Xem mẫu

Chuvanthang19189@gmail.com

Cấp điện cho phân xưởng cơ khí

ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tên đề tài GV hướng dẫn Sinh viên Lớp Thời gian thực hiện : Thiết cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp : : Nguyễn Mạnh Tuấn A : Đ7LT- ĐCN5A : Tháng 3 – 2013

Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, tên người thiết kế: - Tỷ lệ phụ tải loại I là 70 % . - Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ áp là U cp  3,5% . Hệ số công suất cần nâng lên là cosφ = 0,90. Hệ số chiết khấu i = 12% Thời gian tồn tại dòng ngắn mạch t k = 2,5 s Giá thành tổn thất điện năng c∆=1500 đ/kWh Suất thiệt hại do mất điện g th = 8000 đ/kwh. Đơn giá tụ bù 110.10 3 đ/kVAr chi phí vận hành bằng 2% vốn đầu tư Suất tổn thất trong tụ ∆P b= 0.0025kW/kVAr Giá điện trung bình g= 1250đ/kWh , Điện áp lưới là 22 kV Thời gian sử dụng công suất cực đại TM= 4500h Chiều cao phân xưởng H=4,7m Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L= 150m Các tham khảo lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện

Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tuấn

Trang 1

Đ7LT – ĐCN5A ĐH Điện Lực

Chuvanthang19189@gmail.com

Cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Bảng 1.2: Số liệu các phụ tải tính toán của phân xưởng
Số hiệu trên Tên thiết bị sơ đồ 1;8 2;9 3;4;5 6; 7 10;11;19;20; 29;30 12;13;14;15; 16;24;25 17 18;21 22;23 26;39 27;31 28;34 32;33 35;36;37;38 40;43 41;42;45 44 Máy ép cần cẩu Máy ép nguội Máy mài Lò gió Máy ép quay Máy xọc,(đục) Máy tiện bu lông Máy hàn Máy quạt Máy cắt tôn 0,41 0,25 0,47 0,45 0,53 0,45 0,4 0,32 0,46 0,65 0,27 0,63 0,67 0,70 0,63 0,9 0,58 0,60 0,55 0,82 0,78 0,57 12 4,5+12 30+55 2,8+5,5 4+5,5 22+30 4,5+7,5 2,2+2,8+4,5+7,5 28+30 3,5+5,5+7,5 3,5 Máy tiện bu lông 0,30 0,58 22+2,8+2,8+3,5+5,5+10+12 Máy mài nhẵn tròn Máy mài nhẵn phẳng Máy tiện bu lông Máy phay Máy khoan 0,35 0,32 0,3 0,26 0,27 0,67 0,68 0,65 0,56 0,66 2+7,5 3+5,5 1,2+2,8+4,5 3,5+2,8 0,8+1,2+2,8+0,8+1,5+1,2 Hệ số ksd Cos 

Công suất đặt P , kW

Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tuấn

Trang 2

Đ7LT – ĐCN5A ĐH Điện Lực

Chuvanthang19189@gmail.com

Cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Phần I:TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG Trong khâu thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng, vấn đề quan trọng nhất là phải đáp ứng các yêu cầu về hiệu quả của chiếu sáng. Hiệu quả của chiếu sáng phụ thuộc vào độ rọi, quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Không bị loá mắt  Không có bóng tối hoặc bị sấp bóng  Độ rọi đồng đều  Đảm bảo đủ độ sáng và ánh sáng ổn định  Ánh sáng tạo ra giống ánh sáng ban ngày. Do tính chất công việc cần độ chính xác cao, các thiết bị cần chiếu sáng không tạo ra các bóng tối… nên phân xưởng thường thiết kế hệ thống chiếu sáng theo kiểu kết hợp (kết hợp giữa chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng chung). Có 2 loại bóng đèn sử dụng trong thiết: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang. Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì loại đèn này có tần số dao động là 50Hz, thường gây ra ảo giác không quay ở các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí. Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ nhật. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí – sửa chữa có kích thước a.b.H là 36x24x4.7 m. Coi trần nhà màu trắng , tường màu vàng , sàn nhà màu xám (đây là màu sơn đặc trưng của phân xưởng); độ rọi yêu cầu là Eyc = 50 lux. Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất là 200 W với quang thông là F= 3000 lumen. ( bảng 4 5.pl) h'  Chọn độ cao treo đèn: h’ = 0,5 m H  Chiều cao mặt bằng làm việc: h2 = 0,9 m h2  Chiều cao tính toán: Hình 1.1: Khoảng treo đèn Chiều cao tính toán là:

h  H  h2  4,7- 0,9=3,8 m
Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tuấn Trang 3 Đ7LT – ĐCN5A ĐH Điện Lực

Chuvanthang19189@gmail.com

Cấp điện cho phân xưởng cơ khí

1 h, 0,5   0,125 < thỏa mãn yêu cầu Tỷ số treo đèn: j  3 h  h, 3,8  0,5
Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoảng cách giữa các đèn được xác định theo tỷ lệ
L = 1,5, ( bảng 14,2) h

Tức là: L = 1,5 × h = 1,5 × 3,8 = 5,7 m Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng tao chọn khoảng các giữa các đèn là: Ld = 4 m; Ln = 4 m; p=2 m; q=2 m Kiểm tra điều kiện: ≤ ≤ à ≤ ≤

hay

4 4 4 4  2  và  2  3 2 3 2

Sơ đồ tính toán chiếu sáng Trang 4

Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tuấn

Đ7LT – ĐCN5A ĐH Điện Lực

Chuvanthang19189@gmail.com Như vậy bố trí đèn là hợp lý,

Cấp điện cho phân xưởng cơ khí

Số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của chiếu sáng là Nmin = 6 ×9 = 54 đèn, Xác định hệ số không gian: kkg =

a.b 24.36   3, 25 h.  a  b  3,8. 24  36

Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là: Trần 0,5; Tường: 0,3 Xác định hệ số lợi dụng ánh sáng tương ứng với hệ số không gian 3,25 là: ksd = 0,59 (bảng 47,pl), Lấy hệ số dự trữ là:  dt = 1,2; Hệ số hiệu dụng của đèn là  = 0,58, Xác định tổng quang thông cần thiết: F=

E yc .S . dt  .k sd



50  24  36  1,2  151490 ,35 lm 0,58  0,59

Số lượng đèn cần thiết đảm bảo độ rọi yêu cầu:

F   151490,35  50,49 N= đèn < Nmin = 54 đèn, Fd 3000
Như vậy sơ đồ tính toán chiếu sáng trên là hợp lý, Độ rọi thực tế: E=

Fd Nk sd 3000  54  0,58  0,59   53,46 lux ab dt 24  36  1,2

Với độ rọi thực tế E=53,46 lux đã đáp ứng đủ yêu cầu về độ rọi, đảm bảo ánh sáng đủ và ổn định không gây lóa mắt cho công nhân trong phân xưởng, Ngoài chiếu sáng chung, cần trang bị thêm cho : - Mỗi máy 1 đèn công suất 100W để chiếu sáng cục bộ,

Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tuấn

Trang 5

Đ7LT – ĐCN5A ĐH Điện Lực

nguon tai.lieu . vn