Xem mẫu

  1. lOMoARcPSD|16911414 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ **************************** ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ MÃ ĐỀ : VCK02-10 THIẾT KẾ HỆ DẪN HƯỚNG CHO BÀN MÁY CNC Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Giang Nam Sinh viên thực hiện : Vũ Ngọc Thành Trung MSSV : 20184642 Lớp : CĐT04 K63 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  2. lOMoARcPSD|16911414 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ **************************** ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ MÃ ĐỀ : VCK02-10 THIẾT KẾ HỆ DẪN HƯỚNG CHO BÀN MÁY CNC Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Giang Nam Sinh viên thực hiện : Vũ Ngọc Thành Trung MSSV : 20184642 Lớp : Chữ ký của GVHD : 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  3. lOMoARcPSD|16911414 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển khoa học kĩ thuật là vấn đề quan trọng và cần sự quan tâm lớn. Mỗi ngành như cơ khí, điện tử, tin học đều có nền tảng khoa học sản phẩm đặc trưng riêng. Tuy vững chắc và tạo ra các nhiên, yêu cầu của thời đại đặt ra yêu cầu cao hơn về cách hoạt động của máy móc, yêu cầu máy móc cần phải gọn nhẹ hơn, linh động hơn, uyển chuyển hơn và thông minh hơn. Việc sử dụng máy móc để thay thế sức lao động của con người là một xu hướng tất yếu để tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao. Máy CNC là một tiến bộ phát triển vượt bậc của nền công nghiệp. Sự xuất hiện của máy CNC thẳng, các cấu trúc phức tạp 3 chiều cũng được dễ dàng thực hiện và một lượng lớn các thao tác của con người được giảm thiểu. Việc gia tăng tự động hóa trong quá trình sản xuất đã nhanh chóng làm thay đổi quá trình sản xuất công nghiệp. Các đường cong được thực hiện dễ dàng như đường tạo nên sự chính xác và chất lượng ngày càng cao. Máy CNC phổ biến hiện nay như: máy tiện CNC, máy phay CNC, máy cắt laze, máy cắt dây CNC... Sự tiến bộ của kỹ thuật, trí thông minh nhân tạo, điều khiển số tạo ra những máy CNC có nhiều trục chính như 3, 6 trục chính chuyển động ngày càng linh hoạt và khéo léo. Bài báo cáo này sẽ trình bày chủ yếu về máy phay CNC có 3 trục chính. Đồ án thiết kế cơ khí này, em sẽ tìm hiểu về quá trình tính toán và thiết kế hệ thống dẫn hướng máy phay CNC. Nhiệm vụ chính là tính toán thiết kế và lựa chọn hệ thống vít me bi, hệ thống ray dẫn hướng, ổ bi và động cơ điều khiển cho các trục X, Y. Do kiến thức còn hạn hẹp và lần đầu tìm hiểu đồ án, bản báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong muốn có được sự góp ý của thầy cô. Lời cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Giang Nam bởi sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành bản báo cáo đồ án này. 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  4. lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 3 Chương I: Tổng quan đề tài thiết kế bàn máy CNC………………………...6 Phần I: Chọn máy tham khảo………………………………………...6 Phần II: Phân tích động học máy tham khảo………………………..8 Phần III: Các cơ cấu đặc biệt…………………………………...…...17 Chương II: Tính toán hệ thống dẫn động bàn máy CNC…………………22 PHẦN I: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG VÍT ME.........................................................25 1.1 Tính toán hệ thống vít me cho bàn máy X........................................................25 1.1.1 Các thông số đầu vào........................................................................25 1.1.2 Bước vít me(l)..................................................................................27 1.1.3 Lực cắt chính của máy(Fm)..............................................................27 1.1.4 Chọn kiểu bi...........................................................................................30 1.1.5 Chọn trục vít..........................................................................................31 1.2.1 Cơ sở tính toán.......................................................................................37 1.2.2. Tính toán tải trọng làm việc..............................................................40 1.2.3. Tính toán tải trọng tương đương.......................................................43 1.2.4. Tính toán tải trọng trung bình...........................................................44 Tính toán tải trọng tương đương.....................................................................49 1.3. Tính chọn động cơ dẫn động trục X..................................................................51 1.3.1 Momen phát động tác dụng lên trục X...............................................51 Các thông số đầu vào......................................................................................51 1.4. Tính toán và lựa chọn động cơ..............................................................52 1.5 Tính toán hệ thống vít me cho bàn máy Y.........................................................53 1.5.2 Lực cắt chính của máy(Fm)...................................................................54 1.5.3 Chọn kiểu bi.....................................................................................57 1.5.4 Chọn trục vít.....................................................................................58 PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG....................................63 2.1.1. Cơ sở tính toán......................................................................................64 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  5. lOMoARcPSD|16911414 2.1.2 Tính toán tải trọng làm việc..............................................................67 2.1.3 Tính toán tải trọng tương đương.......................................................70 2.1.4 Tính toán tải trọng trung bình...........................................................71 2.1.5 Tính toán các lực riêng rẽ.................................................................74 Tính toán tải trọng tương đương.....................................................................76 2.2 Tính chọn động cơ dẫn động trục Y..................................................................77 2.2.1 Momen phát động tác dụng lên trục X...............................................77 2.2.2. Các thông số đầu vào............................................................................78 2.2.3 Tính toán và lựa chọn động cơ............................................................78 Chương III: Thiết kế bản vẽ lắp và mô phỏng………………......………….83 Kết luận…………………………………………………………………..……84 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  6. lOMoARcPSD|16911414 Chương I: Tổng quan đề tài Thiết kế bàn máy CNC Phần I: Chọn máy tham khảo I.1 Bảng thông số Thông số Máy Tham Khảo 1 Máy Tham Khảo 2 Máy yêu cầu (SINUMERIK (SINUMERIK 808D) 828D) Tải trọng 300 350 300 lớn nhất Vận tốc 24 20 cắt Vận tốc 10 10 12 di chuyển tự do Tốc độ 10 – 8,000 rpm 10 – 10.000 rpm 5000 rpm quay trục chính Máy Phay đứng Phay đứng Phay đứng Length x 800 x 320 mm 900 x 410 mm Width Gia tốc 0,4-0,5 m/s2 lớn nhất Thời gian 5-7 năm 5-7 năm 5-7 năm hoạt động Với những thông số như trên, Máy SINUMERIK 828D phù hợp để chọn làm máy tham khảo 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  7. lOMoARcPSD|16911414 I.2. Catalog Máy tham khảo Các thông số khác tham khảo tại: https://assets.new.siemens.com/siemens/assets/api/uuid:70d1a600-5309-404a- aec0-aa711dc1ef08/version:1570541081/catalog-nc-82-sinumerik-828.pdf 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  8. lOMoARcPSD|16911414 Phần II: Phân tích động học máy tham khảo II.1. Truyền dẫn chính (Tạo chuyển động cắt) Sử dụng động cơ một chiều, xoay chiều để có thể điều khiển vô cấp tốc độ của động cơ. Các loại động cơ này có đặc điểm là thay đổi số vòng quay đơn giản, mômen truyền tải cao, khi thay đổi lực tác dụng số vòng quay vẫn giữ không đổi. Truyền động chính của máy CNC phải truyền công suất cắt cần thiết bởi các động cơ truyền động tương ứng qua trục công tác để gia công chi tiết thích hợp. Ngoài ra còn có tổn thất do ma sát thường gặp trong bộ phận cơ khí mà độ tác động về mặt kích thước của nó phải được xác định cho máy CNC. Độ ổn định cao về mặt truyền động được đặt ra, mặc dù lực gia công cao nhưng mômen quay ở mọi vị trí phải được ổn định. Đồng thời phải có đủ động lực để làm chủ sự thay đổi nhanh chóng của tốc độ cắt và không bị rung động. Máy sử dụng động cơ điện ba pha. Bất lợi về điều khiển số vòng quay phức tạp đã được bỏ qua thay vào đó là giá thành cao bởi điều khiển bằng điện tử. Ngày nay chủ yếu sử dụng bộ biến tần để điều khiển động cơ 3 pha. Trục công tác được tiêu chuẩn hóa để đảm bảo khả năng thay đổi tối đa của các thiết bi kẹp. Trong máy CNC trục công tác cũng như các bộ phận khác được chế tạo chắc chắn hơn so với máy công cụ thông thường vì gia tốc nhanh hơn (10 đến 40m/s²) và công suất cắt cao hơn. 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  9. lOMoARcPSD|16911414 II.1.2. Sơ đồ động học truyền dẫn chính. III.1.3. Phương trình động học truyền dẫn chính Ntc = Ndc.i Trong đó: Ntc là tốc độ quay trục chính 5000rpm Ndc là tốc độ quay động cơ 12000rpm I là tỷ số truyền của hộp số 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  10. lOMoARcPSD|16911414 II.2. Truyền dẫn chạy dao (Tạo chuyển động tạo hình) II.2.1 Truyền động các trục Trong máy công cụ CNC, NC sử dụng động cơ bước, động cơ Servo để điều khiển các trục chuyển động (X,Y,Z). Mỗi một trục có gắn một động cơ riêng để hoạt động tách biệt. Thông thường các hộp tốc độ chỉ có từ 1–2 cấp. Truyền dẫn cho trục chính trước đây thường sử dụng động cơ một chiều để có thể điều khiển vô cấp tốc độ của động cơ. Ngày nay người ta có thể sử dụng động cơ ba pha với bộ điều khiển điện tử có nhiều lợi thế hơn so với động cơ một chiều Trục chính được dẫn động bởi một động cơ servo trục chính (trục Z) điều khiển được, được điều khiển và điều chỉnh bởi bộ điều khiển CNC, có khả năng cho ra tốc độ quay bất kì trong giới hạn thiết kế của máy. Chuyển động theo trục Z của máy do cụm trục chính thực hiện, dẫn động nhờ một động cơ servo trục Z thông qua bộ truyền vitme đai ốc bi, được điều khiển và điều chỉnh bởi bộ điều khiển CNC kín, có phản hồi. Bàn máy của máy phay CNC thông thường có hai khả năng chuyển động theo 2 trục X và Y, được dẫn động nhờ các động cơ servo, thông qua bộ truyền động vitme bi, được điều khiển và điều chỉnh tốc độ bởi bộ điều khiển CNC kín có phản hồi. 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  11. lOMoARcPSD|16911414 II.2.2 Động cơ Servo Động cơ servo được thiết kế cho những hệ thống hồi tiếp vòng kín. Tín hiệu ra của động cơ được nối với một mạch điều khiển. Khi động cơ quay, vận tốc và vị trí sẽ được hồi tiếp về mạch điều khiển này. Nếu có bất kỳ lí do nào ngăn cản chuyển động quay của động cơ, cơ cấu hồi tiếp sẽ nhận thấy tín hiệu ra chưa đạt được vị trí mong muốn. Mạch điều khiển tiếp tục chỉnh sai lệch cho động cơ đạt được điểm chính xác. Loại động cơ này có một số đặc điểm chung như sau: - Momen quán tính nhỏ. - Đặc điểm động học tốt. - Thường được tích hợp sẵn cảm biến đo tốc độ hay góc quay. - Có dải tần số công tác rộng 0÷400 Hz. 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  12. lOMoARcPSD|16911414 II.2.3 Truyền động đai Truyền động đai là truyền động bằng phương tiện kéo, chúng truyền mômen xoắn và tốc độ giữa các trục. Trục chính loại này được truyền chuyển động từ một động cơ bên ngoài thông qua bộ truyền đai răng hoặc đai thang. Loại này được dùng phổ biến trên các máy gia công truyền thống. Hiệu suất của trục chính dẫn động đai đạt khoảng 95%. Trục chính dẫn động đạt tốc độ quay 15.000 vòng/phút. Truyền mô men xoắn tốt ở tốc độ thấp (1000 vòng/phút) tùy thuộc vào loại đai và tỉ số truyền. Truyền động đai rất linh hoạt và chúng được dùng cho một dải rộng lớn nhiều công việc khác nhau với các yêu cầu giữa mô men xoắn cao/tốc độ quay thấp và mô men xoắn thấp/tốc độ quay cao. Tuy nhiên truyền động này có nhược điểm chính là: + Bị giãn nở nhiệt đáng kể so với các truyền động khác. + Độ kéo căng của đai gây nên một lực hướng kính lên trục, gây nên tải trên các ổ đỡ. + Gây nhiều tiếng ồn hơn do sự chuyển động của đai. 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  13. lOMoARcPSD|16911414 II.2.4. Sơ đồ động học truyền dẫn chạy dao II.2.5. Phương trình động học truyền dẫn chạy dao Vcd=Vdc.tx Trong đó: Vcd là tốc độ chuyển động của bàn máy (mm/phút) Vdc là tốc độ của động cơ (mm/phút) Tx là bước vít me (mm) II.3. Truyền động thay dao 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  14. lOMoARcPSD|16911414 Trong mâm dao, việc thay đổi dao diễn ra bằng cách sử dụng một hệ thống kẹp cũng được gọi là tay đòn. Sự thay đổi diễn ra với một thiết bị kẹp hai tay sau khi một dao mới đã được gọi trong chương trình NC như sau: Định vị dao mong muốn trong ổ dao vào vị trí thay dao; Đưa trục chính vào vị trí thay đổi; Xoay tay kẹp dao cũ trong trục chính vào vị trí trước đó và đến vị trí dao mới trong ổ dao và trả lại thiết bị kẹp dụng cụ vào vị trí ban đầu. Trong thiết bị thay dao, việc thay dao được thực hiện với sự trợ giúp của một hệ thống cần gạt gọi là cần thay dao (hình 14). Việc thay đổi dao với sự giúp đỡ của cần gạt kép sau khi có một dao mới trong chương trình NC được gọi như sau:  Định vị dao chinh mong muốn trong ổ dao vào vị trí thay dao.  Đưa trục chính công tác về vị trí thay dao.  Quay cần gạt dao về phía dao cũ trong trục chính và về phía dao mới trong ổ dao.  Lấy dao trong trục chính và trong ổ dao, quay cần gạt dao.  Đặt dao mới vào trục chinh công tác và dao cũ vào ổ chứa dao.  Bẻ cần gạt về vị trí nghỉ. Thời gian thay dao khoảng 6 tới 15 giây, bộ thay dao nhanh nhất hiện nay thay dao mất khoảng 1 giây. 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  15. lOMoARcPSD|16911414 Lưu đồ 8 bước thay dao Bước 1: Trục chính về mặt phằng thay dao, xoay định hướng góc then. Bước 2: Ổ chứa dao tự hành đi vào kẹp dao trên trục chính. Bước 3: Hệ thống khí nén được kích hoạt để thực hiện xy lanh mở chấu kẹp và đầy dao không mút vào mặt côn của trục chính Bước 4: Trục chính đi lên hết chiều cao của đài dao Bước 5: Ổ chứa dao quay phân độ đưa dao cần thay vào miệng trục chính Bước 6: Trục chính đi xuống về mặt phằng thay dao Bước 7: Giải phóng khí nén để hồi xy lanh kẹp và kẹp dao bằng lực đàn hồi của lò xo Bước 8: Ổ chứa dao hồi về vị trí ban đầu 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  16. lOMoARcPSD|16911414 Phần III: Các cơ cấu đặc biệt III.1. Bộ truyền Vít me – Đai ốc bi III.1.1 Kết cấu Kết cấu bộ truyền vít me - đai ốc bi hình trên bao gồm trục vít me, đai ốc, dòng bi. Vít me được nối trực tiếp với động cơ hoặc thông qua bộ truyền động (đai, xích, bánh răng…). Khi động cơ quay ,vít me quay, làm cho đai ốc di chuyển dọc theo trục vít me. Đai ốc được gắn chặt với bàn X,Y làm cho bàn chuyển động tịnh tiến theo X,Y. Tốc độ di chuyển của bàn X,Y phụ thuộc vào tốc độ động cơ và bước ren của trục vít, một vòng quay của động cơ sẽ làm cho đai ốc di chuyển được một đoạn bằng bước ren của trục vít. Tiếp xúc giữa đai ốc và vít me là tiếp xúc lăn, điều này đem đến một ưu điểm đó là chỉ cần một lực quay rất nhỏ đã có thể làm cho đai ốc chuyển động. III.1.2 Đặc điểm Bộ truyền Vít me – Đai ốc bi 1. Trục vít me: được gia công các rãnh ren ở dạng cầu, để chứa và dẫn chuyển động của bi 2. Đai ốc bi: được chế tạo giống như chức năng của đai ốc, bên trong chữa các rãnh tròn để chứa bi và dẫn chuyển động của bi 3. Bi: Bi được chế tạo dạng cầu, đường kính bi tùy thuộc vào từng loại vít me đai ốc. Bi sẽ tiếp xúc với rãnh của trục vít và đai ốc, chuyển động lăn, để truyền chuyển động giữa trục vít me và đai ốc. 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  17. lOMoARcPSD|16911414 4. Vành nhựa chắn bi: thường được làm bằng nhựa để chặn các bụi bẩn trong quá trình làm việc. Vành nhựa được chế tạo cùng bước ren với bước trên trục vít và đai ốc bi 5. Đường hồi bi: Các viên bi di chuyển bên trong rãnh ren của ổ bi và được tuần hoàn thông qua các loại cơ chế trả về khác nhau. Nếu bi không có cơ chế trả lại (hồi bi) thì nó sẽ rơi ra khỏi đầu ổ bi khi chúng đến cuối ổ. Vì vậy có 2 kiểu đường hồi bi : là đường hồi bi ngoài và hồi bi trong. Đường hồi bi ngoài là các viên bi được hồi về bên đối diện nhờ ống hồi bi đặt bên ngoài thân của đai ốc bi. Kiểu hồi bi này dễ sửa chữa hơn kiểu hồi bi trong. Đường hồi bi trong là các viên bi được hồi liên tục qua rãnh hồi bi nằm phía trong thân đai ốc bi. Loại này rất khó tháo lắp, khó sửa Bộ truyền vít me, đai ốc: Biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của bàn máy. Loại vít me đai ốc bi: là loại vít me và đai ốc có dạng tiếp xúc lăn. Các dạng prôfin ren của vít me và đai ốc như sau: - Dạng chữ nhật (hình b), dạng hình thang (hình c), dạng nửa cung tròn và dạngrãnh (dạng cung nhọn). Dạng chữ nhật và dạng prôfin ren hình thang có khả năng tải thấp, chỉ dùng khi máy có khả năng chịu tải trọng chiều trục bé và độ cứng vững không cao. - Dạng nửa cung tròn (hình d) được sử dụng phổ biến nhất, bán kính rãnh r2 gần bằng bán kính viên bi R1 sẽ giảm tối đa ứng suất tiếp xúc, có thể chọn r2/r1=0,95÷0,97, giá trị r2/r1 sẽ làm tổn thất do ma sát 1 cách rõ rệt. Tại góc tiếp xúc bé thì bộ truyền có độ cứng vững bé và khả năng tải bé, lực hướng kính sẽ lớn. Do tăng góc tiếp xúc thì khả năng đảo và độ cứng vững truyền động tăng và hạ thấp tổn thất do ma sát vì vậy khe hở đường kính ∆d phải chọn để góc tiếp xúc đạt 45°. ∆d = 4.(r2 − r1 ).(1 − cos α ) . - Dạng rãnh cung nhọn (a) có nhiều ưu điểm hơn loại cung tròn, nó còn cho phép truyền động không rơ hoặc chọn được độ dôi của đường kính viên bi. Còn ở dạng nửa tròn muốn khử độ rơ và tạo độ dôi đều dùng thêm đai ốc thứ hai để điều chỉnh . 17 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  18. lOMoARcPSD|16911414 III.1.3. Ưu điểm Bộ truyền Vít me – Đai ốc bi Các ưu điểm: - Khắc phục được độ rơ khớp ren, chịu lực kéo với kết cấu đảm bảo độ cứng vững chiều trục cao. - Tổn thất do ma sát nhỏ, hiệu suất bộ truyền đạt tới 0,9 so với trục vít me đai ốc trượt 0,2-0,4. - Gần như độc lập hoàn toàn với lực ma sát ( biến đổi theo tốc độ), ma sát tĩnh rất bé nên chuyển động êm. - Biến đổi truyền dẫn dễ dàng, ít ma sát, không có khe hở khi truyền dẫn với vận tốc cao. Bộ truyền đai ốc bi cho từng trục chạy dao độc lập. III.2. Đường dẫn hướng Hệ thống Băng dẫn hướng: Có nhiệm vụ dẫn hướng chuyển động cho các bàn máy X,Y và chuyển động lên xuống theo trục Z của trục chính.Người ta sử dụng thanh trượt hình chữ I hoặc kiểu máng trượt. Yêu cầu: Tổn hao ma sát nhỏ, khe hở nhỏ, bôi trơn tốt, đáp ứng gia tốc lớn. 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  19. lOMoARcPSD|16911414 Trong các máy phay CNC đường dẫn hướng được ưu tiên sử dụng các cặp ma sát lăn được Modun hóa và tiêu chuẩn hóa nhằm tăng khả năng dịch chỉnh nhỏ, chính xác, tránh được hiện tượng trượt kiểu bước nhảy. III.3. Cơ cấu Tháo, Kẹp dao bằng khí nén và lò xo Hệ thống kẹp và tháo dụng cụ của máy phay CNC được tích hợp trên trục chính với nguồn năng lượng tháo dụng cụ là khí nén và khép chặt bằng hệ thống lò xo đĩa. Trình tự tháo lỏng dụng cụ được thực hiện như sau: khí nén đi vào phía trên xylanh đẩy piston chuyển động đi xuống , thông qua trục kẹp ép lò xo đĩa làm mỏ kẹp mở ra và đẩy dụng cụ ra khỏi trục chính , đồng thời khí nén được thổi qua tâm trục kẹp làm sạch bề mặt gá kẹp. Trình tự kẹp chặt dụng cụ được thực hiện như sau: dụng cụ được cài đặt đúng vị trí trong trục chính, khí nén được đưa vào phía dưới của xylanh đẩy piston đi lên, hệ thống lò xo đĩa đẩy trục kẹp đi lên, kéo hệ thống mỏ kẹp chuyển động đi theo lên trên, khi nó gặp gờ chặn thì các mỏ kẹp kẹp chặt đuôi của dụng cụ kéo lên phía trên. 19 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  20. lOMoARcPSD|16911414 20 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
nguon tai.lieu . vn