Xem mẫu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 1 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng MỤC LỤC PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12­K51_CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 2 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12­K51_CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 3 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 1.1. TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT HỒ CHỨA. 1.1.1. Vị trí công trình. Hồ chứa Suối Trọng được dự kiến nằm trên suối Trọng ­ một nhánh của suối Cái ­ đầu mối nằm tại xã Phong Phú thuộc (vùng Mường Bi) huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình. Đầu mối công trình có toạ độ ­ 105012` kinh độ Đông ­ 20037` vĩ độ Bắc, Cách ngã ba Mãn Đức ­ trung tâm của thị trấn Mường Khến huyện Tân Lạc 10km về phía Tây. Vùng hưởng lợi của công trình bao gồm: ­ Khu Mường Bi có các xã Mỹ Hoà, Phong Phú, Tuân Lộ, Địch Giáo và Quy Mỹ. ­ Khu ngã ba Mãn Đức có các xã Quy Hậu, Mãn Đức và thị trấn Mường Khến. 1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo Hồ An Trọng dự kiến xây dựng để cung cấp nguồn nước cho vùng trung tâm của huyện Tân Lạc ven quốc lộ 6 bao gồm các xã từ khu Mường Bi đến khu vực thị trấn Mãn Đức. Đây là vùng nằm ở thượng nguồn sông Bưởi, địa hình bị phân cắt bởi các nhánh suối Kem, Trọng và suối Bin đều chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Đặcđiểmvềđịahìnhkhuvựcnàynhưlàmộtthunglũngđượcbaobọcbởinúicaotừ3 phía: ­ Phía Đông phân cách với huyện Kỳ Sơn có các đỉnh núi cao như Chu Khạp (+565,0m), Chu Mai (+470,0m). Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12­K51_CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 4 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng ­ Phía Bắc là triền núi cao thuộc huyện Mai Châu và là vùng phân cách với hồ chứa nước Hoà Bình. ­ Phía Tây ­ Tây Nam là triền núi đá cao có các đỉnh như Gia Mu (>900,0m), Núi Tạng (+948,0m). Vùng dự án có chiều rộng trung bình khoảng 10km và dài 15km với cao độ thay đổi từ (+200,0m) ở phía Tây Bắc xuống khoảng (+130,0m) ở Đông Nam theo chiều chảy của các nhánh suối. 1.1.3. Quan hệ F ~ Z, F ~ V, Z ~ V Xây dựng các đường quan hệ đặc trưng địa hình của hồ chứa Z ~ F, Z ~ V. Trong đó Z là cao độ mực nước hồ, F là diện tích mặt hồ, V là dung tích hồ chứa. Dựa vào bình đồ khu vực, theo các đường đồng mức xác định diện tích mặt hồ tương ứng với các mức nước khác nhau bằng cách đo diện tích trên bản đồ. Dung tích khống chế giữa hai đường đồng mức kề nhau tính theo công thức: Trong đó ∆Z là chênh lệch cao độ giữa hai đường đồng mức i và i+1. Dung tích hồ chứa tính đền mực nước thứ i xác định theo công thức: Qua đo đạc và tính toán ta lập được bảng quan hệ Z­F­V như sau: Sinh viên: Đặng Văn Huy Lớp S12­K51_CTL2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 5 Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng Bảng 1­1: Bảng quan hệ Z~F~V của vùng lòng hồ Z(m) F(ha) 178.7 0 180.7 0.357 182.7 0.698 184.7 2.887 186.7 4.562 188.7 8.329 190.7 11.131 192.7 13.775 194.7 18.944 196.7 23.011 198.7 27.849 200.7 36.599 202.7 43.577 204.7 57.108 206.7 69.769 208.7 80.261 209.7 88.676 V(103m3) 0.0 2.4 12.7 46.1 120.0 247.0 440.9 689.5 1015.3 1434.2 1942.1 2584.5 3385.3 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn