Xem mẫu

LÝ THUYẾT KHAI CUỘC THẬT LÀ ĐƠN GIẢN! HAI MƯƠI NGUYÊN LÝ CHIẾN THUẬT ÁP DỤNG CẢI TIẾN KHAI CUỘC VÁN ĐẤU CỦA BẠN Tác giả: Translated and edit: Dịch và hiệu chỉnh: Hideo Otake - 9dan John Power - English version Nguyễn Quốc Hùng - Bản tiếng Việt 1 INFORMATIONS Otake was born in Kitakyushu City, Japan. He joined the legendary Kitani Minoru school when he was 9, and quickly rose up the ranks and turned professional when LỜI TỰA he was 14 in 1956. He would move swiftly, going up to 9 dan in 1970. He didn`t have much patience, which could be seen as he would sometimes read comic books while he waited for his opponent to play. Full name Hideo Otake Nickname Aesthetics GO Player Kanji 大竹英雄 Kana オオタケヒデオ Date of birth May 12, 1942 (age 66) Place of birth Kitakyushu, Japan Các quân xuất hiện trong giai đoạn khai cuộc là không nhiều, nên nhìn mặt ngoài trông nó có vẻ rất hoà bình, yên ổn. Nhưng trong thực tế, những quân đó có giá trị rất lưon và có thể khiến đổi thủ phải bối rối. Mọi thứ rất là mơ hồ vì rất khó để thiết lập một tiêu chuẩn đánh giá các nước khác nhau. Nếu như bạn xao nhãng fuseki, bạn sẽ khó mà hi vọng rằng mình chơi cờ vây tiến bộ. Fuseki thực sự là nhận thức, nhận ra những điểm then Residence Teacher Turned pro Rank Affiliation Aichi, Japan Minoru Kitani 1956 9 dan Nihon Ki-in chốt (key point), những điểm quan trọng quyết định trong toàn bộ sự phát triển của bạn. Những điểm đó như một sự cải tiến. Trong quyển sách này, tôi đưa ra 20 điểm key point Title Current Meijin Judan Oza Gosei NEC Cup Ryusei Defunct Old Meijin Hayago Championship Kakusei Dai-ichi Continental Asian TV Cup International Fujitsu Cup Years Held 19 1976, 1978, 1979 1969, 1980, 1981, 1993, 1994 1975 1980 - 1985 1986, 1988, 1995 1992 15 1975 1973, 1976 1981, 1983, 1984, 1987, 1988 1970 - 1975 1 1994 1 1992 Title Current Kisei Meijin Honinbo Judan Oza Gosei NEC Cup NHK Cup Defunct Kakusei Hayago Championship International Ing Cup Years Lost 26 1981, 1990 1977, 1980, 1982, 1983, 1984, 1990, 1992, 1993 1988 1971, 1982, 1985, 1995 1969, 1976, 1983 1976, 1979, 1986 1981, 1990 1972, 1983, 1990 5 1986, 1991, 1992 1974, 1979 1 1992 của fuseki là những lời khuyên các trường hợp đó. Quyển sách chia làm 3 chương nhưng sự phân chia giữa chúng là không rõ rang. Tôi hi vọng rằng người đọc sẽ xem xét 20 nguyên tắc cũng như các câu cách ngôn và thực sự biến nó trở thành của mình. Hiểu biết về các nguyên tắc sẽ giúp bạn pháp triển một cách rộng hơn về các nước fuseki và các chiến thuật cơ bản. Cuối cùng, nó chắc chắn sẽ giúp bạn mạnh hơn lên trong từng ván cờ vây. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến tác giả Murakami Akira đã giúp tôi hoàn thành cuốn sách này. Otake Hideo Tháng 8, 1985 2 Mục lục Chương 1 - Những fuseki thiết yếu 3 Nguyên tắc 1: Vây góc nhằm mục đích mở rộng 4 Nguyên tăc 2: Hãy linh hoạt hơn khi phát triển bằng điểm sao. 8 Nguyên tắc 3: Tìm những gọm kìm đúng 12 Nguyên tắc 4: Hãy có kế hoạch phản công với mỗi cuộc tấn công 16 Nguyên tắc 5: Vị trí 5-4 nhằm lấy ngoại thế 21 Nguyên tắc 6: “Hàng 4 đoạt thế, hàng 3 thủ thành” 25 Nguyên tắc 7: Dựng những khối hôp như là xây tường 29 Chương 2 – Hình cờ đẹp 33 Nguyên tắc 8: “Thù trong giặc ngoài” làm lãng phí quân 34 Nguyên tắc 9: Đừng để đám quân bị bẻ ở đầu 38 Nguyên tắc 10: Bạn không thể đuổi