Xem mẫu

Đồ án tốt nghiệp Khoa xây dựng Cầu Đường PHẦN 2 THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOAN KM2+500 ĐÊN KM3+700,PHƯƠNG AN 1 (25%) Trang 1 Đồ án tốt nghiệp Khoa xây dựng Cầu Đường Trang 2 Đồ án tốt nghiệp Khoa xây dựng Cầu Đường CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 1.1. Giới thiệu đoạn tuyến thiết kế: ­ Sau khi thiết kế sơ bộ,luận chứng kinh tế kỹ thuật của các phương án tuyến ta chọn phương án 1 để đưa vào thiết kế kỹ thuật. ­ Đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật từ Km2+500 đến Km3+700 ­ Trong đoạn có các vị trí đặt cống: * Tại Km2+900m bố trí cống tròn 2Ø200 . * Tại Km3+700m bố trí cống tròn 3Ø200. ­ Đoạn tuyến có 1 đường cong nằm gồm : * Đường cong : R=800 lý trình đỉnh Km2+729,45 ­ Một đường cong đứng lom R=15000m, đỉnh tại lý trình Km3+500. ­ Chiều cao đắp lớn nhất trong đoạn là: 4,45 m. 1.2. LẬP BẢNG CẮM CONG CHI TIẾT Thiết kế kỹ thuật đòi hỏi sự chính xác cao nên ngoài các cọc Km, cọc H, cọc C, cọc P, cọc địa hình...Ta phải cắm thêm các cọc chi tiết, khoảng cách các cọc này được quy định như sau: + 5m trên đường cong có bán kính R<100m. + 10m trên đường cong có bán kính R = 100 500m. + 20m trên đường cong có bán kính R>500m và trên đường thẳng. Trên đoạn tuyến có 1 đường cong nằm, đường cong bán kính R = 800m, do vậy ta cắm thêm các cọc cách nhau 20m . Ngoài ra ta cần cắm thêm cọc chi tiết TDT3, TDT3, TDT4, TCT4 trên đường cong chuyển tiếp. Bảng cắm cọc chi tiết thể hiện ở phụ lục 1.1.1. 1.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CẮM CONG : 1.3.1 Quan điểm lựa chọn phương pháp cắm cong : Để cắm cọc chi tiết trong đường cong nằm ta có các phương pháp phổ biến sau: ­ Phương pháp tọa độ vuông góc. ­ Phương pháp tọa độ cực. ­ Phương pháp dây cung kéo dài. ­ Phương pháp tiếp tuyến. Tuy nhiên căn cứ vào điều kiện cụ thể của đoạn tuyến và đơn vị thi công : Trang 3 Đồ án tốt nghiệp Khoa xây dựng Cầu Đường + Do đoạn tuyến chạy sát với đường tụ thủy chính nên tầm nhìn không hạn chế nếu quan sát tại vị trí đầu tuyến . + Đơn vị thi công có thiết bị hiện đại hỗ trợ (máy toàn đạc điện tử ,..) Ta lựa chọn phương pháp cắm cong tọa độ vuông góc cho đoạn tuyến. Ưu điểm của phương pháp : ­ Tiến độ cắm cọc rất nhanh. ­ Vị trí cọc cắm có độ chính xác cao từ đó tạo ra một đường cong gần với mong muốn hơn. ­ Ít phải di chuyển máy. 1.3.2 Phương pháp cắm cong theo phương pháp tọa độ vuông góc : ­ Nguyên tắc : Sử dụng máy toàn đạc điện tử, đặt ở một vị trí cố định, một người sẽ cầm một chiếc gương di chuyển đến vị trí cắm cọc. Người đứng máy sẽ điều khiển người cầm gương cho đến khi nào đúng vị trí tức là máy toàn đạc hiển thị đúng tọa độ, dừng lại và đóng cọc, tiếp tục cắm cọc khác. Máy toàn đạc sử dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS nên khi cắm cùng một vị trí máy có thể cắm được nhiều đường cong liên tiếp. ­ Áp dụng cho đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật : Do đoạn tuyến kỹ thuật gần với đầu tuyến nên ta bố trí máy toàn đạc điện tử tại điểm A để cắm các đường cong nằm trong đoạn tuyến. Để xác định tọa độ vuông góc của các điểm ta phải xác định tọa độ của điểm gốc A rồi mới xác định các điểm tiếp theo. 1.3.2.1. Xác định tọa độ các điểm còn lại : Dựa vào phần mềm NOVA ta có tọa độ vuông góc các cọc theo hệ tọa độ địa phương với gốc tọa độ tại điểm A, sau đó chuyển sang hệ tọa độ VN­2000 theo công thức : Xi= XA + x Yi=YA + y Với: + Xi, Yi là tọa độ của các điểm theo hệ tọa độ quốc gia VN­2000. + x, y là tọa độ của các điểm trong đường cong so với điểm cuối tuyến. Trong phạm vi tuyến của ta không quá 5KM, ta bỏ qua các sai số của phép chiếu. 1.4. THIẾT KẾ CHI TIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP CẮM CONG : Trang 4 Đồ án tốt nghiệp Khoa xây dựng Cầu Đường Căn cứ vào bình đồ tuyến ở phần lập thiết kế cơ sở, trong đoạn tuyến thiết kế có ba đường cong nằm với các yếu tố của đường cong khi chưa cắm đường cong chuyển tiếp (ĐCCT) như ở bảng 2.2.1 Bảng 1.4.1: Các yếu tố của đường cong nằm khi chưa bố trí ĐCCT R 800 18019’38” T K P Isc (%) Ln (m) 129.05 255.9 10.34 2 70 1.4.1. Thiết kế đường cong chuyển tiếp (ĐCCT): Để đảm bảo có sự chuyển biến điều hòa về lực ly tâm, về gốc và cảm giác của hành khách, cần phải làm ĐCCT giữa đường thẳng và đường cong tròn. Khi có ĐCCT, tuyến có dạng hài hòa hơn, tầm nhìn được đảm bảo, mức độ tiện nghi và an toàn tăng lên rõ rệt. 1.4.1.1. Dạng của ĐCCT : Dạng của ĐCCT tốt nhất được thiết kế theo phương trình Clôtôit : C S Trong đó : C ­ thông số không đổi ; ­ bán kính đường cong tại điểm tính toán có chiều dài đường cong S. 1.4.1.2. Cách cắm đường cong chuyển tiếp: Thực hiện theo các trình tự như sau: a. Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn khi chưa có ĐCCT : 1. Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn Góc chuyển hướng (độ) Bán kính đường cong Tiếp tuyến của đường cong Phân cự của đường cong Chiều dài của đường cong = R = T = R.Tan(/2) = P = R(1/Cos(/2)­1) = K = R/180 = 18.327 (độ) 800 (m) 129.05 (m) 10.34 (m) 255.90 (m) b. Chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp: Thiết kế cơ sở ta chọn Lct=70m cho đường cong bán kính R=800m. Xác định thông số đường cong: A= R Lct Chiều dài đường cong chuyển tiếp Vtk = 80.00 (Km/h) Trang 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn