loại họa tiết may thêu cầu kì, phản ánh đời thuỷ sản được khai thác từ sông, suối tại các sống tín ngưỡng văn hóa của người Dao. xã vùng núi rừng Kĩ năng thêu là do “mẹ truyền, con nối”, - Thuốc ngâm và rượu truyền thống là kĩ năng bắt buộc với người phụ nữ Dao để đánh giá sự trưởng thành. Tuy vậy, dân Chủ yếu là những sản phẩm thuốc gia tộc Dao ở mỗi vùng tại Hoành Bồ lại có truyền từ cây cỏ dân gian, mật ong rừng, những nét văn hóa khác nhau. Bên cạnh bí quyết chế biến rượu chua, rượu ngọt, đó còn có dân tộc Sán Dìu xã Sơn Dương. rượu Bâu, rượu sim, rượu ngâm củ và rễ Người dân nơi đây còn lưu giữ đặc trưng cây (có thể làm thuốc),... về trang phục truyền thống bởi chiếc váy Các dẫn chứng trên cho thấy, về các đen, quấn xà cạp màu trắng hoặc nâu. Họ sản phẩm có thể phục vụ cho du lịch sinh 122 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
  5. thái nói riêng và du lịch nói chung, huyện thành đô thị xanh, sinh thái, khu phát triển Hoành Bồ đang sở hữu các sản phẩm nông kinh tế năng động, phát triển bền vững, sản là thực phẩm, trái cây đã có uy tín trên kết hợp với thành phố Hạ Long trở thành thị trường trong tỉnh. Ngoài các sản phẩm trung tâm dịch vụ du lịch quốc tế” và các thực phẩm trên, Hoành Bồ còn nhiều vùng đề án chiến lược khác. trồng hoa như Thiên đường hoa Quảng La; 2.1.2. Tình hình phát triển du lịch sinh các điểm phụ trợ trang trại hoa lan Đồng thái huyện Hoành Bồ Ho (xã Sơn Dương); cánh đồng rau - hoa chất lượng cao xã Lê Lợi... là nơi cung cấp 2.1.2.1. Về tuyến, điểm du lịch sinh các loại hoa và cây cảnh phục vụ nhu cầu thái và các loại hình du lịch sinh thái của các địa phương và trong tỉnh. Các tuyến du lịch sinh thái  2.1.1.3. Nguồn lực cơ sở vật chất kỹ Theo Đề án phát triển du lịch sinh thuật và cơ sở hạ tầng thái, văn hóa, dân tộc huyện Hoành Bồ Quốc lộ 279 ở vùng phía Tây và Tây giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến Nam của huyện, chạy qua huyện và kết năm 2020, du lịch Hoành Bồ phát triển nối với tỉnh Bắc Giang, đường dẫn cầu gồm 4 tuyến. Bang nối liền với thành phố Hạ Long. Tỉ -Tuyến 1: Lấy khu bảo tồn người Dao lệ đường giao thông được nhựa hóa, bê thanh y Bằng Cả làm nơi kết nối các tour tông hóa từ 13.1% (năm 2011) lên 84.2% du lịch từ thành phố Hạ Long đi Uông Bí (2019). Hoành Bồ được coi là huyện có và Cẩm Phả. những cung đường nối liền hành lang - Tuyến 2: Du lịch văn hóa tâm linh, Đông - Tây của Quảng Ninh với 4 con đi qua các điểm di tích lịch sử, văn hóa, đường chính: đường tỉnh lộ DT326 kéo tâm linh tại thị trấn Trới và các xã Lê Lợi, dài từ Tây sang Đông, nối liền thành phố Thống Nhất. Uông Bí - huyện Hoành Bồ (thành phố Hạ - Tuyến 3: Du lịch sinh thái xã Đồng Long) - thành phố Cẩm Phả; đường Vành Sơn với điểm dừng là khu bảo tồn thiên đai phía Bắc nối liền thị trấn Trới và Vũ nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng. Oai, nối liền các vùng đất nhô ra phía bên bờ Vịnh Cửa Lục; đường cao tốc Hà Nội - Tuyến 4: Du lịch sinh thái xã Kỳ - Hạ Long - Móng Cái; đường cao tốc Hải Thượng với điểm nhấn là khu bảo tồn Phòng - Hạ Long - Móng Cái. Hệ thống thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, đèo bến thuỷ nội địa nằm bên sông Diễn Vọng Dài, trung tâm xã Kỳ Thượng. và có 3 bến cảng biển có thể tiếp nhận tàu Ngày 9 tháng 5 năm 2016, tỉnh Quảng 15.000 tấn, tiếp giáp với cảng nước sâu Ninh đã ra văn bản số 1398/QĐ-UBND, Cái Lân, là cửa ngõ quan trọng của khu Quyết định về việc công nhận tuyến, điểm vực phía bắc. du lịch trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Địa phương đang hoàn thành và triển Quảng Ninh [10]. khai ngay Quy hoạch chung xây dựng khu Trong đó có 2 tuyến du lịch trên địa vực phía Nam huyện Hoành Bồ đến năm bàn huyện Hoành Bồ như sau: 2040, tầm nhìn đến năm 2050, với tầm - Tuyến 1: Tuyến du lịch sinh thái, nhìn phát triển “Xây dựng Hoành Bồ trở văn hóa dân tộc TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 123
  6. + Các điểm du lịch: Điểm du lịch ngoài trời, khu cắm trại là nơi tổ chức vui sinh thái Thiên đường Hoa Quảng La (xã chơi và sinh hoạt tập thể; cánh đồng hoa, Quảng La); khu bảo tồn bản văn hóa người vườn thực vật, vườn cây thuốc quý; khu Dao Thanh Y Bằng Cả (xã Bằng Cả). nhà ươm cây giống; khu cánh đồng là nơi + Các điểm phụ trợ: Chợ nông sản diễn ra các hoạt động trồng trọt, chăm sóc, (chợ Trung tâm thị trấn Trới), Trang trại thu hoạch cây trồng; khu mê cung là một hoa Lan (thôn Đồng Ho, xã Sơn Dương); cánh đồng ngô rộng 1,5 ha; khu nhà xưởng khu trồng cây ăn quả chất lượng cao (xã sản xuất sơ chế dược liệu; khu nhà hàng Dân Chủ); các gia đình Nghệ nhân làm truyền thống, quán bar, khu nghỉ ngơi là rượu Bâu (xã Bằng Cả); Khu căn cứ chống nơi đáp ứng mọi nhu cầu của du khách. Pháp (xã Bằng Cả); rừng Lim của Già làng Du khách ngoài những hoạt động Triệu Tài Cao (xã Tân Dân). ngắm cảnh, chụp ảnh, thăm quan, vui chơi - Tuyến 2: Tuyến du lịch sinh thái, tại thiên đường hoa Quảng La vào những văn hóa, tâm linh. mùa hoa cũng có thể trải nghiệm các dịch vụ thực tế như ươm mầm, chăm sóc + Các điểm du lịch: Quần thể Danh và thu hoạch cây trồng, đồng thời có thể lam thắng cảnh Núi Mằn (xã Thống Nhất); mua những sản phẩm từ vườn hoa như giá Đền thờ Tiến sỹ Vũ Phi Hổ (xã Lê Lợi); thể trồng cây, hoa cảnh, hạt giống và cây Chùa Yên Mỹ (xã Lê Lợi); Đền thờ Vua giống,… hay thư giãn bằng dịch vụ ngâm Lê Thái Tổ (xã Lê Lợi). chân dược liệu thuốc nam. + Các điểm du lịch phụ trợ: Đình Trới - Khu đô thị sinh thái và biệt thự nghỉ (thị trấn Trới); chùa Vân Phong (thị trấn dưỡng hồ An Biên (xã Lê Lợi) Trới); Chùa Quýt (xã Thống Nhất); cánh Khu đô thị nằm ở hồ đập An Biên, thị đồng sản xuất rau hoa chất lượng cao (xã trấn Trới, xã Lê Lợi. Nơi đây là tập hợp Lê Lợi). những khu đồi thấp cao trung bình 30- Sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội 40m, có quy mô 145ha, có cảnh quan đẹp thông qua về việc sắp xếp các đơn vị hành và có tầm nhìn lý tưởng hướng ra vịnh Cửa chính thuộc tỉnh Quảng Ninh, Thường Lục (Hạ Long), dân số dự kiến là 3.000- trực Tỉnh ủy đã chỉ đạo Ban Cán sự Đảng 4.000 người. Đồng thời, nằm ở vị trí địa lý UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ công thuận lợi về giao thông: gần các nút giao bố sáp nhập huyện Hoành Bồ vào thành lên cao tốc Hạ Long - Vân Đồn (Cách nút phố Hạ Long trở thành phường Hoành giao Đại Yên khoảng 12km), gần các cung Bồ, thuộc thành phố Hạ Long vào ngày đường lớn (QL-279, TL-326, TL-328). 12/01/2020. Sau lễ công bố sáp nhập, các - Rừng Lim cổ của hộ ông Triệu Tài tuyến, điểm du lịch sinh thái ở Hoành Bồ Cao (thôn Bằng Anh, xã Tân Dân) vẫn được giữ nguyên. Ông Triệu Tài Cao là một già làng của Các điểm du lịch sinh thái  dân tộc Dao Thanh Phán tại thôn Bằng Anh, - Thiên đường hoa Quảng La (Thôn 6, xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ. Với hơn mấy xã Quảng La, Hoành Bồ) năm trồng và giữ rừng, hiện rừng của gia Thiên đường hoa được phân bố gồm đình ông có trên 27/32ha là rừng tự nhiên những khu vực chính như: Khu vui chơi với trên 3.000 cây bầu dó, cùng các cây gỗ 124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
  7. quý như: đinh, lim, sến, táu, vàng tâm, dé, có khoảng 600 cây lim, trong đó có đến 200 dẻ…. có giá trị. Nằm ở ngay phía bên hông cây to, đường kính khoảng từ 45 đến 50cm. căn nhà bằng gỗ lim đã lâu đời của gia đình, Cánh rừng đã tạo nên nguồn sinh khí trong khu rừng lim được ông Cao trồng từ những lành, là động lực để người dân nơi đây cùng cây lim non vào năm 1969, sau khi hưởng chăm sóc và bảo vệ rừng. ứng lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh 2.1.2.2. Về khách du lịch tham gia về Tết trồng cây. Cho đến nay, khu rừng đã vào hoạt động du lịch sinh thái Bảng 1. Thống kê số lượng khách du lịch đến Hoành Bồ từ năm 2014 đến năm 2019 Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Lượt khách 5.200 5.400 12.000 20.050 29.000 39.300 Số lượt khách tăng so với 100 200 6.600 8.050 7.950 11.300 năm trước Tỉ lệ tăng so với năm 1,96 3,85 122,22 67,08 39,90 40,36 trước (%) (Nguồn: Phòng VH-TT huyện Hoành Bồ) Theo dõi xu hướng về lượng khách của dạng, Hoành Bồ có thời vụ du lịch khá Hoành Bồ qua các năm, có thể nhận định dài. Mùa du lịch tại Hoành Bồ diễn ra vào về số lượng khách du lịch đến Hoành Bồ khoảng tháng 1 đến tháng 10 hàng năm, gia tăng không đều. Tuy nhiên, dễ dàng trong đó, mùa xuân và mùa hè là thời điểm nhận thấy rằng từ những năm 2016, du có lượng du khách lớn nhất, sau đó có xu lịch Hoành Bồ đã phát triển sang một giai hướng tăng chậm lại vào những tháng cuối đoạn mới, với số lượng khách tăng lên trên xuân và cuối thu. Thành phần khách có cả 10.000 lượt, tăng lên đến 39.300 lượt khách khách du lịch quốc tế, khách du lịch tự do, vào năm 2019. Lượng khách tăng trưởng đi về trong ngày và khách du lịch nội địa. trung bình hàng năm trong giai đoạn 2014- Các địa điểm du lịch chủ yếu của du khách 2015 đạt 150 lượt, trung bình tăng 2,91 % là khu du lịch sinh thái thiên đường hoa mỗi năm. Đây là số lượng vô cùng hạn chế Quảng La và khu bảo tồn văn hóa người với tiềm năng vốn có tại Hoành Bồ. Tuy Dao Thanh Y, các thác nước trên địa bàn nhiên, lượng khách tăng trưởng trung bình huyện và nhiều danh thắng, di tích lịch sử. hằng năm trong giai đoạn 2016 - 2019 đạt Du khách trong chính vụ du lịch Hoành 8.475 lượt, trung bình tăng 67, 39 % mỗi Bồ chủ yếu đi theo đoàn nhỏ hoặc gia đình, năm, duy trì tỉ lệ tăng trưởng khá ổn định sử dụng dịch vụ trong ngày. Phần lớn du trong các năm sau đó. Điều này chứng minh khách trong thời điểm chính vụ là du khách cho hiệu quả rất lớn của các chính sách quy trong huyện và lượng khách du lịch từ ngoài hoạch và thúc đẩy du lịch của huyện. huyện có xu hướng tăng dần theo các năm. Với tài nguyên du lịch vô cùng đa 2.1.2.3. Về doanh thu từ du lịch Bảng 2. Doanh thu du lịch Hoành Bồ Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Doanh thu (tỷ VNĐ) 4 10 16 26 37 Doanh thu/khách (triệu VNĐ) 0,74 0,83 0,8 0,9 0,94 (Nguồn: Phòng VH-TT huyện Hoành Bồ) TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 125
  8. Qua bảng doanh thu từ hoạt động du Quy hoạch tập trung, xây dựng làng lịch tại Hoành Bồ, có thể nhận định về việc dân tộc thiểu số nông thôn mới, phát triển gia tăng đều tổng doanh thu qua các năm, các loại hình du lịch kết hợp du lịch sinh trong giai đoạn 5 năm từ 2015 đến 2019, thái. Huyện Hoành Bồ đã lập ra các dự án tổng doanh thu đã tăng lên 33 tỉ đồng. Tuy tập trung, xây dựng làng dân tộc thiểu số nhiên, doanh thu du lịch tính trên mỗi du nông thôn mới như dân tộc Dao Thanh y (xã khách lại vô cùng khiêm tốn và tỉ lệ tăng Bằng Cả), Dao Thanh phán (thôn Đất Đỏ, xã Tân Dân), Sán Dìu (xã Sơn Dương) mà bước không đáng kể, lượng du khách Hoành đầu là dự án khu bảo tồn văn hóa người Dao Bồ theo các tuyến du lịch với các điểm du Thanh Y đã phát triển trở thành trung tâm lịch khác ngoài huyện chiếm phần lớn, tuy sinh hoạt cộng đồng của người Dao Thanh nhiên, chi tiêu cho du lịch của họ ở Hoành Y và thu hút một lượng lớn khách du lịch Bồ lại không lớn vẫn tập trung ở những nơi đến tìm hiểu, tham quan và trải nghiệm.  có tần suất dịch vụ cao hơn tại các điểm Việc xây dựng làng dân tộc thiểu số du lịch ngoài huyện. Qua đó, đòi hỏi sự đa vừa đáp ứng yếu tố phù hợp với quy hoạch dạng trong dịch vụ du lịch, khai thác và và xây dựng nông thôn mới của Hoành Bồ kích thích nhu cầu tiêu dùng dịch vụ một vừa phải đảm bảo các yếu tố về việc duy cách tối đa hơn để cân đối với tiềm năng tài trì, bảo tồn, phát huy các nét đẹp trong nguyên du lịch mà Hoành Bồ hiện có. phong tục, tập quán truyền thống của các 2.2. Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch dân tộc thiểu số thuộc vùng quy hoạch sinh thái ở Hoành Bồ, Hạ Long, Quảng Ninh có những địa điểm sinh hoạt tín ngưỡng, phong tục truyền thống. Đây chính là nơi 2.2.1. Nâng cao công tác tổ chức, quản lý lưu giữ giá trị văn hóa độc đáo riêng biệt và quy hoạch của đồng bào dân tộc như: nhà ở, đồ dùng sinh hoạt, dụng cụ lao động, trang phục Đẩy nhanh việc hoàn thành các dự truyền thống, nghề truyền thống... án định canh, định cư có quy hoạch; áp dụng biện pháp khoanh vùng dân cư và 2.2.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật và có thể hướng tới biện pháp di dân tập hạ tầng du lịch sinh thái trung, ổn định dân cư, hạn chế và tiến tới Việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch chấm dứt tình trạng di cư tự phát, nhất sinh thái phải bắt đầu từ xây dựng các cung là các vùng gần tài nguyên du lịch, tài đường giao thông thuận tiện, nhất là các con nguyên rừng như vùng dân tộc thiểu số đường liên xã, liên thôn và các cung đường tại các xã vùng đồi núi con hoang sơ khác thuận lợi cho cư dân địa phương và thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn khách du lịch di chuyển; tạo thuận lợi cho - Kỳ Thượng. Đồng thời, việc tập trung việc vận chuyển các nguồn lực phát triển dân cư có thể tạo thuận lợi cho việc tập hạ tầng an sinh đến với cư dân địa phương trung các nguồn lực, các biện pháp hỗ trợ như công trình thuỷ lợi, chợ, trường học, và tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa trạm y tế, nhà văn hoá phải được kiên cố phương, nhất là các hộ có hoàn cảnh khó hoá… từ đó, tạo thuận lợi cho vận chuyển khăn, các hộ là gia đình chính sách; hình các nguồn lực phát triển du lịch sinh thái. thành vùng văn hoá bản địa đặc sắc, tạo Việc xây dựng thêm các dự án hạ tầng thành nguồn lực về văn hoá để phát triển giao thông và các tuyến đường giao thông du lịch sinh thái. giúp rút ngắn khoảng cách di chuyển giữa 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
  9. các điểm du lịch, nối liền các trung tâm 2.2.5. Đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến du lịch du lịch của thành phố Hạ Long với các Thành lập và hỗ trợ hoạt động cho các trung tâm du lịch và các điểm du lịch tiềm văn phòng xúc tiến du lịch. Qua đó có thể kêu năng tại Hoành Bồ; phát triển các tuyến gọi đầu tư và hợp tác với các nhà kinh doanh du lịch liên kết giữa các điểm du lịch tại dịch vụ du lịch và các công ty lữ hành; hợp Hoành Bồ (trong đó có các điểm du lịch tác với các nhà kinh doanh dịch vụ du lịch và sinh thái), giữa các điểm du lịch sinh thái các công ty lữ hành trong việc quảng bá du tại Hoành Bồ với các điểm du lịch khác tại lịch; xây dựng và liên kết các tour du lịch có thành phố Hạ Long, thuận lợi cho việc lên hoạt động du lịch sinh thái Hoành Bồ;… ý tưởng và triển khai phương án liên kết Hoành Bồ vẫn cần thành lập các kênh các tuyến du lịch trên ý tưởng liên kết các thông tin riêng về du lịch tại địa phương vùng du lịch giữa Hoành Bồ - Uông Bí, dưới dạng trang web, hiệu quả nhiều vẫn là “biển Hạ Long – rừng Hoành Bồ”,… trên các trang mạng xã hội nhằm cung cấp 2.2.3. Phát triển nguồn nhân lực thông tin về du lịch, tăng khả năng tương tác giữa các đối tượng du khách, người dân Huy động cư dân địa phương tại các địa phương, các nhà kinh doanh dịch vụ du vùng có điều kiện về tài nguyên du lịch lịch,… Việc tạo hiệu ứng truyền thông từ sinh thái trở thành lao động du lịch thông các trang mạng xã hội sẽ trở lên rất hiệu quả qua các chương trình đào tạo ngắn hạn và nếu đánh đúng vào tâm lý của du khách.  dài hạn. Ngoài nguồn nhân lực tiềm năng Đẩy mạnh các hoạt động quảng bá từ cư dân Hoành Bồ có thể tìm kiếm nguồn tại các điểm du lịch, trên các chuyến xe lữ nhân lực tại các địa phương khác, giúp đa hành; phát huy tính liên kết giữa các điểm dạng hóa nguồn nhân lực, cải thiện chất du lịch tại thành phố Hạ Long và Hoành Bồ lượng phục vụ. thông qua các băng zôn, biển quảng cáo;… 2.2.4. Khai thác đi đôi với bảo vệ môi Tận dụng các sự kiện, hội họp để trường tài nguyên du lịch sinh thái quảng bá, thu hút đầu tư du lịch sinh thái huyện Hoành Bồ. Có các biện pháp phòng ngừa và xử Người dân, du khách gọi sản vật hay lý các ảnh hưởng của phát triển du lịch tài nguyên gắn với địa danh để tác động sinh thái tới tài nguyên du lịch; hợp tác đến trí nhớ của họ về một đặc trưng của với các chuyên gia và các bộ phận về địa danh đó, ví dụ: ruốc lỗ Cửa Lục, ổi quan trắc môi trường sinh thái và văn hoá; Hoành Bồ, núi Đá Chồng Hoành Bồ, thiên đánh giá tác động của phát triển du lịch đường hoa Quảng La, KBT người Dao sinh thái đến tài nguyên du lịch sinh thái Thanh Y Bằng Cả,... tuy đơn giản nhưng trong và sau mỗi giai đoạn của quá trình sự lặp lại những danh từ kèm theo nhiều phát triển du lịch sinh thái để có những bài viết chất lượng sẽ kích thích trí tò mò biện pháp tác động kịp thời; phối hợp giữa của du khách, khiến cho địa danh Hoành canh tác cây trồng xen canh trên nền đất Bồ ngày càng được nhiều người biết đến. rừng, phát triển du lịch sinh thái gắn với diện tích rừng, các diện tích vườn cây 2.2.6. Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trồng khác; đặt ra các quy định và chỉ dẫn sinh thái về bảo vệ môi trường cùng tài nguyên du Ngoài các sản phẩm du lịch sinh thái lịch tại điểm du lịch sinh thái. đã có, Hoành Bồ nên tận dụng các nông TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 127
  10. sản trên địa bàn để phát triển du lịch sinh địa giới hành chính, không gian phát triển của TP thái, thu hút khách du lịch trong và ngoài Hạ Long và huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. nước. với những sản phẩm du lịch sau: 2. Thế Đạt (2003), Du lịch và du lịch sinh - Phát triển nông nghiệp kết hợp du thái, NXB Lao động, Hà Nội. lịch sinh thái. 3. Phạm Việt Hưng (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau, Bộ GD-ĐT Đại - Canh tác nông-lâm nghiệp kết hợp học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. du lịch sinh thái. 4. Hội đồng Nhân dân huyện Hoành Bồ (2019), - Quy hoạch tập trung diện tích đất Nghị quyết số 20/NQ-HĐND:Nghị quyết về việc trồng cây ăn quả có khả năng liên kết, tạo thông qua Đề án Phát triển du lịch huyện Hoành Bồ điểm đến du lịch sinh thái khôi phục và phát đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. triển các ngành nghề thủ công kết hợp phát 5. Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, triển du lịch sinh thái. Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Than, Đỗ Quốc - Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Thông (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề về từ ẩm thực địa phương. lí luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. Các biện pháp kết hợp trên góp phần phát triển và làm phong phú thêm sản phẩm 6. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch (2017), NXB Chính trị du lịch sinh thái của địa phương, nhất là các Quốc gia, Hà Nội. sản phẩm du lịch mang tính đặc thù đồng 7. Thủ tướng chính phủ (2016), Nghị quyết số thời tạo thêm việc làm và thu nhập ổn định 2085/QĐ-TTg: Quyết định Phê duyệt chính sách cho cư dân địa phương. Có thể thấy, văn đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân hóa địa phương tại Hoành Bồ có ý nghĩa vô tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 – 2020. cùng quan trọng trong việc giảm thiểu ảnh 8. Thủ tướng chính phủ (2019), Quyết định hưởng của yếu tố thời vụ và đem lại những số 702/QĐ-TTg: Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sản phẩm du lịch sinh thái đa dạng, phong chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn phú, độc đáo, hấp dẫn… đến năm 2050. 3. KẾT LUẬN 9. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Nghị quyết số 1418/QĐ-UBND: Quyết định phê duyệt Việc đẩy mạnh phát triển du lịch sinh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng thái Hoành Bồ ý nghĩa sâu sắc đặc biệt Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. hướng tới việc bảo vệ môi trường và phát 10. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Nghị triển kinh tế địa phương. Hoạt động phát quyết số 1398/QĐ-UBND: Quyết định về việc triển du lịch sinh thái nơi đây đã đạt được công nhận tuyến, điểm du lịch trên địa bàn huyện những thành công nhất định nhưng vẫn chưa Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 2. tương xứng với tiềm năng vốn có. Vì vậy, 11. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Nghị một số giải pháp trên thiết nghĩ sẽ góp phần quyết số 2886/QĐ-UBND: Quyết định Ban hành khắc phục những tồn tại, phát huy thế mạnh quy định quản lý theo đồ án quy hoạch xây dựng của địa phương và giúp cho điểm đến du lịch huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, này phát triển một cách thuận lợi, bền vững. tầm nhìn đến năm 2050. TÀI LIỆU THAM KHẢO 12. UBND tỉnh Quảng Ninh (2019), Nghị quyết số 1983/QD-UBND: Quyết định Phê duyệt 1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh quy hoạch chung xây dựng khu vực phía Nam (2019), Nghị quyết số 18-NQ/TU về việc mở rộng huyện Hoành Bồ đến năm 2040, tầm nhìn 2050. 128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
nguon tai.lieu . vn