Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 NGHIÊN CƢU THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG MÁY CNC TRONG ĐIÊU KHẮC GỖ 3D ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG MÁY CNC TRONG ĐIÊU KHẮC GỖ 3D ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Đình Đạt Ngƣời hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Trọng Thắng
  3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc ----------------o0o----------------- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Đình Đạt – MSV : 1312102014 Lớp : ĐC1701- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Nghiên cứu thiết kê và ứng dụng máy cnc trong điêu khắc gỗ 3D
  4. HIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). ............................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp..........................................................................:
  5. CÁC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên : Nguyễn Trọng Thắng Học hàm, học vị : Thạc Sỹ Cơ quan công tác : Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn : Toàn bộ đề tài Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên : Học hàm, học vị : Cơ quan công tác : Nội dung hƣớng dẫn : Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2017 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 23 tháng 6 năm 2017 Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N Sinh viên Cán bộ hƣớng dẫn Đ.T.T.N Nguyễn Đình Đạt T.S Nguyễn Trọng Thắng Hải Phòng, ngày 23 tháng 6 năm 2017 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT TRẦN HỮU NGHỊ
  6. HẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính toán chất lƣợng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài. ............................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... 2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện ( Điểm ghi bằng số và chữ) Ngày……tháng…….năm 2017 Ngƣời chấm phản biện (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CNC........................................................... 2 1.1 KHÁI NIỆM ............................................................................................ 2 1.2 NGUYEN LÝ HOẠT DỘNG. ................................................................ 3 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC ĐIỂM GỐC, ĐIỂM CHUẨN. ........................... 3 1.4 PHÂN LOẠI ............................................................................................ 4 1.5 MỘT SỐ MẤU MAY CNC 3 TRỤC...................................................... 5 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ MÁY CNC 3 TRỤC ĐIÊU KHẮC GỖ 3D ..... 11 1.6 . THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ MÁY CNC 3 TRỤC .............................. 11 1.6.1 Kết cấu chung về cơ khí của máy CNC .......................................... 11 1.6.2 Thiết kế khung máy, bàn máy và cơ cấu chuyển động các trục ..... 14 1.6.3 Dao cắt và động cơ chuyển động dao cắt ........................................ 23 1.7 THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN MÁY CNC 3 TRỤC..................................... 28 1.7.1 Yêu cầu về điện của hệ thống máy CNC 3 trục .............................. 28 1.7.2 Thiết kế, lựa chọn các động cơ truyền động ................................... 28 1.7.3 Thiết kế, lựa chọn hệ thống điều khiển ........................................... 33 1.7.4 Tính toán độ chính xác gia công ..................................................... 34 1.7.5 Hệ thống bảo vệ............................................................................... 35 1.8 . NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRONG ĐIÊU KHẮC GỖ 3D .................................................................... 39 1.8.1 . Yêu cầu và lựa chọn công nghệ của phần mềm ............................ 39 1.8.2 Điều khiển thông qua giao diện phần mềm đã lựa chọn ................. 40 CHƢƠNG 3. THI CÔNG, LẮP ĐẶT VÀ CĂN CHỈNH MÁY CNC 3 TRỤC ĐIÊU KHẮC GỖ 3D ........................................................................ 46 3.1. LẮP RÁP, CĂN CHỈNH CÁC KẾT CẤU CƠ KHÍ ......................... 46
  8. 3.1.1. Căn chỉnh mặt phẳng lắp đƣờng dẫn hƣớng (Linear guide way) 46 3.1.2. Lắp 2 sống trƣợt ........................................................................... 46 3.1.3. Chuẩn bị linh kiện ........................................................................ 46 3.1.4. Quy trình lắp 2 sống trƣợt ............................................................ 47 3.1.5. Căn chỉnh các trục và dao cắt ....................................................... 48 3.1.6. Cân chỉnh dao cắt với spin (trục) ................................................. 48 3.1.7. Cân chỉnh spin với trục z.............................................................. 49 3.1.8. Cân chỉnh trục z với trục y ........................................................... 49 3.1.9. Cân chỉnh trục y và trục x ............................................................ 49 3.1.10. Cân chỉnh z với x hoặc z với bặt bàn ........................................... 50 3.2. THI CÔNG ĐẤU NỐI VÀ CẤU HÌNH PHẦN ĐIỆN ..................... 51 3.2.1. Mạch điều khiển trung tâm .......................................................... 51 3.2.2. Bộ Diver điều khiển động cơ bƣớc .............................................. 53 3.2.3. Kết nối các mạch điện trong hệ thống.......................................... 55 3.3. SẢN PHẨM HOÀN THIỆN .............................................................. 55 CHƢƠNG 4. THỰC HIỆN GIA CÔNG SẢN PHẨM TRÊN MÁY CNC CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................................. 57 4.1. NHẬP FILE MÃ G-CODE GIA CÔNG VÀO PHẦN MỀM ........... 57 4.2. GÁ PHÔI GIA CÔNG LÊN MÁY .................................................... 58 4.3. BẤM CHẠY MAY ............................................................................ 60 4.4. MỘT VAI MẪU SẢN PHẨM GIA CONG TREN MAY CNC SẢN PHẨM CỦA DỀ TAI .................................................................................. 61 KẾT LUẬN .................................................................................................... 64 TAI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 65
  9. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay khoa học kỹ thuật nói chung cung nhƣ nghành kỹ thuật cơ điên tử nói riêng đã phát triển và có đóng góp rất nhiều trong đời sống. Nắm đƣợc tầm quan trọng đó , em đã nghiên cứu và làm đề tài : “ Nghiên cứu thiêt kế, ứng dụng máy CNC trong điêu khắc tranh gỗ 3D” do thầy Nguyễn Trọng Thắng hƣỡng dẫn. Nhằm giúp việc giá công các họa tiết điêu khắc cung nhƣ các chi tiết gia cơ khí đƣợc nhanh và chính xác hơn. Những kiến thức và năng lực đạt đƣợc trong quá trình học tập tại trƣờng sẽ đƣợc đánh giá qua đợt bảo vệ đồ án tốn nghiệp. Em cố gắng tận dụng tất cả những kiến thức học tại trƣờng cùng với sự tìm tòi nghiên cứu , để có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Kết quả là những sản phẩm đạt đƣợc trong ngày hôm nay tuy không lớn lao nhƣng nó là thành quả của nhƣng năm học tại trƣờng là thành công đầu tiên của e trƣớc khi ra trƣờng. Đề tài gồm những nội dung sau: - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CNC - CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MÁY CNC 3 TRỤC ĐIÊU KHẮC GỖ 3D - CHƢƠNG 3: THI CÔNG, LẮP ĐẶT VÀ CĂN CHỈNH MÁY CNC 3 CHẾ TÁC ĐIÊU KHẮC GỖ 3D - CHƢƠNG 4: THỰC HIỆN GIA CÔNG SẢN PHẨM TRÊN MÁY CNC CỦA ĐỀ TÀI 1
  10. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CNC 1.1 KHÁI NIỆM - CNC viết tắt từ tiếng Anh “Computer Numeric Control” là một dạng máy NC điều khiển tự động có sự trợ giúp của máy tính, mà trong đó các bộ phận tự động đƣợc lập trình để hoạt động theo các sự kiện tiếp nối nhau với tốc độ đƣợc xác định trƣớc để có thể tạo ra đƣợc mẫu vật với hình dạng và kích thƣớc yêu cầu, bằng cách sử dụng các chƣơng trình viết bằng kí hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D, thƣờng gọi là mã G. - Sự xuất hiện của công nghệ này là một cuộc cách mạng trong sản xuất công nghiệp, nhất là ngành kim loại. Sự chuyển động kết hợp giữa ba chiều x-y-z của máy CNC giúp thực hiện các công việc gia công trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chuẩn xác chƣa từng thấy, làm giảm thiểu rất nhiều công sức của con ngƣời. - Việc ứng dụng CNC đã trở nên rộng rãi sau một thời gian ngắn, chủ yếu là các ngành kim khí điện máy, ngành may mặc, ngành quảng cáo, ngành điện tử, ngành mỹ nghệ…các chất liệu sử dụng CNC để gia công là: sắt, inox, đồng, nhôm, mica, gỗ, MDF... - Một máy CNC thƣờng bao gồm các thành phần sau:  Khung máy và kết cấu cơ khí, cơ cấu chuyển động.  Các động cơ dẫn truyền chuyển động di chuyển các trục và động cơ khoan.  Mạch lực (mạch công suất) điều khiển các động cơ.  Mạch điều khiển.  Phần mềm điều khiển máy CNC.  Đề tài này sẽ nghiên cứu các vấn đề về máy CNC, trong đó tập trung vào thiết kế chế tạo máy cắt CNC 3 trục và thử nghiệm trong điêu khắc gỗ 3D. 2
  11. 1.2 NGUYEN LÝ HOẠT DỘNG. - Nguyên lý hoạt động cơ bản của CNC là thực hiện gia công các chi tiết, cụm chi tiết của các máy hoặc cắt khoan đục theo bản vẽ đƣợc thiết kế trƣớc và đã chuyển sang dữ liệu số nhập vào máy tính 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VÀ CÁC ĐIỂM GỐC, ĐIỂM CHUẨN. - Để có thể tính toán quỹ đạo chuyển động của dụng cụ nhằm xây dựng chƣơng trình điều khiển máy CNC nhƣ mô tả ở phần trên, một điểm quan trọng là việc xác định hệ thống tọa độ và các điểm gốc, điểm gốc chuẩn - Thông thƣờng, trên các máy điều khiển theo chƣơng trình số, ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ tọa độ Đề các OXYZ theo quy tắc bàn tay phải hình 1.3 (hệ tọa độ thuận) và nó đƣợc gắn vào chi tiết gia công. Gốc của hệ trục tọa độ có thể đặt tại bất kỳ một điểm nào đó trên chi tiết, nhƣng thông thƣờng ngƣời ta sẽ chọn tại những điểm thuận lợi cho việc lập trình, đồng thời dễ dàng kiểm tra kích thƣớc theo bản vẽ của chi tiết gia công mà không phải thực hiện nhiều bƣớc tính toán bổ sung. - Một đặc điểm mang tính quy ƣớc là trên các máy điều khiển theo chƣơng trình số, chi tiết gia công đƣợc xem là cố định đƣợc gắn với hệ thống tọa độ cố định nói trên, còn mọi chuyển động tạo hình và cắt gọt đều do dụng cụ thực hiện. - Trong thực tế, điều này đôi khi là ngƣợc lại, ví dụ nhƣ trên máy phay thì chính bàn máy mang phôi thực hiện chuyển động tạo hình, còn dụng cụ chỉ thực hiện chuyển động cắt gọt. Vì vậy khi sử dụng máy điều khiển theo chƣơng trình số cần phải luôn luôn tạo nên một thói quen để tránh những nhầm lẫn đáng tiếc có thể gây ra nguy hiểm cho máy, dụng cụ và con ngƣời. - Theo quy ƣớc chung, phƣơng của trục chính của máy là phƣơng của trục OZ, còn chiều dƣơng của nó đƣợc quy ƣớc khi dao tiến ra xa chi tiết. Ví dụ với máy tiện 2D thông thƣờng thì trục hình của nó nằm ngang và trùng với phƣơng OZ của hệ tọa độ, chiều dƣơng của nó hƣớng ra khỏi ụ trục chính 3
  12. (hƣớng về phía bàn dao). Phƣơng chuyển động của bàn xe dao theo hƣớng chính là phƣơng OX và chiều dƣơng của nó là hƣớng ra xa bề mặt chi tiết gia công. Đối với máy phay thẳng đứng, trục Z hƣớng theo phƣơng thẳng đứng lên trên, còn trục X và trục Y đƣợc xác định theo quy tắc bàn tay phải, tuy nhiên trong thực tế các nhà chế tạo máy lại thƣờng ƣu tiên chọn trục X là trục mà có chuyển động bàn máy dài hơn... Đối với các chuyển động quay xung quanh các trục tƣơng ứng X, Y, Z đƣợc xác định bằng các địa chỉ A, B, C sẽ đƣợc xác định là dƣơng khi chiều quay đó có hƣớng thuận chiều kim đồng hồ khi nhìn theo chiều dƣơng của các trục tƣơng ứng (khi nhìn vào gốc của hệ trục toạ độ từ phía các trục thì chiều quay của chúng là ngƣợc chiều kim đồng hồ). Ngoài ra, còn một số chuyển động phụ song song với các trục tƣơng ứng với các trục X, Y, Z là các địa chỉ U, V, W và hƣớng của chúng. 1.4 PHÂN LOẠI - CNC có thể chia theo phần loại và theo hệ thống điều khiển: - Theo loại máy cũng tƣơng tự nhƣ các máy công cụ truyền thống , chia ra các loại nhƣ máy khoan CNC, máy phay CNC, máy tiện CNC,.. - Phân chia theo hệ thống có thể phân ra các loại:  Các máy điều khiển điểm tới điểm.VD: máy khoan,khoét, máy hàn điểm, máy đột,..  Các máy điều khiển đoạn thắng : đó là các máy có khả năng gia công trong quá trình thực hiện dịch chuyển theo các trục. - Ƣu điểm cơ bản của máy CNC.  So với các máy điều khiên công cụ bằng tay, sản phẩm từ máy CNC không phụ thuộc vào tay nghề của ngƣời điều khiển mà phụ thuộc và nội dung,chƣơng trình đƣợc đƣa vào máy. Ngƣời điều khiển chỉ chủ yếu theo dõi kiểm tra các chức năng hoạt động của máy.  Độ chính xác làm việc cao, thông thƣờng các máy CNC có độ chính xác máy là 0.001mm do đó có thể đạt đƣợc độ chính xác cao hơn. 4
  13.  Tốc độ cắt cao nhờ có cấu trức cơ khí bền chắc của máy những vật liệu cắt hiện đại nhu kim loại cứng hay gốm oxit có thể sử dụng tốt hơn.  Thời gian gia công ngắn hơn.  Máy CNC có tính linh hoạt cao trong việc lập trình, tiết kiệm thời gian quan chỉnh máy, đạt đƣợc tính kinh tế cao trong việc gia công hang loại các sản phẩm nhỏ.  Ít phải dừng máy vì kỹ thuật do đó chi phí dừng máy nhỏ. 1.5 MỘT SỐ MẤU MAY CNC 3 TRỤC. - Tại thị trƣờng Việt nam đã xuất hiện nhiều loại máy CNC chủ yếu là sản xuất tại Trung Quốc, một số do các nƣớc Đông Âu sản xuất, tuy nhiên số lƣợng ít, những máy này thƣờng đƣợc dùng ở các nhà máy đóng tầu, các cơ sở sản xuất công cụ, chế tạo cơ khí. Và hiện nay, đã xuất hiện các máy CNC dùng chế tác sản phẩm phi kim. Dƣới đây dẫn chứng một số máy đang bán và dùng tại Việt Nam. - Trên hình 1.4 là hình ảnh của máy CNC 1325 QC gia công chất liệu kim loại và phi kim loại. Máy do Trung Quốc sản xuất đƣợc nhập khẩu và bán bởi công ty Eramachinery, Việt Nam. Hình 1.4: Máy CNC 1325 5
  14.  Kết cấu và các thông số của máy:  Kết cấu bàn máy: Khung thép, mặt bàn nhôm đúc, khay nƣớc, vòi nƣớc phun trực tiếp để gia công sắt, tủ điều khiển liền khung tiết kiệm diện tích, thông số máy và các tính năng khác đƣợc liệt kê ở bảng 1.1. Bảng 1.1: Thông số và tính năng của máy CNC 1235 Ray trƣợt loại: X-Y-Z trƣợt vuông Hiwin Taiwan. Trục Z: Vitme bi 2510 Taiwan. Khổ làm việc: 1300 x 2500 x 160mm. Tốc độ chạy lớn nhất của máy: 24,000mm/min Độ chính xác: 0.02mm Phần mềm: Artcut Wentai 2002, Wentai V8, ArtCAM, Jdpaint, Aspire 3.0. Tổng công suất: 10kW. Nguồn Cung cấp điện: 220/50/60Hz AC (1 pha). Động cơ bƣớc: X- Z Leadshine Công suất động cơ trục chính: (spindle): 3.2Kw 6
  15. - Trên hình 1.6 là máy CNC 1325-ST 45. Máy do Trung Quốc chế tạo, vật liệu gia công có thể là kim loại và phi kim. Thông số và tính năng của máy cho ở bảng 1.3. Hình 1.6: Máy CNC 1325-ST 45 Bảng 1.3: Thông số và tính năng của máy CNC 1325-ST 45 Khung máy và chi tiết máy Hợp Kim nhôm đúc, thép Ray trƣợt các trục XYZ Trƣợt vuông Taiwan Trục X Rack Trục Y Rack Trục Z Vít me bi 25T10 Taiwan Công suất động cơ trục chính 3200W Công suất máy 3800W Hệ thống điều khiển XZ AC Hybrit Servo Phần mềm hỗ trợ Corel, card. Phần mềm điều khiển Nc studio Chất Liệu Bàn khắc Nhôm Rãnh T Chất liệu gia công Kim loại, phi kim, gỗ, đá… Tốc độ/vi sai 24000mm/min 0,02mm Kích thƣớc bàn khắc 1450x3000 Khổ khắc hiệu dụng (XYZ) 160x1300x2500(mm) Trọng lƣợng 1100KG Kích thƣớc đóng thùng 3100x1900x1500(mm) (L*W*H) 7
  16. - Trên hình 1.8 là máy CNC Máy đục Gỗ 6 đầu, máy do Trung Quốc chế tạo, đây là loại máy dùng cho gia công các vật liệu gỗ dùng trong các xí nghiệp chế tạo đồ mộc. Thông số và tính năng của máy cho ở bảng 1.5. Hình 1.8: Máy đục Gỗ, 4D 6 đầu Bảng 1.5: Thông số và tính năng máy CNC đục Gỗ, 4D 6 đầu Thông số kỹ thuật Mở rộng khắc LT25S3 - 6A sáu đầu sản phẩm máy khắc 4 chiều (bốn trục liên kết bốn máy khắc chiều ) Kích thƣớc 250mm (đƣờng kính) x 1000mm (dài) Số đầu khắc 6 trục chính 2200W Chính xác vị trí 0.01mm Hệ thống kiểm soát Naikai Ncstudio V10 bốn trục hệ thống điều khiển liên kết Tốc độ trục chính 0 - 24000rpm Mâm cặp trục chính 3.175/4/6/8/12.7mm Tốc độ không khí 0-20000mm/min Tốc độ chạy 0-12000mm/min Vít me nhập khẩu Nhập khẩu motor AC servo Điện áp hoạt động AC 220V, 50/60Hz 8
  17. Bảng 1.6: Các thông số chính của máy CNC-STEP Tính chất Chiều cao-Z S- Chiều cao-Z S- Chiều cao-Z S- 400 720 1000 Dài (L) 736 mm 1056 mm 1336 mm Rộng (W) 570 mm 690 mm 870 mm Cao (H) 570 mm 570 mm 570 mm Trọng lƣợng 32,5 kg 39,5 kg 45 kg không có mặt làm việc và công cụ Bề mặt gắn 730 x 390 mm 1050 x 510 mm 1330 x 690 mm (LxW) Độ cao toàn bộ 103 (Từ điểm cuối trên của khung) Kích thƣớc ngoài theo các trục: Đặc điểm Độ cao-Z S-400 Độ cao-Z S-720 Độ cao-Z S-1000 Trục X 400 mm 720 mm 1000 mm Trục Y 300 mm 420 mm 600 mm Trục Z 110 mm 110 mm 110 mm Các thông số khác Đặc tính Độ cao-Z S-400 Độ cao-Z S-720 Độ cao-Z S-1000 Tốc độ (Chuyển 60 mm/sec* 60 mm/sec* 60 mm/sec* nhanh XY) Các bƣơc/U at 2000 2000 2000 1/10-Bƣớc điều khiển Bƣớc ren XY 6 mm 6 mm 6 mm 9
  18. Bƣớc ren Z 6 mm 6 mm 6 mm Đƣờng tròn dẫn 22 mm 22 mm 22 mm XY Sóng dao động Z 16 mm 16 mm 16 mm Giải pháp chƣơng 0,003 mm 0,003 mm 0,003 mm trình XYZ Độ chính xác +- 0,01 +- 0,01 +- 0,01 Độ nghiêng sau +- 0,03 +- 0,03 +- 0,03 Truyền động trục 2 Step motors Nanotec Type ST5918L3008-A X Truyền động trục 1 Step motor Nanotec Type ST5918L3008-A Y Truyền động trục 1 Step motor Nanotec Type ST5918L3008-A Z Công suất động max. 4,2 A cơ Nhiệt độ 15-30 °C Độ ẩm maximum 60 % 10
  19. CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ MÁY CNC 3 TRỤC ĐIÊU KHẮC GỖ 3D 1.6 . THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ MÁY CNC 3 TRỤC 1.6.1 Kết cấu chung về cơ khí của máy CNC 1.6.1.1 Thân máy và đế máy - Thân máy và đế máy thƣờng đƣợc chế tạo bằng các chi tiết gang vì gang có độ bền nén cao gấp 10 lần so với thép và đều đƣợc kiểm tra sau khi đúc để đảm bảo không có khuyết tật đúc. - Bên trong thân máy chứa hệ thống điều khiển, động cơ của trục chính và rất nhiều hệ thống khác. - Yêu cầu thân máy bao gồm:  Phải có độ cứng vững cao.  Phải có các thiết bị chống rung động.  Phải có độ ổn định nhiệt. - Mục đích phải đạt đƣợc khi chế tạo thân máy:  Phải đảm bảo độ chính xác gia công.  Đế máy để đỡ toàn bộ máy, tạo sự ổn định và cân bằng cho máy. 1.6.1.2 . Bàn máy - Bàn máy là nơi để gá đặt chi tiết gia công. Bàn máy có 2 loại là bàn tĩnh và bàn động. Với bàn động, nhờ có sự chuyển động linh hoạt và chính xác của bàn máy mà khả năng gia công của máy CNC đƣợc tăng lên rất cao, có khả năng gia công đƣợc những chi tiết có biên dạng phức tạp. - Đa số trên các máy CNC hay trung tâm gia công hiện đại thì bàn máy đều là dạng bàn máy xoay đƣợc, có ý nghĩa nhƣ trục thứ 4, thứ 5 của máy. Điều này đã làm tăng tính vạn năng cho máy CNC. - Yêu cầu của bàn máy là phải có độ ổn định, cứng vững, đƣợc điều khiển chuyển động một cách chính xác. 11
  20. 1.6.1.3 . Cụm trục chính - Là nơi lắp dụng cụ, chuyển động quay của trục chính sẽ sinh ra lực cắt để cắt gọt phôi trong quá trình gia công. - Nguồn động lực điều khiển trục chính là các động cơ, các động cơ thƣờng sử dụng là động cơ Servo theo chế độ vòng lặp kín, bằng công nghệ số để tạo ra tốc độ điều khiển chính xác và hiệu quả cao dƣới chế độ tải nặng. Hình 2.1: Các ví dụ động lực điều khiển trục chính 1.6.1.4 Các trục truyền chuyển động - Băng dẫn hƣớng: Hệ thống thanh trƣợt dẫn hƣớng có nhiệm vụ dẫn hƣớng cho các chuyển động theo X, Y và chuyển động theo trục Z của trục chính. - Yêu cầu của hệ thống thanh trƣơt trƣợt phải thẳng, có khả năng tải cao, độ cứng vững tốt, không có hiện tƣợng dính, trơn khi trƣợt. Trên hình 2.2 giới thiệu dạng băng dẫn hƣớng. 12
nguon tai.lieu . vn