Xem mẫu

  1. Đồ án Cung cấp điện hoàn thành
  2. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Chương 1:XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ §1.Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. I.Phụ tải tính toán cho tất cả thiết bị trong phân xưởng: -Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị máy móc ,công suất và quá trình công nghệ của từng thết bị tổng phân xưởng. Do đó ta có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí. -Ta xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí theo số thiết bị hiệu quả. Ta có công thức: Ptt=kmax.ksd.Pdm Với kmax:Hệ số cực đại,dựa vào ksd và n hiệu quả ksd :Hệ số sử dụng nhq :Số thiết bị hiệu quả -Để thuận tiện tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ta chon hệ số sử dụng và hệ số công suất ( Cosϕ ) theo giá trị kỹ thuật.(tra bản PL1.1 trang 321 sách Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng) ksd=0,14 ÷ 0,2 Cosϕ =0,5 ÷ 0,6 Ta chọn thông số kỹ thuật là: Ksd=0,16 Cosϕ =0,6 Cung cấp điện -1- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  3. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến -Để tiện tính toán các nhóm thiết bị đã được chia ta dùng một số kí hiệu quy ước sau đây: n: tổng số thiết bị trong nhóm. n1: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. kt: hệ số tải. kd%: hệ số dòng điện %. n*: là tỉ số giữa số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn nhất và tổng tỉ số thiết bị trong nhóm. n*=n1/n P1: tổng công suất ưng với n1 thiết bị. n1 ∑ P1 = Pdmi i =1 Pdm: tổng công suất định mức ứng với n thiết bị. n ∑P Pdm = dmi i =1 P*=P1/Pdm nhq: số thiết bị hiệu quả. nhq=n*hq.n n*hq: được tra trong bảng dựa vào n* và P*,tra bảng PL 1.4 trang 323 kmax: hệ số cực đại,tra trong bảng PL 1.5 trang 324 ksd: hệ số sử dụng. Tmax: thời gian sử dụng công suất cực đại. Ptt: công suất tác dụng tính toán. Qtt: công suất phản kháng tính toán. Stt: công suất tính toán. Cung cấp điện -2- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  4. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến 1.tính phụ tải tính toán của nhóm 1: Bảng số liệu phụ tải của nhóm 1 Pdm,kW Idm,A Stt Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên 1máy Toàn bộ mặt bằng 1 Máy cưa kiểu đại 1 1 1 1 2,53 2 Khoan bàn 2 2 0,65 1,3 1,65x2 3 Bàn khoan 1 5 2,8 2,8 7,09 4 Máy mài thô 1 6 4,5 4,5 11,39 5 Máy bào ngang 1 7 4,5 4,5 11,39 6 Máy xọc 1 8 2,8 2,8 7,09 Ta có: n=7 thiết bị n1= 4 thiết bị n*=n1/n=4/7=0.57 P1=2.8+4.5+4.5+2.8=14.6(k W) Pdm=1+0,65x2+2,8+4,5+4,5+2,8=16,9(kW) P*=P1/Pdm=14,6/16,9=0,86 Tra bảng PL 1.4 trang 323 ta được n*hq=0,69 Số thiết bị hiệu quả nhóm 1: nhq=n*hq.n=0,69x7=4,83≈5 thiết bị ksd=0,16 và nhq=5 tra bảng PL 1.5 trang 324 ta được kmax=2,87 Phụ tải tính toán nhóm 1: Ptt1=kmax.ksd.Pdm=2,87x0,16x16,9=7,76(k W) Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33 Qtt1=Ptt1.tgφ=7,76x1,33=10,35(kVAr) Stt1 = P21 + Qtt1 = 7,762 +10,352 =12,94(kVA) 2 Vậy tt Cung cấp điện -3- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  5. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến -Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp 0,4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng Udm=380(V) -Dòng điện tính toán cho cả nhóm 1: 12,94x103 S tt1 I tt1 = = =19,66(A) 3.U dm 3x380 -Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị : Ta áp dụng công thức : Pdm= 3 .Udm.Idm.Cosφ Idm=Pdm/ 3 .Udm.Cosφ 2.Tính phụ tải tính toán nhóm 2: Bảng số liệu phụ tải nhóm 2 Pdm,kW Stt Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên Idm(A) 1 máy Toàn bộ mặt bằng 1 Máy mài tròn vạn năng 1 9 4,5 4,5 11,39 2 Máy phay ren 1 10 4,5 4,5 11,39 3 Máy phay ren 1 11 7 7 17,7 4 Máy phay ren 1 12 8,1 8,1 20,5 5 Máy phay ren 1 13 10 10 25,32 6 Máy phay ren 1 14 14 14 35,5 7 Máy phay ren 1 15 4,5 4,5 11,39 8 Máy phay ren 1 16 10 10 25,32 9 Máy khoan đứng 1 18 0,85 0,85 2,152 Ta có: n=9 thiết bị n1=5 thiết bị n*=n1/n=5/9=0.55 P1=7+8,1+10+14+10=49,1(kW) Pdm=4,5+4,5+7+8,1+10+14+4,5+10+0,85=63,45(kW) P*=P1/Pdm=49,1/63,45=0,77 Cung cấp điện -4- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  6. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Tra bảng PL 1.4 trang 323: n*hq=0,82 Số thiết bị hiệu quả trong nhóm 2: nhq=n*hq.n=0,82x9=7,38≈7 thiết bị Ta có : ksd=0,16 nhq=7 thiết bị Tra bảng PL 1.5 trang 324 ta được kmax=2,48 Phụ tải tính toán nhóm 2: Ptt2=kmax.ksd.Pdm=2,48x0,16x63,45=25,18 (kW) Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33 Qtt2=Ptt2.tgφ=25,18x1,33=33,49 (kVAr) P22 + Qtt2 = 25,182 + 33,492 =41,9 (kVA). 2 Stt2= tt -Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp 0,4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng Udm=380(V) -Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2: 41,9 x10 3 S tt 2 = Itt2= =63,66 (A) 3 .U dm 3 x 380 -Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị : Ta áp dụng công thức : Pdm= 3 .Udm.Idm.Cosφ Idm=Pdm/ 3 .Udm.Cosφ Cung cấp điện -5- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  7. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến 3.Tính phụ tải tính toán nhóm 3: Bảng số liệu phụ tải nhóm 3 Pdm,kW Stt Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên Idm (A) 1 máy Toàn bộ mặt bằng 1 Máy phay ren 1 17 20 20 50,64 2 Cẩu trục 1 19 24,2 24,2 61,28 3 Máy khoan bàn 1 22 0,85 0,85 2,152 4 Bể dầu tăng nhiệt 1 26 8,5 8,5 21,52 5 Máy cạo 1 27 1 1 2,53 6 Máy mài thô 1 30 2,8 2,8 7,09 7 Máy ren cắt liên hợp 1 31 1,7 1,7 4305 8 Máy mài phá 1 33 2,8 2,8 7,09 9 Quạt lò rèn 1 34 1,5 1,5 3,798 10 Máy khoan đứng 1 38 0,85 0,85 2,152 Ta có: n=10 thiết bị n1=2 thiết bị n*=n1/n=2/10=0,2 P1=20+24,2=44,2 (kW) Pdm=20+24,2+0,85+8,5+1+2,8+1,7+2,8+1,5+0,85= 64,2 (kW) P*=P1/P=44,2/64,2=0,69 Tra bảng PL 1.4 trang 323 ta được n*hq=0,37 Do đó nhq=n*hq.n=0,37x10=3,7≈4 thiết bị Tra bảng PL 1.5 trang 324 ta được kmax=3,11 Phụ tải tính toán nhóm 3: Ptt3=kmax.ksd.Pdm=3,11x0,16x64,2=31,95 (kW) Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33 Qtt3=Ptt3.tgφ=31,95x1.33=42,49 (kVAr) Stt3= Ptt 3 + Qtt 3 = 31,95 + 42,49 =53,16 (kVA) 2 2 2 2 Cung cấp điện -6- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  8. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến -Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp 0.4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng Udm=380(V) -Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2: 53,16 x10 3 S tt 3 = Itt3= =80,77 (A) 3 .U dm 3 x 380 -Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị : Ta áp dụng công thức : Pdm= 3 .Udm.Idm.Cosφ Idm=Pdm/ 3 .Udm.Cosφ 4.Tính phụ tải tính toán nhóm 4: Pdm,kW Stt Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên Idm,A 1máy Toàn bộ mặt bằng 1 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 41 3 3 7,6 2 Bể ngâm nước nóng 1 42 4 4 10,13 3 Máy cuốn dây 1 43 1,2 1,2 3,04 4 Máy cuốn dây 1 47 1 1 2,53 5 Bể tăng nhiệt 1 48 4 4 10,13 6 Tủ sấy 1 49 3 3 7,6 7 Máy khoan bàn 1 50 0,65 0,65 1,65 8 Máy mài thô 1 52 2,8 2,8 7,09 9 Bàn thử nghiệm thiết bị 1 53 7 7 17,72 10 Chỉnh lưu salenium 1 69 0,6 0,39 0,988 Trong nhóm này có thiết bị chỉnh lưu salenium làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Ta có thể quy đổi về chế độ làm việc dài hạn theo công thức: Pdm=Pdm. k d % =0.6x 25% =0,39 kW Ta có: n=10 thiết bị n1=3thiết bị n*=n1/n=3/10=0,3 P1=4+4+7=15 kW Cung cấp điện -7- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  9. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Pdm=3+4+1,2+1+4+3+0,65+2,8+7+0,39=27,04 (kW) P*=P1/P=15/27,04=0,55 Tra bảng PL 1.4 trang 323 sách cung cấp điện ta được: n*hq=0,73 Số thiết bị hiệu quả nhóm 4: nhq=n*hq.n=0,73x10=7,3≈7 thiết bị Tra bảng PL 1.5 trang 324 sách cung cấp điện ta được: kmax=2,48 Phụ tải tính toán nhóm 4: Ptt4=kmax.ksd.Pdm=2,48x0,16x27,04=10,73 (kW) Qtt4=tgφ.Ptt4=1,33x10,73=14,27 (kVAr) Stt4= Ptt24 + Qtt24 = 10,73 2 + 14,27 2 =17,85 (kVA) -Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp 0.4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng Udm=380(V) -Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2: 17 ,85 x10 3 S tt 4 = Itt4= =27,12 (A) 3 .U dm 3 x 380 -Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị : Ta áp dụng công thức : Pdm= 3 .Udm.Idm.Cosφ Idm=Pdm/ 3 .Udm.Cosφ Cung cấp điện -8- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  10. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến 5.Tính phụ tải tính toán nhóm 5: Bảng số liệu nhóm 5 Pdm,kW Stt Tên thiết bị số lượng Kí hiệu trên Idm,A 1máy Toàn bộ mặt bằng 1 Bể khử dầu mỏ 1 55 4 4 1013 2 Lò để luyện khuôn 1 56 3 3 7,6 3 Lò điện để nấu chảybabit 1 57 10 10 25,32 4 Lò điện mạ thiết 1 58 3,3 3,3 8,35 5 Quạt lò đúc đồng 1 60 1,5 1,5 3,79 6 Máy khoan bàn 1 62 0,65 0,65 1,65 7 Máy uốn các tấm mỏng 1 64 1,7 1,7 4,3 8 Máy cài phá 1 65 2,8 2,8 7,09 25 kVA 9 Máy hàn điểm 1 66 15 37,98 -Thiết bị máy hàn điểm trong nhóm 5 cho ta công suất tính Smhd do đó ta phải quy đổi ra công suất tác dụng để tính số thiết bị hiệu quả: Pmhd=Cosφ.Smhd=0,6x25=15 (kW) Ta có: n=9 thiết bị n1=2 thiết bị n*=n1/n=2/9=0,22 P1=10+15=25 (kW) Pdm=4+3+10+3,3+1,5+0,65+1,7+2,8+15=41,95 (kW) P*=P1/P=25/41,95=0,6 Tra bảng PL 1.4 trang 323 sách cung cấp điện ta được: n*hq=0,47 Số thiết bị hiệu quả trong nhóm: nhq=n*hq.n=0,47x9=4,23≈4 thiết bị Tra bảng PL 1.5 trang 324 sách cung cấp điện ta được: kmax=3,11 Phụ tải tính toán nhóm 5: Ptt5=kmax.ksd.Pdm=3,11x0,16x41,95=20,87 (kW) Qtt5=tgφ.Ptt5=1,33x20,87=27,76 (kVAr) Stt5= P 5 + Qtt5 = 20,87 + 27,76 = 34,73 (kVA) 2 2 2 2 tt Cung cấp điện -9- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  11. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến -Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp 0.4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng: Udm=380(V) 34 ,73 x10 3 S tt 5 = -Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2: Itt5= =52,77 (A) 3 .U dm 3 x 380 -Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị : Ta áp dụng công thức : Pdm= 3 .Udm.Idm.Cosφ Idm=Pdm/ 3 .Udm.Cosφ II. Tính toán phụ tải chiếu sáng cho cả phân xưởng sửa chữa cơ khí: Phụ tải tính toán chiếu sáng ta tính theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất : Tra bảng PL 1.7 trang 235 sách cung cấp điện XNvà nhà cao tầng ta được giới hạn suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí P0=13÷16 W/m2 -Ta chọn thông số kỹ thuật:P0=15(W/m2) Phụ tải chiếu sáng của cả phân xưởng sửa chửa cơ khí: Pcs=P0.S=15x45x15=10125=10,125(kW) III.Tính phụ tải tính toán cho cả phân xưởng sửa chữa cơ khí: Hệ số đồng thời tra trang 38: kdt=0.85÷1 Ta chọn: Kdt=0,85 Phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng bằng tổng phụ tải của từng nhóm nhân với hệ số đồng thời: Ptt=Ptt1+Ptt1+Ptt2+Ptt3+Ptt4+Ptt5+Pcs=7,76+25,18+31,95+10,73+20,87+10,125= =106,615(kW) Phụ tải công suất tác dụng tính toán: Ptt=0,85x106,615=90,623 (kW) Phụ tải công suất phản kháng tính toán: Qtt=tgφ.Ptt=1,33x90,623=120,529(kVAr) Phụ tải công suất toàn phần tính toán: Stt= Ptt + Qtt = 90,623 +120,529 =150,797 (kVA) 2 2 2 2 Hệ số công suất toàn nhà máy: Cosφ=Ptt/Stt=90,623/150,797=0,6 Cung cấp điện -10- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  12. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Cung cấp điện -11- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  13. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Cung cấp điện -12- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  14. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Cung cấp điện -13- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  15. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến §2.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG CÒN LẠI CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ: Nhà máy cơ khí có 9 phân xưởng ,mỗi phân xưởng có diện tích mặt bằng nhất định và phân bố tương đối đều trên mặt bằng của nhà máy.Công suất đặt của mỗi phân xưởng cho trước .Do đó ta xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 325 Hệ số nhu cầu và hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322 1.Phân xưởng nhiệt luyện 1: Ta có: Công suất đặt: Pd=850 (kW) S=45x27 (m2) Diện tích phân xưởng: Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 325 P0=15 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322: knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7 Hệ số công suất Cosφ=0,7÷0,9 Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75 Công suất động lực của phân xưởng: Pdl1=Pd.knc=850x0,7=595 (kW) Công suất chiếu sáng phân xưởng: Pcs1=P0.S=15x45x27=18225W=18,225(kW) Công suất tác dụng tính toán : Ptt1=Pdl1+Pcs1=595+18,225=613,225 (kW) Công suất phản kháng tính toán: Qtt1=Ptt1.tgφ=613,225x0,75=459,92 (kVAr) Stt1= Ptt1 + Qtt1 = 613,225 + 459,92 = 2 2 2 2 Công suất toàn phần tác dụng : =766,53 (kVA) Cung cấp điện -14- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  16. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến 2.Phân xưởng đúc: Ta có: Công suất đặt: Pd=1100 (kW) S=60x25 (m2) Diện tích phân xưởng: Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 325: P0=12÷15 (W/m2) P0=14 (W/m2) Chọn Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322 : knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322: Cosφ=0,7÷0,8 Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75 Công suất động lực: Pdl2=Pd.knc=1100x0,7=770 (kW) Công suất chiếu sáng: Pcs2=P0xS=14x60x25=21000 W=21 (kW) Công suất tác dụng tính toán: Ptt2=Pdl2+Pcs2=770+21=791 (kW) Công suất phản kháng tính toán: Qtt2=Ptt2.tgφ=791x0,75=593,25 (kVAr) Công suất toàn phần tính toán: Stt2= Ptt 2 + Qtt 2 = 791 + 59325 =988,75 (kVA) 2 2 2 ,2 3.Phân xưởng cơ khí: Ta có:Công suất đặt:Pd=900 (kW) Diện tích: S=45x20 (m2) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 325: P0=13÷16 W/m2 Chọn P0=15 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322 :knc=0,3÷0,4 Chọn knc=0,4 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322 :Cosφ=0,5÷0,6 Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33 Công suất động lực: Pdl3=Pd.knc=900x0,4=360 (kW) Công suất chiếu sáng:Pcs3=P0.S=15x45x20=13500 W=13,5 (kW) Công suất tác dụng tính toán: Ptt3=Pdl3+Pcs3=360+13,5=373,5 (kW) Công suất phản kháng tính toán: Qtt3=Ptt3.tgφ=373,5x1,33=496,76 (kVAr) Công suất toàn phần tính toán: Stt3= Ptt 3 + Qtt 3 = 373,5 + 496,76 =621,51(kVA) 2 2 2 2 Cung cấp điện -15- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  17. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến 4.Phân xưởng nhiệt luyện 2: Ta có: Công suất đặt: Pd=1200 (kW) Diện tích: S=60x28 (m2) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 325: P0=15 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322 : knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322: Cosφ=0,7÷0,9 Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75 Công suất động lực:Pdl4=Pd.knc=1200x0,7=840 (kW) Công suất chiếu sáng:Pcs4=P0.S=15x60x28=25200W=25,2 (kW) Công suất tác dụng tính toán: Ptt4=Pdl4+Pcs4=840+25,2=865,2 (kW) Công suất phản kháng tính toán: Qtt4=Ptt4.tgφ=865,2x0,75=648,9 (kVAr) Công suất toàn phần tính toán: Stt4= Ptt 4 + Qtt 4 = 865,2 + 648,9 =1081,5(kVA) 2 2 2 2 5.Phân xưởng sửa chữa cơ khí: ta đã tính toán phần trước: Ptt5=90,623 (kW) Qtt5=120,529 (kVAr) Stt5=150,797 (kVA) 6.Phân xưởng lắp ráp: Ta có: Công suất đặt : Pd=850 (kW) Diện tích: S=50x15 (m2) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 325: P0=15 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322: knc=0,3÷0,4 chọn knc=0,4 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322: Cosφ=0,5÷0,6 chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33 Công suất động lực: Pdl6=Pd.knc=850x0,4=340 (kW) Công suất chiếu sáng:Pcs6=P0.S=15x50x15=11250 W=11,25 (kW) Công suất tác dụng tính toán: Ptt6=Pdl6+Pcs6=340+11,25=351,25 (kW) Cung cấp điện -16- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  18. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Công suất phản kháng tính toán: Qtt6=Ptt6.tgφ=351,25x1,33=467,16 (kVAr) Công suất toàn phần tính toán: Stt6= Ptt 6 + Qtt 6 = 351,25 + 467,16 =584,48 (kVA) 2 2 2 2 7.Phòng thí nghiệm: Ta có: Công suất đặt : Pd=200 (kW) Diện tích: S=30x20 (m2) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 325: P0=20 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322: knc=0,7÷0,8 chọn knc=0,8 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322: Cosφ=0,7÷0,8 chọn Cosφ=0,75 do đó tgφ=0,88 Công suất động lực: Pdl7=Pd.knc=200x0,8=160 (kW) Công suất chiếu sáng:Pcs7=P0.S=20x30x20=12000 W=12 (kW) Công suất tác dụng tính toán: Ptt7=Pdl7+Pcs7=160+12=172 (kW) Công suất phản kháng tính toán: Qtt7=Ptt7.tgφ=172x0,88=151,36 (kVAr) Công suất toàn phần tính toán: Stt7= Ptt 7 + Qtt 7 = 172 + 151,36 =229,12 (kVA) 2 2 2 2 8.Trạm khí nén: Ta có: Công suất đặt: Pd=900 (kW) Diện tích: S=45x20 (m2) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7trang 325:P0=10÷15 (W/m2)Chọn P0=14 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322 : knc=0,6÷0,7 Chọn knc=0,7 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322: Cosφ=0,8÷0,9 Chọn Cosφ=0,85 do đó tgφ=0,62 Công suất động lực:Pdl8=Pd.knc=900x0,7=630 (kW) Công suất chiếu sáng:Pcs8=P0.S=14x45x20=12600W=12,6 (kW) Công suất tác dụng tính toán: Ptt8=Pdl8+Pcs8=630+12,6=642,6 (kW) Cung cấp điện -17- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
  19. Đồ án môn học GVHD:Nguyễn Văn Tiến Công suất phản kháng tính toán: Qtt8=Ptt8.tgφ=642,6x0,62=398,41 (kVAr) Công suất toàn phần tính toán: Stt8= Ptt8 + Qtt8 = 642,6 + 398,41 =756,09 (kVA) 2 2 2 2 9.Nhà hành chính: Ta có: Công suất đặt: Pd=200 (kW) Diện tích: S=30x10 (m2) Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 325: P0=15 (W/m2) Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 322 : knc=0,7÷0,8 Chọn knc=0,8 Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 322: Cosφ=0,8÷0,9 Chọn Cosφ=0,85 do đó tgφ=0,62 Công suất động lực:Pdl9=Pd.knc=200x0,8=160 (kW) Công suất chiếu sáng:Pcs9=P0.S=15x30x10=4500W=4,5 (kW) Công suất tác dụng tính toán: Ptt9=Pdl9+Pcs9=160+4,5=164,5 (kW) Công suất phản kháng tính toán: Qtt9=Ptt9.tgφ=164,5x0,62=101,99 (kVAr) Công suất toàn phần tính toán:Stt9= Ptt 9 + Qtt 9 = 164,5 + 101,99 =193,55(kVA) 2 2 2 2 Phụ tải tính toán các phân xưởng Tên phân xưởng Cosφ Pd P0 Pdl Pcs Ptt kW Qtt Stt W/m2 Stt knc kW kW kW kVAr kVA 1 Phân xưởng nhiệt 0,7 0,8 850 15 595 18,23 613,2 459,9 766,5 luyện 1 2 Phân xưởng đúc 0,7 0,8 1100 14 770 21 791 593,3 988,8 3 Phân xưởng cơ khí 0,4 0,6 900 15 360 13,5 373,5 496,8 621,5 4 Phân xưởng nhiệt 0,7 0,8 1200 15 840 25,2 865,2 648,9 1081. luyện 2 5 5 Phân xưởng sửa 0,6 15 96,49 10,13 90,62 120,5 150,8 chữa cơ khí 6 Phân xưởng lắp ráp 0,4 0,6 850 15 340 11,25 351,3 467,2 584,5 7 Phòng thí nghiệm 0,8 0,75 200 20 160 12 172 151,4 229,1 8 Trạm khí nén 07 0,85 900 14 630 12,6 642,6 398,4 756,1 9 Nhà hành chính 0,8 085 200 14 160 4,5 164,5 101,9 193,6 Cung cấp điện -18- SVTH:Trương Văn Hưng-lớp 04Đ2
nguon tai.lieu . vn