kịp nếu cứ “chạy theo đít ngựa” 42 Nguyên tắc 11: “ Tam giác ngu” là hình xấu 47 Nguyên tắc 12: “Một hoa trên không trừ 30 đất” 51 Nguyên tắc 13: Đừng doạ bắt một cách tự tiện 55 Chương 3 - Chiến lược 58 Nguyên tắc 14Tấn công đối thủ bằng cách luồn vào cơ sở của họ 59 Nguyên tắc 15: Đừng vội tấn công các quân yếu. 63 Nguyên tắc 16: Cố gắng “một mũi tên bắn trúng 2 đích” 67 Nguyên tắc 17: Sử dụng tường dày để tấn công 71 Nguyên tắc 18:Tránh xa các đám mạnh 76 Nguyên tắc 19: Giảm moyo lớn một cách nhẹ nhàng 80 Nguyên tắc 20: Đừng chạm vào những quân có mục đích của nó 84 CHƯƠNG I NHỮNG FUSEKI THIẾT YẾU Tránh được những cái bẫy thông thường trong các bài học sẽ giúp tạo được những vùng đất lớn hơn ngay từ khi bắt đầu tạo dựng cơ sở, để tránh không mắc lỗi, tôi muốn khuyên những người mới chơi hãy xem xét lại những lý thuyết cơ sở để hiểu thấu đáo hơn về fuseki 3 Nguyên tắc 1 Vây góc nhằm mục đích mở rộng Hình 1: Điểm chìa khóa của cả hai bên Nước mở rộng trong chỉ dẫn này là điểm 1 – điểm lớn nhất trên bàn. Nó tạo ra khối cơ sở vững chắc trong góc, đó còn là biện pháp khả thi Sau những nước kiểm soát này, nên làm gì tiếp? mạnh mẽ để kiểm soát khu vưc giữa hai góc và khu vực mở rộng sẽ Những bước đầu tiên của fuseki là nhấn mạnh vào vào các góc. Khi bạn chơi điểm 3-4, như trong trường hợp này bạn không hề lãng phí thời gian để kiểm soát góc. Thông thường, nó sẽ xây dựng được khoảng 10 điểm cho vùng đất mà bạn bảo vệ được. Tuy nhiên, giá trị của việc kiểm soát không chỉ là các điểm vây quanh. Bảo vệ khối cơ sở vững chắc làm cho nó dễ dàng phát triển ra ngoài từ vị trí góc. thành đất của Đen. Trắng cũng muốn chiếm điểm điểm 1 để vây đất trong góc nếu được. Cho nên có thể kết luận 1 là điểm chìa khóa của cả 2 bên Hình 2: Trông giống như là đất của Đen. Nếu Trắng đối phó với nước mở như tại 1, ý tưởng mở rộng cho đất của Đen là đựng khung sườn vào trung tâm bằng nước nhảy 2. Vùng bên trong khu vực được mở rộng bắt đầu trông có vẻ như là vùng đất của Đen Trường hợp như hình này đâu là điểm mà Đen nên nhắm tới trong nước đi tiếp theo ? Hình 1 Hình 2 4 Hình 3: So sánh với đỉnh Hình 5: Hướng phát triển cơ bản Nước mở khác của Đen cũng có thể vây đất như hướng ở 1. Nếu bạn hỏi Việc mở rộng có thể thực hiện bằng hai nước nào lớn hơn thì câu trả lời không thể chỉ nằm trong một nước. Đen sẽ không an toàn khi Trắng mở rộng tại 2, đó là lời khuyên tại sao Hình 4: Nghi ngờ về sự cân bằng Vị trí tại phía trên cũng giống như tạo được khung sườn cho nhà 1tầng. Khi ban cố gắng thêm tầng thứ 2 với một kết cấu tại 1 lại trở thành sự nghi ngại xấu bở vì vị trí thấp của quân tam giác. Nó tương phản với với việc dễ dàng xây được tầng thứ 2 với nước mở rộng ở biên phải như trong hình 1(Hình 2 thì Đen đã dựng tường ) quân vây góc được chỉ ra bằng 2mũi tên trong hình. Nhưng Đen có triển vọng hơn khi xây hai tầng nhà nên hướng chủ yếu của quân kiểm soát góc là mặt phía dưới. So sánh như vậy, có thể thấy mở rộng bằng nước bò phía trên (H3) có giá trị nhỏ hơn một chút Hình 5 Hình 6 Hình 3 Hình 4 Hình 6: Trở lại cách mà Đen đi Trắng chỉ có duy nhất một quân phía góc dưới bên phải, nên Trắng chuyển hướng sang cách chơi khác. Trắng 1 là một nước lớn bởi vì nó nó sẽ lấy mất hướng mở rộng chủ yếu của đám quân Đen vây góc. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn