Xem mẫu

thức nào nếu cần. Vậy không có lý do gì mà chúng ta không
thành công hơn những người đi trước.
V. TÔI T ự CHỮA NÓI LẮP NHƯ THẾ NÀO
Tôi có họ tên đầy đủ là Nguyễn Văn Tiêh, sinh ngày
16/3/1991 tại xóm Giếng, thôn Xuân Dục, xã Tân Minh, huyện
Sóc Sơn, Thành phô' Hà Nội. Sinh ra trong gia đình có bổh
anh em, cha mẹ tôi đều làm nghề nông nghiệp nên việc học
hành của chúng tôi không được suôn sẻ do hoàn cảnh khó
khăn. Tôi từng thắc mắc tại sao gia đình tôi lại gặp nhiều
khó khăn như vậy? Sau này, tôi nhận ra rằng chính những
khó khăn đó đã ban tặng cho tôi một món quà vô giá, đó là
nghị lực, lòng can đảm và sự quyết tâm giúp tôi phát triển,
giúp tôi trưởng thành.
Tôi từng bị nói lắp từ khi còn nhỏ, đó là thòi điểm tôi mới
đi học mầm non và tôi thâ'y mình râ't dễ bị nói lắp nhung cũng
râ't dễ sửa được nói lắp. Những trải nghiệm đó cho đến bây
giờ không còn được rõ ràng, nên tôi chỉ xin kể về việc tôi bị nói
lắp trong độ tuổi dậy thì.
Câu chuyện của tôi bắt đầu khi tôi đi học tiểu học tại
Trường tiểu học Tân Minh A. Từ lớp một đến lớp năm, tôi
luôn là một học sinh khá và ngoan của trường, chính điểu này
làm cho cha mẹ tôi cảm thâ'y hài lòng và khiê'n tôi cảm thâ'y
tự tin vì mình là người có ích - có ích với cha mẹ, vì thành tích
học tập tốt sẽ làm cha mẹ thâ'y vui, lúc đó tôi đã suy nghĩ và
cảm nhận như thế. Tôi tự tin trong học hành, tin mình luôn
là người xuâ't sắc nên tôi tin mìrửi làm gì cũng xuâ't sắc. Thực
124

tế là trong các trò chơi như bắn bi ve, chơi đá cầu, thi chạy,...
tôi luôn là người xếp tốp xuâì: sắc trong tâìt cả, tôi được bạn bè
tung hô khiến tôi cảm thây tự hào vì chính bản thân mình. Đó
là quãng thời gian vô cùng tuyệt vời với tôi.
Thời điểm nghỉ hè chuẩn bị học lên câp hai ghi nhận ở tôi
một sự thay đổi lớn, những gì diễn ra với tôi ở thời điểm này
đã nhào nặn tôi dần trở thành một người có thói quen không
tô't, và mãi sau này khi đủ hiểu biết tôi mới nhận ra được
điều đó. Tôi tưởng tượng thây việc mình lên học câp hai sẽ
phải có suy nghĩ và hành động người lớn hơn không giông
như hổi học cấp một nữa. Do suy nghĩ non nớt lúc bây giờ
mà tôi trở nên mê muội không muốn thay đổi, không muôn
học lên câ'p hai, và vì cách học câp hai khác câ'p một, thầy cô
cũng không quan tâm như câ'p một. Tôi hổi tưởng và cảm
thây vô cùng tiếc nuối ngôi trường tiểu học, nên trong đầu
tôi tự phủ nhận việc mình học lên câ'p hai, vì tôi nghĩ nơi đó
sẽ râ't tồi tệ. Và sau này tôi phát hiện ra suy nghĩ này là sai
lầm râ't lớn mà tôi mắc phải, vì nó biến tôi từ một người nhanh
nhẹn, hoạt bát, hăng hái thành một người ủy mị, ữì trệ và hay
suy nghĩ quẩn quanh.
Và dù tôi có nghĩ rứiư thế nào thì tương lai đó cũng đến,
tôi nhập học câ'p hai với một tâm thế chưa sẵn sàng và lo sợ
những điều vu vơ.
Lên học lớp sáu, tôi được xếp chọn vào học lóp A do thành
tích học tập tốt từ tiểu học. Lớp A là lóp của những học sinh
ưu tú và xuâ't sắc nhâ't trường. Năm học lớp sáu diễn ra đúng
125

như tôi tưởng tượng, bạn bè không giống như cấp một, thầy
cô cũng chẳng quan tâm chuyện riêng của ai cả nên tôi cảm
thây chán và quyết định đây không phải là nơi dành cho
mình. Tôi định bỏ học và cảm thây cuộc đời đen tối, tư tưởng
nặng nể đó làm tôi không thể tập trung học khiến tôi bị điểm
thâ'p môn toán và môn văn, kết quả là cuối năm học tôi không
được học sinh khá nên không được giấy khen. Tôi không sợ
bị cha mẹ la mắng, nhưng rất sợ cha mẹ sẽ buồn, vì cuôl năm
học không được giây khen. Tôi chán nản đến mức chẳng còn
muốn đi học và không ít lần nghĩ đến chuyện bỏ học. Khi cha
mẹ biết tôi kêt thúc năm học với kết quả trung bình thì họ đã
mắng và chê trách. Tôi thây chán hơn, tự nhận mình là người
học kém để đánh đổng với kết quả trên, theo thòi gian tôi dần
tin mình học kém và không ôn bài nữa. Niềm tin về bản thân
học kém này đã làm tôi không muốn cô' gắng, vì nghĩ có cô'
gắng cũng chẳng ăn thua gì, suy nghĩ này đã phong tỏa mọi
sự năng động và ham học hỏi trong tôi, tôi bỏ bê học tập để trở
nên đúng nghĩa với từ kém.
Trong thời gian nghỉ hè chuẩn bị bước sang năm học lớp
bảy, tôi luôn nghĩ về những câu nói trê trách việc tôi học kém.
Rồi đến một ngày, có lẽ sức chịu đựng đã đến giới hạn, tôi
quyết tâm sang năm học lóp bảy phải cô' gắng học đạt giâ'y
khen để cứu vãn danh dự.
Sang năm học lóp bảy, tôi bắt đầu tập trung học thực sự và
nhanh chóng đạt được sự tiến bộ nho nhỏ, điều này gieo trong
tôi niềm tin rằng tôi có thể học tốt hơn nữa râ't nhiều. Trong
lớp luôn có một sô' bạn nữ thích cười mỉa mai người khác và
126

những tiếng cười mỉa mai đó râ't dễ gây ra tâm lý ác cảm ở một
số người, và tôi là một trong số những người cảm thây khó
chịu vì những điệu cưòd đó. Râ't nhiều học sinh câp hai chúng
tôi thường râ't ngại phải lên bảng kiểm tra vâh đáp kiến thức
cũ, vì thế mà nó tạo áp lực tâm lý cho râ't nhiều học sinh, trong
đó có tôi, vì nếu bị điểm kém sẽ bị hạ vào hạnh kiểm. Hồi đó
tôi còn chưa hiểu rõ về hạnh kiểm là gì, nhưng thực sự là tôi
râ't sợ bị hạ hạnh kiểm.
Trong một lần kiểm tra vâh đáp hổi nửa đầu học kỳ một
môn tiếng Anh, một sự kiện tai hại xảy đến với tôi đã biến tôi
từ một người luôn nói chuyện tốt, luôn đọc to lưu loát thành
một người có thói quen nói lắp.
Lúc này vào thời điểm nửa đầu học kỳ một, tôi tập trung
học các môn Toán, Lý, Hóa và ít chú tâm học các môn khác,
việc ngại học các môn đó khiến tôi luôn lo sợ bị giáo viên
gọi lên bảng kiểm tra vâh đáp và mỗi khi đến tiết học những
môn này là tôi lại cảm thây râlt lo sợ bị giáo viên gọi lên bảng
kiếm tra.
Đến một ngày kiểm tra lây điểm miệng môn tiếng Anh, tôi
tự tin vì mình đã học râ't kỹ ở nhà và vì học gian lận nữa, tôi
đã ghi chép rửtững từ khó đọc ra thành tiếng Việt để dễ kiếm
điểm cao hơn, cách kiểm tra cũng chỉ phải cầm sách đọc hội
thoại thôi. Ngay trước khi lên bảng, tôi cảm thây râ't tự tin và
tin chắc mình sẽ đạt điểm tô't vì từ trước tới giờ tôi luôn trả lời
to và lưu loát bâ't kỳ nội dung cuộc kiểm tra nào.
Khi tôi lên bảng và được yêu cầu đọc đoạn hội thoại, tôi
127

trịnh trọng lật trang sách và chuẩn bị đọc, cách thể hiện có vẻ
người lớn như vậy khiến tôi bị một số bạn nữ trong lóp cười
mỉa mai ác ý, những nụ cười đó gây ra cho tôi một chút áp lực
tâm lý. Khi chuẩn bị đọc thì tôi thây mình sắp đạt điểm cao
không phải do khả năng thực sự của tôi mà do tôi học gian
lận, điều đó là đi ngược lại bản châìt con người tôi từ trước
đến nay là không học gian lận bao giờ. Tôi chần chừ một lúc
và cảm thây không muôh tập trung đọc nữa vì không muốn
được điểm cao vô lý. Sự ngừng lại đã kéo dài mâ't khoảng
mười giây khiên tôi bị bạn bè trong lóp nhắc nhở, tôi bắt đầu
cảm thây hổi hộp và căng thẳng. Trong tôi xảy ra đâu tranh
nội tâm ghê gớm giữa việc "không đọc vì gian lận và phải đọc
để giữ thể diện trước lóp", kết quả là thòi gian ngừng lại càng
được duy trì lâu hon. Tôi đã không đọc một chữ nào cho đến
khi việc phải đọc trở nên quá muộn, điều này đã tạo cho tôi
một áp lực tâm lý vô cùng lón. Cuộc đâu tranh tư tưởng giữa
việc không đọc vì gian lận vói việc phải đọc để giữ thể diện
diễn ra râ't khôb liệt nhưng vẫn không đi đến quyêt định nào.
Kết quả là tôi mâìt hai phút đimg im trên bục mà không đọc
được một chữ nào hết. Tôi bị giáo viên và tâ't cả học sirửì trong
lóp nhắc nhở làm cho tôi cảm thấy vô cùng lo sợ, lo sợ vì nếu
không đọc đoạn hội thoại trên thì sẽ mâlt hết thể diện trước cả
lớp và đó sẽ là một thảm họa khủng khiêp. Tôi quyết định đọc
hội thoại và chấp nhận là kẻ ăn gian nhưng khi cầm sách lên
định đọc thì tôi cảm thây ba phút trôi qua đã đánh mâ't hết ý
nghĩa của mọi thành quả nếu tôi có đọc xong đoạn hội thoại
trên. Tôi thây việc đọc là không cần thiết và kết quả là tôi lại
128

nguon tai.lieu . vn