Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU MÔN : QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI : KHUÔN ÉP PHUN GVHD: Trần Minh Thế Uyên SVTH: Nguyễn Văn Bình MSSV: 07103004
  2. NỘI DUNG 1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KHUÔN 2 QUY TRÌNH CHẾ TẠO KHUÔN 4 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
  3. A )QUY TRÌNH THIẾT KẾ [1]
  4. I. THIẾT KẾ SẢN PHẨM [2]
  5. ll.THIẾT KẾ GÓC THOÁT KHUÔN [1] a)Gía trị góc vát phụ thuộc vào chiều cao mép vát và tính có rút của nhựa. b) Thường chọn góc vát từ khoảng 0.25º-3º. c)Với những sản phẩm có chiều cao cần vát nhỏ hơn 5mm thì ko cần tạo góc vát . Bởi vì ma sát giữa khuôn và chi tiết ko lớn nên có thể lấy chi tiết ra dễ dàng.
  6. Đồ thì biểu thị mối quan hệ giữa góc vát và chiều cao vát
  7. 3.Độ co rút của sản phẩm
  8. IV. THIẾT KẾ LÒNG KHUÔN [1] 1. Số lòng khuôn 2.Các cách bố trí lòng khuôn 3. Mặt phân khuôn
  9. 1. Số lòng khuôn a. Tính dựa vào số sản phẩm trong đơn đặt hàng : N = LxKxtc/(24x3600xtm) trong đó : N : số lòng khuôn tối thiểu trong khuôn L : số sản phẩm trong một lô sản xuất K : hệ số do phế phẩm K = 1/(1-k) , với k : tỉ lệ phế phẩm . tc : thời gian của một chu kỳ ép phun. tm : thời gian hoàn tất lô sản phẩm ( ngày )
  10. 1. Số lòng khuôn (tt) b. Tính dựa vào chu kỳ ép phun N = 0.8xS/W Trong đó : N : số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn S : năng suất phun của máy (gam/ một lần phun ) W : trọng lượng của sản phẩm (g)
  11. 1. Số lòng khuôn (tt) c. Tính theo năng suất làm dẻo của máy N = P/(XxW) Trong đó : N: số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn P : năng suất làm dẻo của máy X : tần số phun ( ước lượng ) trong một phút ( 1/phút) W : trọng lượng của sản phẩm (g)
  12. 1. Số lòng khuôn(tt) d. Tính theo lực kẹp khuôn của máy N = (SxP)/Fp Trong đó : N : số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn Fp : lực kẹp khuôn tối đa của máy S : diện tích trung bình của sản phẩm kể cả rãnh dòng của sản phẩm theo hướng đóng khuôn (mm2) P : áp suất trong khuôn ( Mpa)
  13. 2. Các cách bố trí lòng khuôn
  14. 2. Các cách bố trí lòng khuôn (tt)
  15. 3. Mặt phân khuôn Cac yêu câu kỹ thuât đôi với măt phân khuôn: ́ ̀ ̣ ́ ̣ a. Đam bao lây chi tiêt ra khoi khuôn môt cach dễ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ dàng. b. Chon măt có diên tich lớn nhât có thể , dễ lam khuôn ̣ ̣ ̣́ ́ ̀ và dễ lây san phâm . ́ ̉ ̉ c. Chiêu sâu măt phân khuôn nhỏ nhât có thể được, ̀ ̣ ́ dễ điên đây. ̀ ̀ d. Số lượng măt phân khuôn phai it nhât để đam bao ̣ ̉́ ́ ̉ ̉ độ chinh xac khi lăp. ́ ́ ́
  16. VI. THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN NHỰA [1] Hệ thống dẫn nhựa gồm có : a. Cuống phun b. Kênh dẫn nhựa c. Miệng phun
  17. 1. Cuống phun (tt) [1] Có 3 loại bạc cuống phun phổ biến với các đường kính ngoài : 12 mm; 16 mm; 20 mm Chọn loại bạc cuống phun dựa vào: + Khối lượng sản phẩm + Kích thước kênh dẫn + Đường kính vòi phun
  18. 1. Cuống phun [tt] Một số yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế bạc cuống phun. - Bán kính trên bạc cuống phun phải lớn hơn bán kính trên vòi phun từ 2- 5mm. - Góc côn của cuống phun α = 10÷30 - Vật liệu : U8A , U10A - Độ cứng : 52 HRC ÷ 56 HRC
  19. 1. Cuống phun [1]
  20. 2. Kênh dẫn nhựa ( runners) [1] Một số yêu cầu khi thiết kế kênh dẫn : - Giảm đến mức tối thiểu sự thay đổi nhiệt độ - Nhựa kênh dẫn phải thoát khuôn dễ dàng - Chiều dài kênh dẫn nên càng ngắn càng tốt để tránh mất áp và mất nhiệt trong quá trình điền đầy - Mặt cắt kênh dẫn phải đủ lớn để đảm bảo điền đầy cho toàn bộ sản phẩm
nguon tai.lieu . vn