Xem mẫu

  1. Đồ án tốt nghiệp Nguyên lý hoạt động của động cơ
  2. Đồ án tốt ngiệp CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG A. Phân loại và kết cấu và nguyên lý hoạt động của động cơ: I. Phân loại: Theo kết cấu của động cơ không đồng bộ có thể chia ra làm các kiểu chính: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phong nổ... Theo kết cấu của Rotor, máy điện không đồng bộ chia làm 2 loại: loại Rotor kiểu dây quấn và loại Rotor kiểu lồng sóc. Theo số pha trên dây quấn Stator có thể chia làm các loại: Một pha, hai pha và ba pha. II.Kết cấu: Giống như các máy điện quay khác, máy điện không đồng bộ gồm các bộ phận chính sau: 1.Phần tĩnh hay Stator: Trên Stator có vỏ, lõi sắt và dây quấn. a. Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ . thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn (1000 Kw) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ. Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau. b. Lõi sắt: Lõi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nên để giảm tổn hao, lõi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ghép lại. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 990mm thì dùng cả tấm tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì phải dùng những tấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép thành một khối. Nếu lõi sắt dài quá thì thường ghép thành từng thếp ngắn, mỗi thếp dài 6 đến 8 cm,đặt cách nhau 1cm để thông gió cho tốt. Mặt trong của lá thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn. c. dây quấn: Dây quấn Stator được đặt vào các rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt. Bối dây có thể là một vòng (gọi là dây quấn kiểu thanh dẫn) bối dây thường được chế tạo dạng phần tử và tiết diện dây thường lớn, hay cũng có thể: bối dây gồm nhiều vòng dây (tiết diện dây nhỏ gọi là dây quấn kiểu vòng dây). Số vòng dây mỗi bối, số bối dây mỗi pha và cách nối dây là tuỳ Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 1
  3. Đồ án tốt ngiệp thuộc vào công suất, điện áp, tốc dộ, điều kiện làm việc của máy và quá trình tính toán mạch từ. 2. Phần quay hay Rotor: phần này có hai bộ phận chính là lõi sắt và dây quấn. a. Lõi sắt: Lõi sắt là các lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau. Lõi sắt được ghép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá Rotor của máy. Phía ngoài của lá thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn. a. Rotor và dây quấn Rotor: Rotor có hai loại chính: Rotor kiểu dây quấn và Roto kiểu lồng sóc. - Loại Rotor kiểu dây quấn : Rotor có dây quấn giống như dây quấn Stator. Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp vì bóp được những đầu dây nối, kết cấu dây quấn trên Rotor chặt chẽ. Trong máy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba pha của Rotor thường đấu hình sao, còn ba đầu kia được nối vào ba vành trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc điểm của loại động cơ điện Rotor dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện Rotor để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình thường dây quấn Rotor được nối ngắn mạch. - Loại Rotor kiểu lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dây quấn Stator. Trong mỗi rãnh của lõi sắt Rotor đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài ra khỏi lõi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành ngắn mạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sóc. Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt. để cải thiện tính năng mở máy, trong máy công suất tương đối lớn, rãnh Roto có thể làm thành dạng rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh lồng sóc hay còn gọi là lồng sóc kép. Trong máy điện cỡ nhỏ, rãnh Roto thường được làm chéo đi một góc so với tâm trục. 3. Khe hở: Vì Rotor là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ (từ 0,2 đến 1mm trong máy điện cỡ nhỏ và vừa) để hạn chế dòng điện từ hóa lấy từ lưới vào và như vậy mới có thể làm cho hệ số công suất của máy cao hơn * Nguyên lý hoạt động của máy điện không đồng bộ nói chung và động cơ không đồng bộ 3 pha rôtor lồng sóc nói riêng là làm việc dựa theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 2
  4. Đồ án tốt ngiệp * Khi cho dòng điện 3 pha đi vào dây quấn 3 pha đặt trong lõi sắt Stator, trong lõi sắt Stator của máy tạo ra một từ trường quay với tốc độ đồng bộ n1= 60.f/p với p là số đôi cực, f là tần số lưới. Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấy Stator, cảm ứng các sư6t1 điện động. Vì dây quấn rôtor nối ngắn mạch, nen sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn của rôtor. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rôtor, kéo rôtor quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n n N Fd t N s Fd t n n1 Fd t s n Fd t n1 Fdt n1 Fdt 1 1 n n Fdt Fdt s s Hình : Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ Để minh hoạ vẽ từ trường quay tốc độ n1, chiều sức điện động và dòng điện cảm ứng trong thanh dẫn rôtor, chiều lực điện từ Fđt. Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo qui tắc bàn tay phải ta căn cứ vào chuyển động tương đối của thanh dẫn rôtor với từ trường. Nếu coi từ truờng đứng yên thì chiều chuyển động tương đối của thanh giược với chiều chuyển dộng của n1. từ đó áp dụng qui tắc bàn tay phải xác định được chiều chuyển động của sức điện động như hình vẽ. Chiều lực điện từ xác địng theo qui tắc bàn tay trái trùng với chiều quay n1. Tốc độ n của máy nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1, vì nếu tốc độ bằng nhau thì khơng có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn không có sức điện động và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng 0. Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc dộ trượt n2 . n2 = n1 – n Hệ số trượt của tốc độ là : n 2 n1 -n s= = n1 n1 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 3
  5. Đồ án tốt ngiệp Khi rôtor đứng yên (n = 0), hệ số trượt s = 1. Khi rôtor quay định mức s = 0,02÷ 0,06 tốc độ động cơ : 60.f n = n1 (1 − s ) = (1 − s ) vòng/phút p Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 4
  6. Đồ án tốt ngiệp CHƯƠNG II : KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 1. Tốc độ đồng bộ : 6 0 .f1 6 0 .5 0 p = = = 2 ( v øo n g / p h ùu t ) n1 1500 trong đó : n1 =1500 là tốc độ của động cơ f1 =50 hz là tần số của lưới điện 2. Đường kính ngoài Stator : Với Pđm = 90 kw và p =2 tra phụ lục 10-6 tài liệu thiết kế máy điện . Ta có chiều cao tâm trục của động cơ điện không đồng bộ Rotor lồng sóc kiểu IP23 theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994 cách điện cấp B với h=250 mm. Tra bảng 10.3 trang 230 ta được đường kính ngoài Stator theo tiêu chuẩn trong dãy 4A của nga Dn = 43,7cm. 3. Đường kính trong Stator : Theo bảng 10.2 trang 230 có KD=(0,64 ÷ 0,68) ứng với động cơ có 2p =4 Trong đó : + KD : tỉ số giữa đường kính trong và ngoài Stator + D : Đường kính trong Stator + Dn =43,7mm D = KD.Dn =(0,64 ÷ 0,68) . 43,7 = 29,7 mm 4. Công suất tính toán : K E .P 0 , 9 8 .9 0 P' = = = 104,2 kw η. co s ϕ 0 , 9 3 .0 , 9 1 Trong đó : + KE = 0,98 :Tỉ số giữa sức điện động và điện áp.Tra hình 10.2 trang 231 sách TKMĐ theo Dn = 43,7cm. + P = 90 kw + η = 0,93 Theo bảng 10.1 trang 228 sách TKMĐ + cosϕ = 0,91 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 5
  7. Đồ án tốt ngiệp 5. Chiều dài tính toán của lõi sắt Stator : 6,1.107.P' lδ = αδ .ks .k d .A.Bδ .D2 .n 6,1.107.104,2 = 2 = 21,87cm 0,64.1,11.0,92.420.0,8.29,7 .1500 Lấy lδ = 21,8 cm trong đó : + α δ = 0,64 là hệ số cực từ ủửụùc choùn theo kieồu + ks = 1,11 là hệ số sóng hình sin daõy quaỏn ụỷ maựy + kd =0,92 là hệ số dây quấn nhieàu cửùc trang 231 saựch TKMẹ + A = 420 A/cm là tải đường + Bδ = 0,806 là mật độ từ thông khe hở không khí Do lõi sắt ngắn nên được làm thành một khối. Chiều dài của lõi sắt Stator, Rotor : l1 = l2 =lδ = 21,8 cm 6. Bước cực : π.D 3,14.29,7 τ= = = 23,33cm 2p 4 Trong đó : 2p = 4 số đôi cực D = 29,7 cm 7. Lập phương án so sánh : Hệ số : , l δ 218 λ= = = 0,93 τ 23,33 Trong dãy máy động cơ khôngđồng bộ K, công suất 90 KW, 2p = 4 có cùng đường kính ngoài (nghĩa là cùng chiều cao tâm trục h). với máy 100 KW 2p = 4 . + Hệ số tăng công suất của máy này là : 100 γ= =1,11 90 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 6
  8. Đồ án tốt ngiệp Do đó λ của máy 100 kw bằng : λ100 =λ90.γ =1,11.0,93=1,032 Theo hình 10.3b trang 233 ta thấy hệ số λ90 và λ100 nằm trong vùng gạch chéo cho phép tức là thỏa mãn điều kiện kinh tế và kỹ thuật. Do đó việc chọn phương án trên là hợp lý. 8. Dòng điện pha định mức : P . 10 3 90. 10 3 I1 = = = 161 ,13 A U 1 .η . cos 220 . 0 ,93. 0 ,91 Trongđó : +U1 = 220 là điện áp đặt vào Stator + P = 90 KW là công suất định mức +η =0,93 là hiệu suất +cos ϕ = 0,91 là hệ số công suất Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 7
  9. Đồ án tốt ngiệp CHƯƠNG III : THIẾT KẾ DÂY QUẤN, RÃNH STATOR VÀ KHE HỞ KHÔNG KHÍ Dây quấn phần ứng (Stator) máy điện xoay chiều không đồng bộ rotor lồng sóc gồm nhiều phần tử nối với nhau theo qui luật nhất định. Các phần tử ở đây cũng chính là số bối dây và được đặt trong các rãnh phần ứng. Mỗi bối dây có nhiều vòng dây. Số vòng dây của mỗi bối, số bối của mỗi pha và cách nối phụ thuộc vào công suất, điện áp, tốc độ, điều kiện làm việc của máy... và quá trình tính toán điện từ Dạng rãnh Stator phụ thuộc vào thíêt kế điện từ và loại dây dẫn. Rãnh được thiết kế sao cho có thể cho vừa số dây dẫn kể cả cách điện và công nghệ chế tạo (dập, cắt) dễ dàng. Mật độ từ thông trên gông và răng không lớn hơn một trị số nhất định, để đảm bảo tính năng của máy. Đối với khe hở không khí ta cố gắn lấy nhỏ để cho dòng điện không tải nhỏ và hệ số công suất cao. Nhưng nếu khe hở không khí quá nhỏ thì công nghệ chế tạo khó và đễ sát cốt làm tăng tổn hao phụ. 9. Số rãnh Stator : Số rãnh của một pha dưới một cực là q1, thông thường chọn q1 trong khoảng từ 2 đến 5. ở đây vì máy có công suất vừa nên lấy q1 = 4. Việc chọn q1 ảnh hưởng trực tiếp đến số rãnh Stator Z1. số rãnh này không nên nhìêu quá vì như vậy diện tích cách điện chiếm chỗ so với số rãnh ít sẽ nhiều hơn do đó hệ số lợi dụng rãnh sẽ kém đi. Mặt khác về phương diện độ bền cơ thì số rãnh lớn làm cho độ bền cơ của răng yếu đi. Nếu số rãnh ít sẽ làm cho dây quấn phân bố không đều trên bề mặt lõi sắt nên suất từ động phần ứng có nhiều số bậc cao. Z1 =6.p.q1 = 6 . 2. 4 =48 rãnh 10. Bước rãnh Stator : π.D. 3,14.29,7 t1 = = = 1,944cm Z1 48 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 8
  10. Đồ án tốt ngiệp 11. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh : Chọn số mạch nhánh song song a =1 A.t1 .a 420.1,944.4 U r1 = = =20,26 I1 161,13 Nhưng số thanh dẫn tác dụng của một rãnh Ur1 phải dược qui về số nguyên. Vì dây là dùng dây quấn hai lớp nên nó phải là số nguyên chẵn do đó lấy Ur1 = 20 thanh. 12. Số vòng dây nối tiếp của một pha : U 20 W 1 = p .q 1 . r1 = 2 .4 . = 4 0 (vòng) a 4 Trong đó : Chọn số mạch nhánh song song a1 = 4 13. Tiết diện và đường kính dây dẫn : Theo hình 10.4a tri số AJ của máy điện không đồng bộ kiểu bảo vệ IP23 với h = 250 mm, trang 237 sách TKMĐ ta lấy giá trị AJ = 2370 A2/cm.mm2 Mật độ dòng điện AJ 2370 J= = =5,7 A mm 2 A 415 Trong đó : 2.m.W1.I1ñm 2.3.40.161,13 A= = =415A/cm p.D 2.29,7 - Tiết diện dây sơ bộ: ' I1 161,13 S1 = ' = =2,356mm 2 a 1 .n1 .J1 4.3.5,7 Trong đó: n1 = 3 là số sợi chập song song a1 = 4 là số mạch nhánh song song Iđm = 161,13 cm J1' =5,7 A mm 2 Ta chọn n1 =3 là số sợi chập song song Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 9
  11. Đồ án tốt ngiệp - Theo phụ lục VI bảng VI-1 trang 619 sách TKMĐ chọn dây đồng tráng men FET-155 có đường kính d d = 1,741,825 với S1 = 2,38 mm2 cd 14. Kiểu dây quấn: Chọn dây quấn 2 lớp sóng bước ngắn với y = 10 Z1 48 τ= = = 12 2.P 4 y 10 β= = = 0,833 τ 12 15. Hệ số dây quấn: π π + Hệ số bước ngắn: ky = sin β. = sin0,833. = 0,966 2 2 α 15 sin q1. sin4. kr = 2= 2 = 0,958 + Hệ số bước rải: α 15 q1.sin 4.sin 2 2 Trong đó: p.360 2.360 α= = = 15° Z1 48 + Hệ số dây quấn: kd = ky . kr = 0,966 . 0,958 =0,925 16.Từ thông khe hở không khí: KE .U1 0,98.220 φ= = = 0,02625wb 4.kd .kd . f .W 4.1,11.0,925.50.40 1 Trong đó: KE = 0,98 lấy theo hình 10 – 2 U1 = 220 Điện áp pha định mức k s = 1,11 kd = 0,925 f = 50 Hz là tần số W1 = 40 vòng 17.Mật độ từ thông khe hở không khí: φ.10 4 0, 02625.10 4 Bδ = = = 0,806T aδ .t1 .l1 0, 64.23,33.21,8 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 10
  12. Đồ án tốt ngiệp Trong đó: φ = 0,02625Wb αδ = 0,64 là hệ số xung cực từ τ1 = 23,33 cm l1 =21,8 cm 18.Sơ bộ định chiều rộng của răng: B d .l1 .t 1 0,806.1,944 b 'z1 = = =0,911cm B z1 .l1 .k c 1,85.0,93 Trong đó: Bδ = 0 , 8 0 6 T t1 = 1,944 cm kc =0,93 là hệ số ép chặt lõi sắt tra theo bảng 2.2 trang sách TKMĐ + Động cơ kiểu bảo vệ IP23, 2p = 4, h = 250 mm. Treo bảng 10.5b trang 241 sách TKMĐ Ta chọn Bz1 = 1,85 T 19.Sơ bộ định chiều cao gông Stator: φ .10 4 0, 02625.10 4 h ' g1 = = = 4, 05 cm 2. Bg 1 .l1 .kc 2.1, 6.21, 8.0, 93 Trong đó: φ = 0, 02625Wb l1 = 21,8 cm kc = 0,93 là hệ số ép chặt lõi sắt Bg1 = 1,6T là mật độ từ thông trong gông Stator (Tra theo bảng 10.5a trang 240 sách TKMĐ). 20.Kích thước rãnh và cách điện : hr1 = 29,5 mm h12 = 22,5 mm d1 = 11 mm d2 = 13 mm b41 = 3,4 mm Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 11
  13. Đồ án tốt ngiệp h41 = 0,5 mm D n -D ' h r1 = -h g1 2 43, 7 − 29, 7 = − 4, 05 = 2, 95 cm 2 Trong đó: Dn = 43,7 cm D = 29,7 cm h 'g1 =4,05cm + Đường kính trong rãnh: π .( D+2.h 41 ) -Z1 .b'z1 π ( 29,7+2.0,05) -48.0,911 d1 = = =1,112cm Z1 -π 48-π lấy d1 = 1,1 cm =11 mm π ( D+2.h r1 -d 2 ) b'z1 = -d 2 ] Z1 π ( D+2.h r1 ) -b'z1 .Z1 π ( 29,7+2.2,97 ) -48.0,911 d2 = = =1,33cm π +Z1 π +48 + Chiều rộng miệng rãnh: + Chiều cao: d1 +d 2 1,3+1,1 h12 =h r1 - -h 41 =2,95- -0,05=2,25cm 2 2 Trong đó: hr1 = 2,95 cm là chiều cao răng Stator d1 = 1,1 cm đường kính đáy nhỏ rãnh Stator d2 = 1,3 cm đường kính đáy lớn rãnh Stator + Chiều dài miệng rãnh: Trong thực tế chiều dài miệng rãnh h41 = 0,5 mm chứ không thể nhỏ hơn vì công nghệ cắt dập không thể cắt dập được. + Theo bảng VIII – 1 ở phụ lục VIII trang 629 sách TKMĐ Chọn chiều dài cách điện rãnh là c = 0,4 mm Chọn chiều dài của nêm là c’ = 0,5 mm + Diện tích rãnh trừ nêm: Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 12
  14. Đồ án tốt ngiệp π .( d 12 + d 22 ) d1 + d 2 S = ' r +( ).h12 8 2 π.(112 + 13 2 ) 11 + 13 11 = +( ).(22, 5 − ) = 317 mm 2 8 2 2 π .d 1 + Chiều rộng của miếng các tông nêm là ( ), của tấm cách điện 2 giữa 2 lớp là (d1 + d2). ⎡ π .d 2 ⎤ π .d 1 ' + Scđ = ⎢ + 2.h12 + (d 1 + d 2 )⎥.c + c ⎣ 2 ⎦ 2 ⎡ π.13 ⎤ π.11 =⎢ + 2.22, 5 + (11 + 13) ⎥ .0, 4 + .0, 5 = 44 mm2 ⎣ 2 ⎦ 2 + Diện tích có ích của rãnh: Scđ = S r' − Scđ = 317 – 44 = 273 + Hệ số lấp đầy rãnh: u r .n 1 .d 2 20.3.1,825 kđ = cd = =0,732 Sr 273 Trong đó : ur1 = 20 thanh n=3 sr = 273 cm 21.Bề rộng rãnh Stator: π. ( D+2h 41 +d 1 ) b 'z1 = -d 1 Z1 π ( 29, 7 + 2.0, 05 + 1,1) = − 1,1 = 0, 922 cm 48 π. [ D + 2.hr 1 − d 2 )] bz''1 = − d2 Z1 π. [ 29, 7 + 2.2, 95 − 1,3 ] = − 1,3 = 0, 945cm 48 b'z1 +b''z1 0,922+0,945 bz1 = = =0,933cm 2 2 22. Chiều cao gông Stator: Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 13
  15. Đồ án tốt ngiệp Dn -D 1 43,7-29,7 1 hg1 = -hr1 + d2 = -2,95+ .1,3=4,27cm 2 6 2 6 23. Khe hở không khí: D 9 297 9 δ= (1 + )= (1 + ) = 0,8044mm 1200 2. p 1200 4 Việc chọn khe hở không khí δ sao cho nhỏ nhất để có thể công nghệ chế tao được và làm giảm dòng không tải, cosϕ … nhưng không quá nhỏ vì nếu quá nhỏ dễ bị chạm giữa rôtor và Stator trong quá trình làm việc. Do đó theo những máy đã chế tạo bảng 10.8 trang 253 sáchTKMĐ ta lấy δ = 0, 8 mm = 0, 08cm Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 14
  16. Đồ án tốt ngiệp SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATOR Z = 48 ; Y = 10; τ =12; q = 4; a = 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 15
  17. Đồ án tốt ngiệp CHƯƠNG IV : DÂY QUẤN RÃNH VÀ GÔNG RÔTOR 24. Số rãnh Rôtor được chọn theo bảng 10.6 trang 246. Với số đôi cực 2p = 4, số rãnh Stator Z1 =48 ta có thể chọn : Z2 = 40 rãnh 25. Đường kính ngoài Rôtor: D' = D − 2δ = 29,7 − 2.0, 08 = 29,54cm 26.Bươc răng Rôtor: π.D' π.29,54 t2 = = = 2,32cm Z2 40 27.Sơ bộ định chiều rộng ranh Rôtor: B δ .l 2 .t 2 0,806.2,32 b 'z2 = = = 1,087cm B z2 .l 2 .k c 1,85.0,93 Theo bảng 10.5b trang 241. Ta chọn Bz2 = 1,85 T và hệ số ép chặt lõi sắt kc = 0,93. 28. Đường kính trục Rôtor: Dt = 0,3.D = 0,3.29,7 = 8,94 cm. Lấy Dt = 9 cm 29. Dòng điện trong thanh dẫn Rôtor: 6.W1 .k d1 6.40.0.925 Itd = I2 = k I .I1 =0,94.161,13. =840A Z2 40 Trong đó: I1 = 161,13 A W1 = 40 vòng kd = 0,925 Z2 = 40 rãnh KI = 0,94 được chọn theo cos ϕ trong hình 10.5. 30. Dòng điện trong vành ngắn mạch: Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 16
  18. Đồ án tốt ngiệp 1 1 I v =I td . =840 =2685A π.p 180 0 .2 2.sin 2sin Z2 40 31. Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm: I cd 840 S 'td = = =280m m 2 J2 3 Đối với máy không đồng bộ rôtor lòng sóc, tiết diện rãnh rôtor đồng thời là tiết diện thanh dẫn rôtor. Vì vậy cần phải chọn mật độ dòng điện cho thích hợp. Jcd = (2,5 ÷ 3,5) A . Chọn Jtd =3 A . mm 2 mm 2 32.Sơ bộ chọn mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch: Mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch Jv chọn thấp hơn Jtd trong khoảng từ (20 ÷ 25)%. Ta chọn Jv = 2,5 A . mm 2 Tiết diện vòng ngắn mạch: I v 2685 Sv = = =1074mm 2 Jv 2,5 33. Kích thước rãnh Rôtor và vành ngắn mạch: Chọn dạng rãnh như hình vẽ, diện tích rãnh cũng chính là diện tích thanh dẫn của lồng sóc. Lồng sóc được đúc bằng nhôm theo phương pháp áp lực h42 = 0,5 mm b42 = 1,5 mm h12 = 29 mm hr2 = 37,3 mm d1 = d2 = 7,8 mm a = 1,2. hr2 = 1,2.37,3 = 44,76 lấy a = 45 mm Sv 1074 b= = = 23, 86 mm lấy b= 23,9 mm a 45 lấy Sv = a.b = 1075,5 mm2 Dv = D – (a+1) = 297 – (45+1) = 251 mm =25,1 cm 34. Diện tích rãnh Rôtor: π 2 π Sr2 = .d +h 12 .d= .7,8 2 +29.7,8=274mm 2 4 4 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 17
  19. Đồ án tốt ngiệp 35. Diện tích vòng ngắn mạch: b=23,9 Sv = a . b = 45 . 23,9 =1075,5 mm2 36. Bề rộng răng Rôtor: a=45 ⎛ 4 ⎞ π ⎜ D' -2.h42 - (h12 +d) ⎟ 3 b'z2 = ⎝ ⎠ -d Z2 ⎛ 4 ⎞ π ⎜ 29, 5 − 2.0, 05 − (2, 9 + 0, 78) ⎟ 3 = ⎝ ⎠ − 0, 78 = 1,147 mm 40 37. Làm rãnh nghiêng ở Rôtor với độ nghiêng bằng một bước rãnh Stator. Để giảm lực ký sinh tiếp tuyến và hướng tâm người ta thường làm nghiêng rãnh Stator hay rôtor. Vì như vậy có thể triệt tiêu sóng điều hoà răng. Ơû đây ta làm nghiêng rãnh ở rôtor và làm nghiêng bằng 1 bước răng Stator bn = t1 = 1,944 cm 38. Chiều cao gông rôtor: D ' -D t 1 29,54-9 1 hg2 = -h r2 + d 2 = -3.73+ 0,78=6,67cm 2 6 2 6 Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 18
  20. Đồ án tốt ngiệp CHƯƠNGV :TÍNH TOÁN MẠCH TỪ: 39.Hệ số khe hở không khí: k δ = k δ 1 .k δ 2 t1 1,944 Trong đó: kδ1 = = = 1, 088 t1 − υ1 .δ 1,944 − 1,953.0, 08 ( b41 )2 )2 ( 3,4 d = 0,8 Với γ1 = b =1,953 5+ 41 5+ 3,4 d 0,8 t2 2.32 kd2 = = =1,018 t 2 -γ2 .d 2.32-0,511.0,08 ( b42 d)2 (1.5 0,8)2 γ2 = = =0,511 b42 1,5 5+ 5+ d 0,8 ⇒kδ = kδ1.kδ2 =1,088.1,018 =1,108 40. Dùng thép kỹ thuật điện dày 0,5mm, cán nguôïi loại 2211 41. Sức từ động khe hở không khí: Fδ = 1, 6. Bδ .kδ .δ .10 4 = 1, 6.0, 806.1,108.0, 08.10 4 = 1143 A Trong đó: Bδ = 0 , 8 0 6 T k δ = 1,1 0 8 δ = 0, 08cm 42.Mật độ từ thông răng Stator: B δ .t 1 .l1 0,806.1,944 B z1 = = =1,806T b z1 .k c .l1 0,933.0,93 Trong đó: Bδ = 0, 806 T t1 = 1,944 cm bz1 = 0,933 cm kc = 0,93 là hệ số ép chặt lõi sắt lấy theo bảng 2.2 43. Cường độ từ trường trên răng Rôtor: Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 19
nguon tai.lieu . vn