Xem mẫu

SauCáchmạngThángTám Lịch sử đất nước có những thay đổi lớn lao: Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công rồi sau đó là cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp và chống Mỹ. Tổng khởi nghĩa và NgàyTuyênngônĐộc lập 2-9-1945 có ý nghĩa của một cuộc đổi đời to lớn, tác động mạnhmẽ và sâusắc đếnnếp sống,nếp nghĩcủa từng người dân. Thời gian từ ngày 19-8-1945 đến ngày 19-12-1946 không dài lắm, nhưng những hoạt động cách mạng của cả một dân tộc vừa giành được độc lập, tự do, diễnra sôi nổi từ nông thônđếnthànhthị, từ miềnxuôi lên miền núi, trong Nam, ngoài Bắc, già trẻ, gái trai mọi tầng lớp… tạo nên một cuộc sống mới vô cùng phong phú. Cuộc sống mới đòi hỏi có những conngười mới bắtđầulàmchủcuộc đời mình. Trong nhândân,người già như trẻ lại.Họ mặc những bộ quầnáo mới đi họp, đi mít tinh. Lớp trẻ cảm thấy lớn lên, ghé vai đảm đương công tác cáchmạng. Nhiềungười cất áo the, khănđóng, mặc áo cánhhoặc sơ mi, gọngàng hơn.Phụnữ nhà giàubớtdiêmdúa,đi theo chị emlao động làm việc công ích. Công nhân hăng hái đi đầu trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt, ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, diễn ra một cuộc sống sôi động, nhất là ở thànhthị, các em mặc đồng phục, tập trung hội họp, đi trại, ca hát… bước đầu làm xóa nhòa cái ranh giới giữa con ông chủ, con chị sen, con ông đốc,conanhthợ… của những ngàytrước. Chợquêvới cácloại trangphục(tranhdângianHàNội) TRANGPHỤC ĐÀNBÀ Trong những năm kháng chiếnchống Pháp, trang phục của phụnữ nông thôn có nhiều thay đổi để phù hợp với cuộc sống vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu. Chị em mặc gọn gàng: áo cánh nâu, cổ tròn hay cổ quả tim,trong mặc áo lótkhông tay,quầnđenbằng vải phinhayláng.Vấnkhăn và chít khăn vuông mỏ quạ. Những người thoát ly làm cán bộ mặc sơ mi hoặc áo kiểu đại cán, tay thẳng, cổ hình cánh nhạn, áo thường may bằng vải màuxanhhòa bìnhhayka-ki màuxi-măng, màube hồng, chít khăn, búi tóc hoặc cặp tóc… Đi dép cao su đen. Thời gian này, ở vùng tự do, hầu như vắng bóng những chiếc áo dài màusắc của nữ thanhniên.Nhưng các bà,các cụvẫnmặc áo dài tứ thân,nămthânđi míttinh,đi lễ,đi họp… Ở miền Trung và miền Nam, phụ nữ vẫn giữ được nền nếp ăn mặc truyền thống. Ở vùng Pháp tạm chiếm cũng không có gìthay đổi đặc biệt lắm trong tầng lớp phụnữ lao động, tiểuthương và một số phụnữ tiểutư sản. Hòa bìnhlập lại,miềnBắc được hoàntoàngiải phóng.Tiếp đó nhândân ta lại phải tiếnhànhcuộc kháng chiếnchống Mỹ,cứunước. Nửa nước phía Nam bị tạm chiếm. Những người phụ nữ miềnNam đã góp phần đáng kể trong cuộc đấu tranh anh dũng với danh nghĩa là đội quân tóc dài nổi tiếng. Quần áo bà ba, khăn rằn62] trên đầu hay vắt vai, đội quânnàyđã làm cho giặc Mỹnhiềuphenđiêuđứng. Không thể không nhắc đếnnhững đôi dép cao sutruyềnthống và sauđó là chiếc mũtai bèo điểnhình,đánhdấunétđặc thùvề trang phục của những chiếnsĩgái và trai chống Mỹ,cứunước,ở miềnNamtrong thời kỳnày. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phụ nữ thành thị, nông thôn đều tích cực tham gia hoạt động xã hội. Để phù hợp với cuộc sống mới, phụnữ thànhthị lại dầndầnthayđổi cáchănmặc từ xênh xang đếngọngàng khỏe khoắn. PhụnữnôngthônmiềnBắc 1,2. Phụnữngoại thành3,4. Phụnữnôngthônkhi laođộngmùađông Người nhiềutuổi thường mặc áo cánhngắnhoặc áo kiểubà ba,maysát eo, tà rộng, thân dài, đường gấu cong hình vành lược. Cửa tay rộng. Cổ áo hình quả tim hoặc cổ thìa, cổ vuông…, áo maybằng các loại vải mỏng như phin nõn, lụa, pa pơ lin… Cán bộ, nhân viên cơ quan, xí nghiệp thường mặc áo sơ mi kiểuHồng Kông, cổ bẻ, taythụng. Hầuhết nữ thanh niên mặc áo sơ mi chiết eo hay kiểu Hồng Kông.Tay áo dài, cửa tay có măng sét to hoặc nhỏ, hoặc tay lửng 3/4, hay áo cộc tay, vai bồng. Các kiểucổ áo: một ve, hai ve, (tròn, nhọn, vuông), lá sennằm, lá senđứng, lá sen vuông, v.v… Áo may bằng nhiều loại vải và nhiều màu sắc, điểm hoa hoặc kẻ ô,kẻ sọc. Quần màu đen được dùng phổ biến trong mọi tầng lớp, thường được maybằng lụa chéo,lụa trơn,lụa hoa haysa tanh,lanh,phíp,v.v… Mùa rét, các bà, các cô thường mặc áo bông Tàu: cổ áo đứng cao 5cm (như cổ áo dài), vai tra, cửa tayrộng. Áo thắt eo, tà rộng, chần mỏng, cài khuy, khuy thường bằng vải tết hình chiếc lá hay hình bướm, thường cùng màuvới vải áo. Kiểuáo bông nàymặc gọnvà đẹp. Cònáo kép là loại áo may bằng hai lần vải dày, mặt ngoài là nhung, hoặc sa tanh hoa hay trơn…, trong lót lụa hoặc ta tăng các màu, cũng may như hình thức áo bông Tàunhưng ở giữa không có bông (áo kép thường mặc vào mùa thu). Thiếu nữ và thanh niên mặc áo vét Hồng Kông có li hay may thẳng, bằng vải ka ki dày. Cổ hai ve nhọnhaytrònhoặc lá senđứng. Một hàng cúc cài ở giữa haycài lệchbênngực.Có hai túi,cửa túi nằmngang haychéo.Tay thẳng, gấutaygập vào trong haylật ra ngoài. Áo lencác loại: dài tayhoặc không tay. Áo mở, cài cúc, hay áo chui đầu, thân áo dài đến cạp quần, mặc ra ngoài áo sơ mi hay ở trong áo vét. Cổ quàng khăn san, khăn lụa, khănhoa hoặc khănlen… Phụnữvấnkhăn(BắcKỳ) Thiếunữvấnkhăn(TrungKỳ) ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn