Xem mẫu

  1. MỤC LỤC MỤC LỤC .....................................................................................................................i DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... v DANH MỤC HÌNH VẼ ..............................................................................................vi LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ......................................................... 2 1.1 Thƣơng mại điện tử ............................................................................................... 2 1.1.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT ................................................ 2 1.1.1.1 Thư điện tử ................................................................................................ 2 1.1.1.2 Thanh toán điện tử ..................................................................................... 2 1.1.1.3 Trao đổi dữ liệu điện tử ............................................................................. 2 1.1.1.4 Truyền dữ liệu............................................................................................ 3 1.1.2. Lợi ích của TMĐT .......................................................................................... 3 1.1.3. Hạn chế của Thương mại điện tử .................................................................. 3 1.1.3.1 Hạn chế về kỹ thuật ................................................................................... 3 1.1.3.2 Hạn chế về thương mại .............................................................................. 4 1.2. Tổng quan về hệ quản trị CSDL SQL SERVER 2008 và ASP.NET................. 4 1.2.1. Visual studio.Net 2010 .................................................................................... 4 1.2.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008 ................................................... 5 1.2.3. Tổng quan ASP.NET ...................................................................................... 5 1.2.4. Lập trình website với ASP.NET .................................................................... 7 1.2.5. Lập trình CSDL với ADO.NET ...................................................................... 8 1.2.6. Một số công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện ........................................................ 9 1.3 Tổng quan về thanh toán điện tử ........................................................................ 10 1.3.1. Tổng quan về Ngân Lượng .......................................................................... 10 1.3.2. Tổng quan về Bảo Kim ................................................................................. 13 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ..................................... 16 2.1. Xác định yêu cầu hệ thống ................................................................................. 16 2.1.1. Yêu cầu hệ thống .......................................................................................... 16 2.1.2. Yêu cầu chức năng ....................................................................................... 16 2.1.2.1. Đối với khách hàng ................................................................................. 16 Trang i
  2. 2.1.2.2. Đối với nhà quản trị ............................................................................... 17 2.2. Phân tích yêu cầu ................................................................................................ 17 2.2.1.Đối với quản trị viên ...................................................................................... 17 2.2.2. Đối với khách hàng ...................................................................................... 20 2.3. Phân tích thiết kế hệ thống................................................................................. 23 2.3.1. Mô hình hóa chức năng ............................................................................... 23 2.3.1.1. Biểu đồ phân rã chức năng (BFD) ......................................................... 23 2.3.1.2. Biểu đồ dòng dữ liệu (DFD) ................................................................... 24 2.3.2. Mô hình hóa dữ liệu ..................................................................................... 30 2.3.2.1. Biểu đồ thực thể quan hệ (ERD) ............................................................. 30 2.3.2.2. Mô hình dữ liệu quan hệ (RDM) ............................................................. 31 2.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu.......................................................................................... 32 2.4.1. Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu .................................................................... 32 2.4.2. Mối quan hệ giữa các bảng cơ sở dữ liệu .................................................... 35 CHƢƠNG 3 CÀI ĐẶT HỆ THỐNG ........................................................................ 36 3.1. Giới thiệu kỹ thuật xậy dựng website mô hình 3 lớp ....................................... 36 3.1.1. Giới thiệu kiến trúc hệ thống ....................................................................... 36 3.1.2. Giới thiệu các tầng trong hệ thống .............................................................. 36 3.1.2.1. Lớp kết nối CSDL (Data Access Layer) .................................................. 36 3.1.2.2. Lớp dùng chung (Common) .................................................................... 37 3.1.2.3. Lớp tác nghiệp ( Operational) ................................................................ 37 3.1.3. Ưu điểm và hạn chế của mô hình 3 lớp ....................................................... 37 3.1.3.1 Ưu điểm ................................................................................................... 37 3.1.3.2. Nhược điểm ............................................................................................ 37 3.2. Xây dựng website ................................................................................................ 37 3.2.1. Giới thiệu cây foder của website .................................................................. 37 3.2.2. Chức năng của 5 thư mục ............................................................................ 38 3.2.2.1. Thư mục App_Code ................................................................................ 38 3.2.2.2. Thư mục Admin....................................................................................... 38 3.2.2.3. Thư mục Bin ........................................................................................... 39 3.2.2.4. Thư mục image ....................................................................................... 39 3.2.2.5. Thư mục Tainguyendieukhien ................................................................. 39 Trang ii
  3. 3.2.3. Xây dựng các tầng trong hệ thống ............................................................... 40 3.2.3.1. Giới thiệu các đối tượng dùng chung (common)..................................... 40 3.2.3.2. Xây dựng tầng DataAccess ..................................................................... 40 3.2.3.3.. Xây dựng tầng trình bày dữ liệu ............................................................ 41 3.2.3.4. Xây dựng tầng Business Logic ................................................................ 42 3.2.4. Xây dựng các chức năng của hệ thống ........................................................ 42 3.2.4.1. Đối với khách hàng ................................................................................. 42 3.2.4.2. Đối với nhà quản trị. .............................................................................. 52 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ................................................................ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... viii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ..............................................................ix Trang iii
  4. DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở dữ liệu TMĐT: Thƣơng mại điện tử TTTT: Thanh toán trực tuyến B2C: Business to Customer B2B: Business to Business B2G: Business to Government Trang iv
  5. DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Chức năng đăng nhập quản trị. 17 2.2 Chức năng thêm sản phẩm 18 2.3 Chức năng thêm danh sản phẩm 18 2.4 Chức năng sửa thông tin sản phẩm 18 2.5 Chức năng xóa sản phẩm 18 2.6 Chức năng thêm tin tức 19 2.7 Chức năng sửa/xóa thông tin tin tức 19 2.8 Chức năng quản lý đơn hàng 19 2.9 Chức năng quản lý ngƣời dùng 20 2.10 Chức năng tìm kiếm thông tin sản phẩm 20 2.11 Chức năng đăng kí tài khoản 20 2.12 Chức năng đăng nhập 21 2.13 Chức năng hiển thị danh mục sản phẩm 21 2.14 Chức năng chi tiết sản phẩm 22 2.15 Chức năng thống kê truy cập 22 2.16 Chức năng giỏ hàng 22 2.17 Chức năng đơn hàng 22 2.18 Bảng SanPham 32 2.19 Bảng DanhMucSanPham 32 2.20 Bảng DonHang 32 2.21 Bảng ChiTietDonHang 33 2.22 Bảng TinhTrangDonHang 33 2.23 Bảng NguoiDung 33 2.24 Bảng KieuNguoiDung 34 2.25 Bảng GioHang 34 2.26 Bảng TinTuc 34 2.27 Bảng ThongKeTruyCap 34 2.28 Bảng LienHe 35 2.29 Mối quan hệ giữa các bảng cơ sở dữ liệu 35 Trang v
  6. DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Kiến trúc ADO.NET 8 1.2 Mô hình hoạt động TTTT của nganluong.vn 11 1.3 Quy trình giao dịch “thanh toán tạm giữ” của Nganluong.vn 12 1.4 Mô hình cổng thanh toán trung gian của Nganluong.vn 13 1.5 Mô hình Baokim.vn 14 1.6 Quy trình thanh toán của Cổng Thanh toán Bảo Kim 15 2.1 Biểu đồ phân rã chức năng (BFD) 23 2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức cảnh 24 2.3 Biểu đồ dữ liệu mức 0 24 2.4 Mức 1 Chức năng quản lý ngƣời dùng 25 2.5 Mức 1 Chức năng quản lý bán hàng 26 2.6 Mức 1 Chức năng quản lý sản phẩm 27 2.7 Chức năng quản lý tin tức 28 2.8 Sơ đồ mức 1 chức năng thống kê 29 2.9 Biểu đồ thực thể quan hệ ERD 30 2.10 Mô hình dữ kiệu (RDM) 31 3.1 Mô hình website 3 lớp 36 3.2 Cây Foder của website 37 3.3 Thƣ mục App_Code 38 3.4 Thƣ mục Admin 38 3.5 Thƣ mục Bin 39 3.6 Thƣ mục image 39 3.7 Thƣ mục Control 39 3.8: Tầng common 40 3.9 Tầng DataAccess 41 3.10 Tầng Operational 41 3.11 Tầng Business Logic 42 Trang vi
  7. 3.12 Trang Chủ 43 3.13 Mẫu Template nhiều nhất 44 3.14 Mẫu Template nổi bật 44 3.15 Mẫu Template mua nhiều nhất 44 3.16 Trang Sản Phẩm 45 3.17 Trang Tin Tức 46 3.18 Chi Tiết Sản Phẩm 47 3.19 Chi Tiết Tin Tức 48 3.20 Trang Tìm Sản Phẩm 49 3.21 Trang Giỏ Hàng 49 3.22 Trang Thêm Đơn Hàng Khách 49 3.23 Trang Xác Nhận Thông Tin Thanh Toán 50 3.24 Trang Khách Hàng Chọn Cổng Thanh Toán 50 3.25: Thanh toán qua cổng www.baokim.vn 51 3.26 Thanh toán qua cổng www.nganluong.vn 51 3.27: Trang đăng nhập admin 52 3.28 Trang sửa sản phẩm 52 3.29 Trang sủa tin tức 53 3.30 Thống kê đơn hàng, thông tin của khách hàng 53 3.31 Cập nhật đơn hàng 54 3.32 Thêm danh mục 54 Trang vii
  8. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com LỜI MỞ ĐẦU Là một sinh viên chuyên ngành Thƣơng Mại Điện Tử - Trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt Hàn, đƣợc đào tạo cơ sở lý luận tại trƣờng, đƣợc cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về thƣơng mại điện tử nhờ đó đã giúp em nâng cao đƣợc khả năng tƣ duy cũng nhƣ trình độ hiểu biết của mình. Tuy nhiên việc vận dụng những kiến thức đó vào thực tế vẫn còn nhiều hạn chế. Nhƣng chính vì điều đó mà chúng em những sinh viên cuối khóa đã đƣợc nhà trƣờng tổ chức thực tập tốt nghiệp nhằm để chúng em tập làm quen với công việc thực tế, hòa nhập với môi trƣờng doanh nghiệp. Từ đó kết hợp lý thuyết đã đƣợc học ứng dụng vào các tình huống thực tế trong doanh nghiệp, nhận thức khách quan và đi sâu hơn vào các kiến thức quản trị kinh doanh, các tác nghiệp thƣơng mại điện tử. Nhờ quá trình thực tập em đƣợc tham quan, tiếp xúc và làm quen với công việc thực tế, đƣợc tìm hiểu về công ty TNHH MTV Phangiahuy, em đã học đƣợc những điều mới cũng chính những điều đó đã thúc đẩy em xây dựng nên website “Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com ”. Đề tài “Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com” là kết quả của quá trình tích lũy và vận dụng những kiến thức em tiếp thu và tìm hiểu đƣợc trong quá trình học tập vừa qua. Và qua đây cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến sự dạy dỗ, chỉ bảo của các Thầy các Cô trong Trƣờng Cao Đẳng CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn. Đặc biệt là Thầy Ngô Lê Quân đã trực tiếp hƣớng dẫn chỉ bảo em trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy. Em xin chân thành cám ơn ! SVTH: Nguyễn Thị Thúy Nội dung đồ án gồm có 3 chƣơng MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƢƠNG III: CÀI ĐẶT CHƢƠNG TRÌNH KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 1
  9. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1 Thƣơng mại điện tử TMĐT bao gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phƣơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thƣơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến với ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. 1.1.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT 1.1.1.1 Thư điện tử Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nƣớc,... sử dụng thƣ điện tử để gửi thƣ cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thƣ điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thông tin trong thƣ điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trƣớc nào. 1.1.1.2 Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua các phƣơng tiện điện tử. Ví dụ: Trả lƣơng bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng. Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI). Tiền lẻ điện tử (Internet Cash). Ví điện tử (electronic purse). Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking). 1.1.1.3 Trao đổi dữ liệu điện tử Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dƣới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận bán buôn với nhau. Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL), “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phƣơng tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã đƣợc thỏa thuận để cấu trúc thông tin”. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 2
  10. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com 1.1.1.4 Truyền dữ liệu Dung liệu (Content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải trong vật mang tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa có thể đƣợc giao qua mạng thay vì trao đổi bằng cách đƣa vào các băng đĩa, in thành văn bản... Ngày nay, dung liệu đƣợc số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digital delivery). 1.1.2. Lợi ích của TMĐT - Mở rộng thị trƣờng: tìm kiếm và tiếp cận với nhà cung cấp và khách hàng và đối tác trên khắp thế giới... - Giảm chi phí: - Cải thiện hệ thống phân phối - Có thể tìm kiếm thông tin về sản phẩm, dịch vụ và tiến hành giao dịch mà không cần quan tâm đến thời gian. - Có quyền lựa chọn nhờ khả năng chủ động về thông tin → đƣợc tiêu dùng sản phẩm với giá thấp. - Vận chuyển, phân phối sản phẩm, dịch vụ với tốc độ ngày càng đƣợc cải tiến, nhất là sản phẩm số hóa. - Khách hàng có thể tham gia trực tuyến vào các phiên đấu giá, mua/bán, sƣu tầm các món hàng quan tâm tại mọi nơi trên thế giới. - Thông qua TMĐT khách hàng trao đổi kinh nghiệm mua bán, giao dịch trên mạng, trong việc sử dụng những sản phẩm. - Trên đƣờng đua dành lấy sự thỏa mãn của khách hàng, khi đó khách hàng sẽ có nhiều cơ hội mua đƣợc hàng hóa chất lƣợng, giá rẻ và chính sách khuyến mãi hấp dẫn. 1.1.3. Hạn chế của Thương mại điện tử 1.1.3.1 Hạn chế về kỹ thuật - Chƣa có tiêu chuẩn về chất lƣợng, an toàn và độ tin cậy. - Tốc độ internet vẫn chƣa đáp ứng đƣợc, chi phí cao. - Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn đang trong giai đoạn phát triển. - Khó khăn trong việc kết hợp phần mềm ứng dụng, phần mềm TMĐT và CSDL. - Cần có máy chủ TMĐT đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi them chi phí đầu tƣ. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 3
  11. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com 1.1.3.2 Hạn chế về thương mại - An ninh và riêng tƣ là 2 vấn đề cản trở với ngƣời tham gia TMĐT - Khách hàng thiếu lòng tin vào ngƣời bán. - Luật, chính sách, thuế vẫn chƣa đƣợc làm rõ để TMĐT phát triển. - Cần thời gian để thay đổi thói quen tiêu dung từ thực đến ảo. - Số lƣợng ngƣời tham gia chƣa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô. - Gian lận ngày càng tang do đặc thù của TMĐT - Thu hút vốn đầu tƣ khó. - Sự tin cậy đối với môi trƣờng kinh doanh không tiếp xúc trực tiếp,không chứng nhận giấy tờ cần có thời gian. 1.2. Tổng quan về hệ quản trị CSDL SQL SERVER 2008 và ASP.NET 1.2.1. Visual studio.Net 2010 - Microsoft Visual Studio.Net 2010 là môi trƣờng phát triển tích hợp (Integrated Development Environment, viết tắt là IDE) đƣợc phát triển từ Microsoft. Đây là một loại phần mềm máy tính đƣợc sử dụng trong việc phát triển phần mềm. Các môi trƣờng phát triển tích hợp bao gồm: - Một trình soạn thảo mã (source code editor): dùng để viết mã. - Trình biên dịch (compiler) và/hoặc trình thông dịch (interpreter). - Công cụ xây dựng tự động: khi sử dụng sẽ biên dịch (hoặc thông dịch) mã nguồn, thực hiện liên kết (linking), và có thể chạy chƣơng trình một cách tự động. - Trình gỡ lỗi (debugger): hỗ trợ dò tìm lỗi. - Ngoài ra, còn có thể bao gồm hệ thống quản lí phiên bản và các công cụ nhằm đơn giản hóa công việc xây dựng giao diện ngƣời dùng đồ họa (GUI). - Nhiều môi trƣờng phát triển hợp nhất hiện đại còn tích hợp trình duyệt lớp (class browser), trình quản lí đối tƣợng (object inspector), lƣợc đồ phân cấp lớp (class hierarchy diagram),… để sử dụng trong việc phát triển phần mềm theo hƣớng đối tƣợng. - Nhƣ vậy, Microsoft Visual Studio 2010 đƣợc dùng để phát triển console (thiết bị đầu cuối – bàn giao tiếp ngƣời máy) và GUI (giao diện ngƣời dùng đồ họa) cùng với các trình ứng dụng nhƣ Windows Forms, các web sites, cũng nhƣ ứng dụng, dịch vụ wed (web applications, and web services). Chúng đƣợc phát triển dựa trên một mã ngôn ngữ gốc (native code ) cũng nhƣ mã đƣợc quản lý (managed code) cho các nền Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 4
  12. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com tảng đƣợc đƣợc hỗ trợ Microsoft Windows, Windows Mobile, .NET Framework, .NET Compact Framework và Microsoft Silverlight. - Visual Studio hỗ trợ rất nhiều ngôn ngữ lập trình, có thể kể tên nhƣ sau: C/C++ ( Visual C++), VB.NET (Visual Basic .NET), và C# (Visual C#)… cũng nhƣ hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhƣ F#, Python, và Ruby; ngoài ra còn hỗ trợ cả XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS… 1.2.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008 Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) quan hệ (Relational Database Management System – RDBMS) hoạt động theo mô hình khách chủ cho phép đồng thời nhiều ngƣời dung cùng truy xuất dữ liệu, quản lý việc truy nhập hợp lệ và các quyền từng ngƣời dung trên mạng. SQL Server 2008 là HQTCSDL đƣợc dung phổ biến trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. SQL Server 2008 nâng cao hiệu năng, độ tin cậy, khả năn lập trình đơn giản và dễ sử dụng hơn so với các phiên bản trƣớc đó. SQL Server 2008 tập trung vào khả năng xử lý giao dịch trực tuyến trên di động, ứng dụng vào Thƣơng mại điện tử và kho dữ liệu ( Data warehousing). Ngôn ngữ truy vấn của Microsoft SQL Server là Transact–SQL(T–SQL). T-SQL là ngôn ngữ SQL mở rộng dựa trên tiêu chuẩn của ISO (International Organization for Standardization) và ANSI (American National Standards Institute) đƣợc sử dụng trong SQL Server. Ngôn ngữ T-SQL trong SQL Server 2008 mở rộng dựa trên chuẩn ANSI SQL-99 trong khi SQL 2000 mở rộng dựa trên chuẩn ANSI -92. SQL Server 2008 cách cung cấp thêm nhiều tiện ích thông dụng, kiểu dữ liệu, hàm, mệnh đề và đối tƣợng mới,…giúp nhà phát triển phần mềm lƣu trữ, tính toán, thống kê, tìm kiếm và lập báo cáo cho mọi ứng dụng quản lý. 1.2.3. Tổng quan ASP.NET Trong nhiều năm qua, ASP đã đƣợc cho rằng đó thực sự là một lựa chọn hàng đầu cho web developers trong việc xây dựng những web sites trên nền máy chủ web Windows bởi nó vừa linh hoạt mà lại đầy sức mạnh. Đầu năm 2002, Microsoft đã cho ra đời một công nghệ mới đó chính là ASP.NET. Đây thực sự là một bƣớc nhảy vƣợt bậc của ASP cả về phƣơng diện tinh tế lẫn hiệu quả cho các developers. Nó tiếp tục cung cấp khả năng linh động về mặt hỗ trợ ngôn ngữ, nhƣng hơn hẳn về mặt lĩnh vực Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 5
  13. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com ngôn ngữ script vốn đã trở nên hoàn thiện và trở thành ngôn ngữ cơ bản của các developers. Việc phát triển trong ASP.NET không chỉ yêu cầu hiểu biết về HTML và thiết kế web mà còn khả năng nắm bắt những khái niệm của lập trình và phát triển hƣớng đối tƣợng. ASP.NET là một kỹ thuật phía server (server-side) dành cho việc thiết kế các ứng dụng web trên môi trƣờng .NET. ASP.NET là một kỹ thuật server-side. Hầu hết những web designers bắt đầu sự nghiệp của họ bằng việc học các kỷ thuật client-side nhƣ HTML, JavaScript và Cascading Style Sheets (CSS). Khi một trình duyệt web yêu cầu một trang web đƣợc tạo ra bởi các kỷ thuật client-side, web server đơn giản lấy các files mà đƣợc yêu cầu và gửi chúng xuống. Phía client chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc đọc các định dạng trong các files này và biên dịch chúng và xuất ra màn hình. Với kỹ thuật server-side nhƣ ASP.NET thì hoàn toàn khác, thay vì việc biên dịch từ phía client, các đoạn mã server-side sẽ đƣợc biên dịch bởi web server. Trong trƣờng hợp này, các đoạn mã sẽ đƣợc đọc bởi server và dùng để phát sinh ra HTML, JavaScript và CSS để gửi cho trình duyệt. Chính vì việc xử lý mã xảy ra trên server nên nó đƣợc gọi là kỹ thuật server-side. ASP là một kỹ thuật dành cho việc phát triển các ứng dụng web. Một ứng dụng web đơn giản chỉ các trang web động. Các ứng dụng thƣờng đƣợc lƣu trữ thông tin trong database và cho phép khách truy cập có thể truy xuất và thay đổi thông tin. Nhiều kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình khác cũng đã đƣợc phát triển để tạo ra các ứng dụng web nhƣ PHP, JSP, Ruby on Rails, CGI và ColdFusion. Tuy nhiên thay vì trói buộc bạn vào một ngôn ngữ và một công nghệ nhất định, ASP.NET cho phép bạn viết ứng dụng web bằng các loại ngôn ngữ lập trình quen thuộc khác nhau. ASP.NET sử dụng .NET Framework, .NET Framework là sự tổng hợp tất các các kỹ thuật cần thiết cho việc xây dựng một ứng dụng nền desktop, ứng dụng web, web services…. thành một gói duy nhất nhằm tạo ra cho chúng khả năng giao tiếp với hơn 40 ngôn ngữ lập trình. Thậm chí với những sự lý giải kỹ càng nhƣ vậy, bạn vẫn ngạc nhiên tự hỏi điều gì làm nên một ASP.NET tốt nhƣ vậy. Sự thật là có rất nhiều kỹ thuật server-side với điểm mạnh và điểm yếu riêng nhƣng ASP.NET có những tính năng gần nhƣ là duy nhất. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 6
  14. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com ASP. NET cho phép bạn sử dụng ngôn ngữ lập trình mà bạn ƣa thích hoặc gần gủi với chúng. Hiện tại, thì .NET Framework hỗ trợ trên 40 ngôn ngữ lập trình khác nhau mà đa phần đều có thể đƣợc sử dụng để xây dựng nên những web sites ASP.NET. Chẳng hạn nhƣ C# (C sharp) và Visual Basic. ASP. NET đã cả khả năng toàn quyền truy xuất tới các chức năng của .NET Framework. Hỗ trợ XML, web services, giao tiếp với CSDL, email… và rất nhiều các kỹ thuật khác đƣợc tích hợp vào .NET, giúp bạn tiết kiệm đƣợc công sức. ASP. NET cho phép bạn phân chia các đoạn mã server-side và HTML. Khi bạn phải làm việc với cả đội ngũ lập trình và thiết kế, sự tách biệt này cho phép các lập trình viên chỉnh sửa server-side code mà không cần dính dáng gì tới đội ngũ thiết kế. ASP. NET giúp cho việc tái sử dụng những yếu tố giao diện ngƣời dùng trong nhiều web form vì nó cho phép chúng ta lƣu các thành phần này một cách độc lập. Bạn có đƣợc một công cụ tuyệt vời hỗ trợ phát triển các ứng dụng ASP.NET hoàn toàn miễn phí, đó là Visual Web Developer, một trình soạn thảo trực quan mạnh mẽ có tính năng Code Autocompletion, Code Format, Database Integration Functionality, Visual HTML editor, Debugging… 1.2.4. Lập trình website với ASP.NET - ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web application framework) mới nhất đƣợc phát triển và cung cấp bởi Microsoft tên mở rộng là .aspx,cho phép những ngƣời lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web. Lần đầu tiên đƣợc đƣa ra thị trƣờng vào tháng 2 năm 2002 cùng với phiên bản 1.0 của .NET framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft Active Server Pages (ASP). ASP.NET đƣợc biên dịch dƣới dạng Common Language Runtime (CLR), cho phép những ngƣời lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ ngôn ngữ nào đƣợc hỗ trợ bởi .NET language. - Trang ASP.NET đƣợc biên dịch trƣớc thay vì phải đọc và phiên dịch mỗi khi trang web nhận đƣợc yêu cầu , khác với trang sử dụng ngôn ngữ khác mỗi lần triệu gọi là mỗi lần trang web phải biên dịch lại tốn rất nhiều tài nguyên cho việc xử lý nhƣ thế,vấn đề này làm chậm tiến trình xử lý của hệ thống. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 7
  15. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com 1.2.5. Lập trình CSDL với ADO.NET Hình 1.1 Kiến trúc ADO.NET Kiến trúc ADO.NET có thể chia làm hai phần chính: - Managed Provider Component : bao gồm các đối tƣợng nhƣ DataAdapter, DataReader, … giữ nhiệm vụ làm việc trực tiếp với dữ liệu nhƣ database, file, … - Content Component : bao gồm các đối tƣợng nhƣ DataSet, DataTable, … đại diện cho dữ liệu thực sự cần làm việc. DataReader là đối tƣợng giúp truy cập dữ liệu nhanh chóng nhƣng forward-only và read-only. - DataSet có thể coi là một bản sao gọn nhẹ của CSDl trong bộ nhớ với nhiều bảng và các mối quan hệ. DataAdapter là đối tƣợng kết nối giữa DataSet và CSDL, nó bao gồm hai đối tƣợng Connection và Command để cung cấp dữ liệu cho DataSet cũng nhƣ cập nhật dữ liệu từ DataSet xuống CSDL. ADO.NET sử dụng dữ liệu ở dạng disconnected data : - Client tạo kết nối đến Server để lấy dữ liệu. - Server gởi dữ liệu về cho Client. - Client ngắt kết nối với Server. - Khi cần cập nhật dữ liệu, kết nối giữa Client và Server đƣợc phục hồi. Với cơ chế disconnected data, thời gian kết nối giữa Client và Server không còn lâu dài nhƣ trƣớc, Server có khả năng phục vụ nhiều Client hơn hẳn so với cơ chế của ADO trƣớc đây. Chức năng của ADO.NET: - Đó là ActiveX Data Object, là công nghệ truy cập cơ sở dữ liệu của Microsoft. Công nghệ này cung cấp cho bạn một giao diện thống nhất dùng để truy cập tất cả loại Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 8
  16. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com dữ liệu cho dù nó xuất hiện ở đâu trên ổ đĩa của bạn. Ngoài ra, chúng cung cấp mức độ linh hoạt lớn nhất của bất kỳ công nghệ truy cập dữ liệu của Microsoft. 1.2.6. Một số công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện  Adobe.Dreamweaver.CS3 - Dreamweaver là một chƣơng trình Visual Editor chuyên nghiệp để tạo và quản lý các trang web. Dreamweaver cung cấp các công cụ phác thảo trang web cao cấp, hỗ trợ các tính năng DHTML (Dynamic HTML) mà không cần viết các dòng lệnh giúp các bạn không biết lập trình web cũng có thể thiết kế đƣợc các trang web động một cách dễ dàng, trực quan.Với Dreamweaver bạn có thể dễ dàng nhúng các sản phẩm của các chƣơng trình thiết kế web khác nhƣ Flash, Fireworks, Shockwave, Generator, Authorwave vv...  Adobe Photoshop CS5 - Adobe Photoshop là phần mềm đồ họa chuyên dụng để dựng giao diện cho trang web là kỹ thuật không thể thiếu của bất cứ web designer nào. Chức năng tích hợp trong Photoshop giúp ngƣời dùng có đƣợc một giao diện đẹp và ấn tƣợng. - Ngoài khả năng chính là chỉnh sửa ảnh cho các ấn phẩm, Photoshop còn đƣợc sử dụng trong các hoạt động nhƣ thiết kế trang web, vẽ các loại tranh (matte painting và nhiều thể loại khác), vẽ texture cho các chƣơng trình 3D... gần nhƣ là mọi hoạt động liên quan đến ảnh bitmap. - Adobe Photoshop có khả năng tƣơng thích với hầu hết các chƣơng trình đồ họa khác của Adobe nhƣ Adobe Illustrator, Adobe Premiere, After After Effects và Adobe Encore.  Aleo Flash Intro And Banner Maker - Aleo Flash Intro Banner Maker là một công cụ tạo banner flash rất chuyên nghiệp, dễ dàng, hiểu quả, trực quan, nhanh và mạnh mẽ. Điểm đặc biệt là phần mềm còn hỗ trợ gõ tiếng việt dễ dàng và có rất nhiều hiệu ứng. - Một số công cụ cung cấp của Aleo Flash Intro and Banner Maker :  Background color: Để chế độ Transparent, Solid corlor hoặc Gradient color tùy thuộc vào sở thích của bạn.  Background image and Flashmovie: PFIABM cho phép dùng ảnh cá nhân để làm background, đồng thời cho chèn đoạn Flash có sẵn. Bạn hãy điều chỉnh thông số sao cho những hình ảnh/movie trông hợp lí nhất có thể. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 9
  17. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com  Background Effect + Text Effect: Không cần nói thì ai cũng biết đây là Tab cung cấp các hiệu ứng dành cho background và text. Bạn có thể tùy chỉnh font , cỡ chữ, độ rộng cũng nhƣ chiều cao, trong suốt, độ xoay, viền... của text. Ở đây bạn thoải mái chọn lựa cho mình một hiệu ứng làm bạn vừa ý nhất, sao cho quyến hút ngƣời xem. Weblink: khi đã tạo đƣợc một đoạn Flash hoàn chỉnh, Aleo Flash Intro and Banner Maker cho phép bạn chèn link website. Bất kể ai khi đanh xem mà lỡ kích đúp thì trang web theo đƣờng dẫn bạn trỏ sẽ đƣợc hiển thị tại trình duyệt. Chính vì thế mà đây là công cụ mang lại cho các webmaster một số lợi ích nhất định.  AmazingSlider - Hỗ trợ nhiều định dạng ảnh, video và audio Amazing Slideshow Maker hỗ trợ nhập nhiều định dạng video và âm thanh phổ biến cũng nhƣ ảnh cho trình chiếu để chỉnh sửa thêm. Ngoài ra, bạn có thể xuất trình chiếu dƣới dạng Flash, HTML5, EXE, Screensaver hay bất kỳ tập tin video nào khác. Định dạng đầu vào Audio: Hỗ trợ định dạng âm thanh WAV, MP3, WMA để làm nhạc nền Video: FLV, MP4, MPG, AVI, WMV, MOV, MKV, vv Ảnh: BMP, DIB, JPG, JPEG, JPE, JFIF, TIF, TIFF, PNG, GIF Định dạng đầu ra Bao gồm: MP4, AVI, WMV, MKV, FLV, MOV, MPG, vv. Tạo trình chiếu ấn tƣợng và lƣu giữ kỷ niệm Amazing Slideshow Maker là một trong những phần mềm tạo trình chiếu video và ảnh ấn tƣợng nhất dành cho bạn. Hình ảnh và video đƣợc thu bằng máy quay sẽ mô tả lại câu chuyện của bạn, sau đó hãy chia sẻ chúng với bạn bè của mình. Phần mềm này rất hữu ích trong việc tạo ra trình chiếu từ nhiều định dạng hình ảnh khác nhau nhƣ: JPEG, PNG, BMP và GIF. 1.3 Tổng quan về thanh toán điện tử 1.3.1. Tổng quan về Ngân Lượng Nganluong.vn là Ví điện tử và Cổng Thanh toán Trực tuyến (TTTT) chuyên dùng cho TMĐT (TMĐT) tiên phong và hàng đầu tại Việt Nam, cả về sản phẩm dịch vụ, độ phủ thị trƣờng và lƣu lƣợng thanh toán. Phát huy kinh nghiệm về TMĐT từ liên doanh Chợ Điện Tử-eBay, nó cho phép các cá nhân và doanh nghiệp gửi và nhận tiền Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 10
  18. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com thanh toán trên Internet Ngay tức thì một cách An toàn , tiện lợi, phổ biến và đƣợc bảo vệ! Nganluong.vn hoạt động theo mô hình ví điện tử, theo đó ngƣời dùng đăng ký tài khoản loại cá nhân hoặc doanh nghiệp với 3 chức năng chính là: Nạp tiền, Rút tiền và Thanh toán; tất cả đều hoàn toàn trực tuyến thông qua thẻ nội địa hoặc quốc tế, tài khoản ngân hàng hoặc các hình thức tiện dụng khác. Nguồn vốn đầu tƣ từ các tập đoàn hàng đầu thế giới nhƣ IDG (Mỹ), SoftBank (Nhật) và eBay (Mỹ) giúp Nganluong.vn có khả năng đảm bảo tài chính cho toàn bộ các giao dịch TTTT tại Việt Nam. Hình 1.2 : Mô hình hoạt động TTTT của nganluong.vn Ví điện tử và cổng thanh toán hoạt động nhƣ một Ngân hàng điện tử trên Internet nên chịu sự điều chỉnh của "Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng" để ngăn ngừa các doanh nghiệp huy động vốn bất hợp pháp thông qua việc giữ khoản tiền thanh toán giữa ngƣời mua và ngƣời bán rồi mất khả năng thanh khoản gây thiệt hại cho xã hội. Giấy phép số 2608/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc giúp đảm bảo uy tín pháp lý cho khách hàng của Nganluong.vn Tôn chỉ hàng đầu của Nganluong.vn là Bảo vệ an toàn cho khách hàng khỏi các rủi ro và nguy cơ lừa đảo trên Internet. Vì vậy Thanh toán tạm giữ là phƣơng thức chủ đạo, theo đó các khoản thanh toán bị treo khỏi tài khoản ngƣời mua, ngƣời bán chỉ nhận tiền khi ngƣời mua đã nhận hàng và phê chuẩn giao dịch hoặc sau tối đa 7 ngày. Tuy nhiên ngƣời mua cũng có thể tự nguyện Thanh toán ngay cho những ngƣời bán có chứng chỉ Người bán đảm bảo và đƣợc Nganluong.vn đứng ra bồi thƣờng trong trƣờng hợp bị lừa đảo gây thiệt hại tài chính. Bên cạnh đó, Quy định về Thủ tục tiếp nhận, Trình tự xử lý khiếu nại và Bảo hiểm giao dịch đƣợc xây dựng chặt chẽ cùng các công nghệ giám sát tự động giúp đảm bảo công bằng cho cả ngƣời mua và ngƣời bán trong trƣờng hợp phát sinh tranh chấp. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 11
  19. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com Hình 1.3 : Quy trình giao dịch “thanh toán tạm giữ” của Nganluong.vn Tôn chỉ hoạt động tiếp theo của Nganluong.vn là thuận lợi hóa việc nhận tiền thanh toán và quay vòng vốn cho cộng đồng thƣơng nhân bán hàng trực tuyến tại Việt Nam. Khác với trƣớc đây khi TTTT là cụm từ “xa xỉ” vốn chỉ khả thi với các doanh nghiệp lớn (nhƣ Vietnam Airlines, JetStar Pacific...) thì nay từ cá nhân cho đến doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc các sàn giao dịch TMĐT đều có thể dễ dàng tích hợp chức năng TTTT vào Forum, Blog, Rao vặt hay Website bán hàng chỉ sau 5 phút đến 4 giờ làm việc, hoàn toàn miễn phí. Để làm đƣợc điều này, Nganluong.vn đã xây dựng hệ thống liên thông trực tiếp với hầu hết các ngân hàng và tổ chức tài chính bao gồm Vietcombank, Techcombank, Vietinbank, Đông Á, VIB, SHB, Visa/Master, VinaPhone, MobiFone… nhanh chóng trở thành công cụ TTTT phổ biến nhất đƣợc chấp nhận tại hàng nghìn website trong đó có các thƣơng hiệu hàng đầu nhƣ ChợĐiệnTử.vn, Nguyễn Kim, VietTel, VTC, FPT… Đặc biệt đây còn là công cụ thanh toán duy nhất để nhập hàng xuyên biên giới từ 40 quốc gia về Việt Nam thông qua eBay.vn. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 12
  20. Xây Dựng Chức Năng Cung Cấp Giao Diện Website Trực Tuyến Tại PhanGiaHuy.Com Hình 1.4: Mô hình cổng thanh toán trung gian của Nganluong.vn Với hàng triệu ngƣời dùng, hàng trăm nghìn tài khoản ví và lƣu lƣợng thanh toán ƣớc tính chiếm hơn 50% thị phần, Nganluong.vn liên tục đƣợc cộng đồng bình chọn là “Ví điện tử và Cổng thanh toán trực tuyến ƣa chuộng nhất" các năm 2009 và năm 2010 đƣợc Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và Bộ thông tin truyền thông trao tặng danh hiệu Sao Khuê duy nhất cho “Ví điện tử xuất sắc Nhất". Ngày 16/6/2011 Nganluong.vn liên doanh với PayPal cung cấp một “Giải pháp TTTT tổng thể và toàn diện”, theo đó các website TMĐT tại Việt Nam không những nhận TTTT khi bán hàng tại thị trƣờng nội địa thông qua Nganluong.vn mà còn có thể chấp nhận thanh toán khi bán hàng ra thế giới tới 250 triệu ngƣời mua tại 190 quốc gia thông qua PayPal, thƣơng hiệu lớn và đƣợc tin cậy nhất toàn cầu trong lĩnh vực TTTT. Đây là một đóng góp quan trọng nữa của Nganluong.vn trong việc đƣa ngành công nghiệp Internet và TMĐT tại Việt Nam hội nhập và theo kịp với thế giới. 1.3.2. Tổng quan về Bảo Kim Cổng thanh toán trực tuyến baokim.vn, thành lập vào tháng 7/2010, trực thuộc Công ty Cổ phần TMĐT Bảo Kim, đƣợc xây dựng theo mô hình hệ thống Paypal, Moneybookers… hỗ trợ Mobile Payment phục vụ thanh toán trực tuyến. Baokim.vn đóng vái trò trung gian thanh toán, cung cấp các dịch vụ: Thanh toán trực tuyến, Chuyển tiền trực tuyến và là cổng thanh toán đầu tiên tại Việt Nam phân phối mã Thẻ thanh toán trả trƣớc RÊV Visa. Nguyễn Thị Thúy – CCTM06D Trang 13
nguon tai.lieu . vn