Xem mẫu

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II BỘ MÔN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Giáo viên hướng dẫn : Huỳnh Quốc Hùng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Anh Lớp: D12X1 Ngày giao đề :……………………………………………Hoàn thành:………………… Nội dung đồ án: THIẾT KẾ KHUNG NGANG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI 1. Sơ đồ khung ngang: SƠ ĐỒ NHÀ 3 2. Số liệu thiết kế: SƠ ĐỒ NHÀ 3 : Tính khung trục : 8 L1 (m) 2,8 L2 (m) 9,0 L3 (m) 1,2 a (m) 4,0 Htầng (m) 3,9 3. Địa điểm xây dựng: Thừa Thiên – Huế 4. Vật liệu : tự chọn. 5. Cấu tạo sàn. (SAØN MAÙI NGOAØI TRÔØI) (SAØN SEÂNOÂ) 1 - LÔÙP CHOÁNG THAÁM (SIKA LATEX) 2 - LÔÙP VÖÕA XM MAÙC 100 DAØY 30 BO TROØN GO 3 - SAØN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP 4 - LÔÙP VÖÕA TRAÙT TRAÀN MAÙC 75 DAØY 15 5 - LÔÙP SÔN NÖÔÙC MAØU TRAÉNG 1 - TAÁM ÑAN CHOÁNG NHIEÄT 600x600x50 2 - HAI LÔÙP GAÏCH THOÂNG TAÂM 4 LOÃ TROØN 3 - MOÄT LÔÙP GAÏCH LAÙ NEM 20x200x200 4 - LÔÙP VÖÕA XI MAÊNG MAÙC 75 DAØY 25 5 - BEÂ TOÂNG CHOÁNG THAÁM B25 DAØY 40 6 - SAØN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP 7 - LÔÙP VÖÕA TRAÙT TRAÀN MAÙC 75 DAØY 15 8 - LÔÙP SÔN NÖÔÙC MAØU TRAÉNG (SAØN NHAØ + SAØN VEÄ SINH) 1 - LAÙT GAÏCH CERAMIC 400x400x10 2 - LÔÙP VÖÕA XM MAÙC 75 DAØY 30 3 - SAØN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP 4 - LÔÙP VÖÕA TRAÙT TRAÀN MAÙC 75 DAØY 15 5 - LÔÙP SÔN NÖÔÙC MAØU TRA Đồ Án Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép II Thiết Kế Khung Ngang Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối 6. Các ghi chú : 1. Bề rộng tường t(mm) được lấy theo bề rộng dầm; 2. Bỏ qua lỗ cửa, xem là một mảng tường đặt; 3. Lan can (LC) được xây bằng gạch đặt, chiều cao h=0.9(m) dày t=100(mm); 4. Thành sê nô xây gạch dày t=100(mm) cao hsn=500(mm). 7. Trình tự thiết kế: Bước 1 : Giới thiệu, mô tả kết cấu của khung: Kết cấu chịu lực là hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có liên kết cứng tại nút, liên kết giữa cột với móng được xem là ngàm tại mặt móng. Hệ khung chịu lực của công trình là một hệ không gian, có thể xem được tạo nên từ những khung phẳng làm việc theo hai phương vuông góc với nhau hoặc đan chéo nhau. Tính toán hệ khung được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn của công trình + hệ dầm dọc (Khi tỷ số L/B > 1,5 nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì độ cứng khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng khung dọc. Vì thế tách riêng từng khung phẳng để tính nội lực: khung phẳng). Công trình khung bêtông cốt thép toàn khối 3 tầng, 3 nhịp. Để đơn giản tính toán, tách khung phẳng trục 8, bỏ qua sự tham gia chịu lực của của hệ giằng móng và kết cấu tường bao che. Mặt bằng kết cấu dầm sàn được bố trí như trên Hình 2: D10 D1 D9 S6 S1 S5 D2 K7 D8 K8 K7 K8 S1 S5` D3 S2 D4 4000 D7 S4 D6 D5 S3 GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Hùng 4000 SVTH: Nguyễn Văn Anh ­ D12X1 Trang 3 Đồ Án Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép II Thiết Kế Khung Ngang Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 8 TẦNG 2,3 SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 8 TẦNG MÁI Hình 2. Diện tích truyền tải của cột thuộc khung trục 8 Bước 2. Chọn vật liệu và sơ bộ chọn kích thước tiết diện của cấu kiện: A . Chọn vật liệu: Bê tông ­Dùng bê tông có cấp độ bền B20( tương đương M250) có ­Trọng lượng riêng : bt=2500daN/m ­Cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn I: Rs=115 (daN/cm2 ­Cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn II: Rs=150 (daN/cm2) ­Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn I: Rbt=14 (daN/cm2) Môđun đàn hồi: E=2.7 105 (daN/cm2) Cốt thép Thép CI: <10(mm) Cường độ chịu kéo, nén tính toán: Rs=Rsc= 2250 (daN/cm2) Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: Rsw=1750 (daN/cm2) Môđun đàn hồi: E=2.1 106 (daN/cm2) Thép CII: ≥10(mm) Cường độ chịu kéo, nén tính toán: Rs=Rsc= 2250 (daN/cm2) Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: Rsw=1750 (daN/cm2) Môđun đàn hồi: E=2.1 106 (daN/cm2) B. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện Chọn chiều dày của sàn Chiều dày của sàn được chọn dựa theo công thức: GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Hùng SVTH: Nguyễn Văn Anh ­ D12X1 Trang 4 Đồ Án Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép II Thiết Kế Khung Ngang Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối h = Dl Trong đó: D= 0.8 ÷1.4 phụ thuộc vào tải trọng, tải trọng lớn thì lấy D lớn và ngược lại Bản loại dầm lấy m=30÷35 Bản kê 4 lấy m= 40÷45 l1: Cạnh ngắn của ô bản Chọn chiều dày bản cho ô sàn lớn nhất có kích thước; l1×l2=4,5×2,8 (m2); chọn D=1; m=40÷45 =>h = 40D45l =40145 2800 =(62.2 70) (mm) Chọn hb=100 (mm) Các ô bản phòng học đều chọn chiều dày hb=100(mm), chọn chiều dày sênô và sàn hành lang hb=80(mm) Chọn kích thước tiết diện của dầm Tiết diện của dầm, phụ thuộc chủ yếu vào nhịp dầm và độ lớn của tải trọng. Theo kinh nghiệm tiết diện của dầm được chọn theo công thức: Chiều cao dầm hd= 1 l (với dầm phụ m=12÷20, dầm khung m=8÷15); Chiều rộng bd=(0,3÷0,5)hd b.1.Dầm khung trục 8 (K8) Nhịp BC: Tầng 2,3,mái hd = 15 1�9000= (600 1125) mm, chọn hd = 60cm => bd = 30cm ; chọn kích thước dầm nhịp BC tầng 2,3 là 30x60cm2; tầng mái 30x55 cm2. Nhịp AB: Tầng 2,3,mái hd = 15 1�2800= (186,6 350) mm chọn hd = 20cm => bd = 30cm ; chọn kích thước dầm nhịp AB tầng 2,3 là 30x20cm2; tầng mái 30x20cm2. b.2 .Dầm dọc: Trục A, B, C .Dầm D1 đến D3 tầng 2,3,mái: hd = 20 12�4000= (200 333.3) mm chọn hd = 30cm => bd = 20cm ; chọn kích thước dầm nhịp 7­8 tầng 2,3,4,mái là 20x30cm2; tầng mái 20x30 cm2. c.Chọn sơ bộ tiết diện cột c.1. Về dộ bền GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Hùng SVTH: Nguyễn Văn Anh ­ D12X1 Trang 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn