Xem mẫu

Thực trạng và định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày ở Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Trang, Tiêu Thị Hạnh Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hồng Điệp 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam được xếp hàng thứ tư trong số các nước xuất khẩu da giày lớn trên thế giới và là một trong mười nước sản xuất giày dép lớn nhất thế giới, đồng thời trong nước ngành da giày cũng được xếp hàng thứ ba trong các ngành xuất khẩu lớn, chỉ đứng sau dệt may và dầu khí. Tuy nhiên theo nhận xét của nhiều chuyên gia kinh tế cũng như giới kinh doanh ngành da giày cho biết, trên thị trường thế giới không hề thấy bóng dáng một đôi giày mang nhãn hiệu Việt Nam bên cạnh những thương hiệu nổi tiếng như Adidas, Converve, Allen – Edmonds (Mỹ)… Một trong những nguyên nhân cơ bản là do ngành da giày Việt Nam hiện chỉ làm hàng gia công là chủ yếu chứ chưa trực tiếp xuất khẩu dưới thương hiệu của mình. Nhìn xa hơn 5, 10 năm nữa, nếu vẫn chỉ gia công và nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ các nhà cung cấp nguyên liệu Trung Quốc, Đài Loan hay Hàn Quốc như hiện nay thì rất khó để ngành da giày Việt Nam khẳng định được vị thế là một ngành xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế. Vì vậy, việc phát triển ngành Da giày cần phải được sự hỗ trợ, gắn với sự phát triển một số ngành công nghiệp phụ trợ như quy hoạch phát triển, định hướng phát triển các nhà máy, xí nghiệp sản xuất da, đế giày và các sản phẩm phụ liệu cho ngành Da giày như: chỉ may, kim may, khóa kéo, keo dán, các loại hợp chất tẩy… để thay thế cho hàng nhập khẩu. Xuất phát từ những cơ sở thực tiễn nói trên, qua một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu nhóm em xin trình bày đề tài: “ Thực trạng và định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ da giày ở Việt Nam”. 1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tập hợp nhiều quan điểm khác nhau về công nghiệp hỗ trợ ất về công nghiệp hỗ trợ nói chung và công nghiệp hỗ trợ da giày nói riêng ở Việt Nam, chỉ ra đặc điểm, vai trò và những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ ngành da giày. Cùng với việc xem xét kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nước, kết hợp với việc phân tích một cách cụ thể thực trạng công nghiệp hỗ trợ da giày ở Việt Nam, đưa ra những nhận định, đánh giá chung, định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ da giày của chính phủ Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển ngành công nghiệp này. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp hỗ trợ da giày ở Việt Nam, tậ ế . Để có được cái nhìn bao quát, người viết đã thu thập số liệu từ năm 2005 cho tới năm 2012 để tiến hành nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Để phục vu cho bài nghiên cứu, nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, phương pháp quan sát và khảo sát thực tế, phương pháp phỏng vấn sâu và một vài phương pháp khác. 4. Bố cục của đề tài nghiên cứu ợc chia thành 3 chương: ỗ Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Chương 3: Định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ da giày ở Việt Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về công nghiệp hỗ trợ 1.1. 1.1.1. : CNHT , . 1.1.2. 1.1.3. 1.1.3.1. doanh ngh . 1.1.3.2. 1.2. nghiệm cho Việt Nam . ệp hỗ trợ 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở một số nước 1.2.2. hợp cho việc phát triển CNHT cho những ngành công nghiệp thế mạnh, cần nhập khẩu nguyên, nhiên, phụ liệu để phục vụ sản xuất, từ đó giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của những sản phẩm công nghiệp mũi nhọn như dệt may, da giày…., góp phần rút ngắn thời gian thực hiện mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. , l , các sản phẩm hỗ trợ của nước ta nhìn chung còn nghèo nàn về chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã đơn điệu …. ệp da – Trường hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ tại Hải Phòng ủa ngành da giày ở Việt Nam đây hơn 20 nă đ u đ ư 16%/ năm. Trong nước, ngành da giày được xếp hàng thứ ba trong các ngành xuất khẩu lớn, chỉ đứng sau dệt may và dầu khí…. ệp hỗ trợ CNHT da giày, những năm gần đây có nhiều thay đổi tích cực, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đầu vào cho ngành da giày, góp phần phát huy hiệu ứng lan tỏa đối với các ngành kinh tế khác của đất nướ cấp, các loại keo dán, hóa chất đặc biệ ết một phần vấn đề việc làm hiệ ệu tổng hợp cao Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc…Riêng đế giày, nguyên phụ liệu được các doanh nghiệp Việt Nam chủ động tốt nhất, cũng chỉ đáp ứng được 40% -50% nhu cầu sản xuất của ngành nói chung. ệ ệ Qu chung nhiều năm gầ . : Số lượ , nguồn lực còn yếu do thiếu nguồn vốn đầu tư cũng như việc sử dụng vốn đầu tư chưa hiệu quả, kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao, trình độ tổ chức quản lý còn yếu kém, quá trình đổi mới công nghệ, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất còn chậm, chưa đáp ứng được với nhu cầu thực tế, trong quá trình chuyển giao công nghệ, công tác xử lý môi trường còn chưa được quan tâm dẫn đến ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Năng lực marketing của DN còn chưa được đầu tư đúng mức dẫn đến phần lớn các DN chưa tạo dựng được thương hiệu, chưa gây được sức ảnh hưởng và tạo sự tín nhiệm từ phía các DN sản xuất da giày lớn trong và ngoài nước. Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ của các DN CNHT da giày còn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thực tiễn, chất lượng lao động thấp làm cho các DN phải thuê nhân công từ nước ngoài đảm nhiệm những vị trí quan trọng, trình độ quản lý bộc lộ nhiều yếu kém làm giảm hiệu suất hoạt động của DN. Các DN FDI có công nghệ tiến tiến nhưng chủ yếu chỉ sử dụng nguồn lực của Việt Nam để phục vụ nhu cầu cho của công ty mẹ. Hiện nay, Việt Nam chưa có được những chính sách khuyến khích thực sự có hiệu quả và việc thực thi những chính sách này còn gặp nhiều khó khăn. Vai trò hỗ trợ của nhà nước, các tổ chức, hiệp hội chưa thể hiện rõ, sự liên kết giữa các DN trong ngành còn lỏng lẻo, hệ thống thông tin doanh nghiệp chưa phát triển. ển ngành công nghiệp hỗ trợ da giày ở Việt Nam 3.1 Quan điểm, định hướ ệp hỗ trợ 3.1.1 Quan điểm của chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ . 3.1.2 Định hướng cho công nghiệp hỗ trợ ngành da giày . 3.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày của chính phủ Việt Nam ệp và cơ sở thuộc da ô nhiễm ở các khu dân cư vào các khu, cụm công nghiệp, Phát triển các trang trại nuôi bò lấy da, mở rộng mạng lưới thu mua nguyên liệu da để thuộc da tập trung tại các cơ sở có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến. ệp hỗ trợ ngành da giày trong th i gian t i ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn