Xem mẫu

  1. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết uốn và cắt kim loại tấm Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 1
  2. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai MỤC LỤC PHẦN I. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN DẠNG DẺO KIM LỌAI I. Phương pháp uốn:1 II. Phương pháp kéo giật:5 Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 2
  3. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai III. Phương pháp miết:7 IV. Phương pháp biến dạng bằng năng lượng nổ:10 V. Phương pháp biến dạng bằng năng lượng từ trường:16 PHẦN II. LYÙ THUYEÁT UOÁN TAÁM19 1. Định nghĩa23 2. Đặc ñiểm28 3. Quaù trình biến dạng30 4. Baùn kính uốn cho pheùp36 5. Tính chiều daøi phoâi uốn39 6. Sự ñaøn hồi trong quaù trình uốn43 7. Hiện tượng tập trung ứng suất sau khi uốn47 8. Chieàu cao thaønh ñeå ñaûm baûo uoán ñöôïc.48 PHẦN III. LÖÏC UOÁN VAØ PHÖÔNG PHAÙP TÍNH TOAÙN • 1. Giôùi thieäu50 • 2. Caùc thoâng soá trong uoán taám lieân tuïc52 • 3. Caùc ñieàu kieän caân baèng54 • 4. Choïn löïa moâ hình vaät lieäu58 • 5. Uoán khoâng tenxô60 • 6. Khoâng taûi ñaøn hoài vaø söï giaõn ngöôïc61 • 7. Uoán baùn kính nhoû65 • 8. Ñöôøng uoán69 • 9. Uoán moät taám trong khuoân V.70 PHẦN IV. LÝ THUYẾT CẮT KIM LOẠI DẠNG TẤM I. Định nghĩa II. Phân loại III. Cắt vật liệu tấm bằng dao cắt: IV. Cắt vật liệu tấm trong khuôn dập Ưu điểm và nhược điểm so với các phương pháp cắt tấm khác Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 3
  4. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai NHÓM 6 ĐỀ TÀI : NGHIÊNG CỨU LÝ THUYẾT UỐN VÀ CẮT KIM LỌAI TẤM Thực hiện : 1. Bùi Quang Duy – 10405012 (nhóm trưởng ) 2. Trương Minh Thông -10405007 3. Cao Quốc Túy – 00405083 4. Nguyễn Việt Hà – 00405056 5. Hùynh Tiến Dũng – 00405053 GVHD : TS. Lưu Phương Minh V. Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 4
  5. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 5
  6. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai PHẦN I Tổng quan các phương pháp biến dạng dẻo KL Hình 1: Các phương pháp gia công biến dạng dẻo kim loại. Từ hình 1, ta thấy có 2 loại vật liệu kim loại mà phương pháp biến dạng dẻo tập trung vào đó là vật liệu kim loại dạng khối và dạng tấm. Đối với kim loại dạng khối, ta có 4 phương pháp biến dạng cơ bản là: 1. Phương pháp cán. 2. Phương pháp ép. 3. Phương pháp dập. 4. Phương pháp kéo. Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 6
  7. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Hình 2: Các phương pháp gia công biến dạng dẻo kim loại dạng khối Đối với kim loại dạng tấm, ta có 5 phương pháp biến dạng cơ bản là: 1. Phương pháp uốn. 2. Phương pháp đột dập lỗ. 3. Phương pháp dập cắt. 4. Phương pháp kéo giật 5. Phương pháp miết Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 7
  8. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Hình 3: Các phương pháp gia công biến dạng dẻo kim loại dạng tấm Nhóm 6 sẽ đi vào trình bày biến dạng kim loại dạng tấm bằng phương pháp uốn. Có các dạng cơ bản sau: 1. Phương pháp uốn 2. Phương pháp kéo giật 3. Phương pháp miết 4. Các phương pháp khác : - uốn trục - biến dạng bằng năng lượng nổ - biến dạng bằng năng lượng từ trường -… Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 8
  9. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai I. Phương pháp uốn: là một trong những nguyên công thường gặp nhất trong dập nguội. Uốn là biến phôi phẳng ( tấm), dây hay ống thành những chi tiết có hình cong đều hay gấp khúc. 1. Uốn trên 2 gối tựa: Trong phương pháp uốn trên 2 gối tựa, không cần thay đổi thiết bị để tạo góc uốn cần thiết vì góc uốn do hành trình của chày quyết định, lực tác dụng của chày nhỏ. Hình 4: Uốn trên 2 gối tựa. 2. Uốn khuôn V Khe hở giữa chày và khuôn là hằng số ( bằng chiều dày của tấm kim loại). Phương pháp này được sử dụng phổ biến nhất. Chiều dày của tấm kim loại có thể từ 0.5 mm đến 25 mm. Hình 5: Uốn khuôn V Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 9
  10. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai 3. Uốn khuôn chữ U: Có 2 trục song song tác động đồng thời, sử dụng gối đỡ thêm phía dưới để tác động thêm lực vào tấm kim loại từ phía dưới. Lực tác động lên đế bằng 30% lực của chày khuôn. Hình 6: Uốn khuôn chữ U Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 10
  11. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai 4. Uốn góc Uốn tương tự khuôn có 2 gối đỡ, góc uốn thay đổi do tùy thuộc vào hành trình của chày. Hình 7: Uốn góc 5. Uốn có bán kính R ở góc Ứng suất uốn tác dụng lên vùng uốn làm tăng khả năng biến dạng dẻo, giảm ứng suất tập trung vì làm giảm góc đàn hồi của tấm kim loại sau khi uốn. Hình 8: Uốn có bán kính R ở góc Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 11
  12. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai 6. Uốn góc hành trình kép Uốn 2 lần trong 1 hành trình của chày Có thể làm tăng khả năng biến dạng dẻo nên làm giảm góc đàn hồi. Hình 9: Uốn góc hành trình kép Hình 10: Hiện tượng xuất hiện góc đàn hồi trễ của tấm sau khi uốn Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 12
  13. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai 7. Uốn xoay Uốn xoay là phương pháp uốn sử dụng 1 rocker thay vì dùng chày. Ưu điểm - Không cần khuôn đế - Khắc phục được tính đàn hồi của vật liệu - Lực tác động nhỏ hơn - Góc uốn có thể lớn hơn 90o. Hình 9: Uốn xoay Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 13
  14. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Hình 11: Các phương pháp biến dạng khác bằng phương pháp uốn II. Phương pháp kéo giật: Là phương pháp biến dạng dẻo tấm kim loại bằng cách kéo 2 đầu tấm kim loại đến trạng thái biến dạng dẻo, sau đó đẩy khuôn có hình dáng mong muốn vào bề mặt tấm kim loại, sau khi thu hồi khuôn, ta có được hình dáng mong muốn. Hình 12: Giai đoạn 1, chuẩn bị Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 14
  15. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Hình 13: Giai đoạn 2, kéo căng tấm kim loại đến trạng thái biến dạng dẻo. Hình 14: Giai đoạn 3, đẩy khuôn vào tấm kim loại Hình 15: Giai đoạn 4, tháo khuôn, ta được tấm kim loại có hình dáng mong muốn. Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 15
  16. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Hình 16: các dạng mặt cong mà phương pháp kéo giật có thể đạt được. Hình 17: sản phẩm khung xe hơi kết hợp giữa phương pháp kéo giật và phương pháp dập cắt. Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 16
  17. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai III. Phương pháp miết: Miết là phương pháp tác dụng con lăn lên tấm kim loai mỏng, với tấm kim loại mỏng được ép chặt trên trục chính và xoay theo trục chính, bằng cách này ta có được các dạng bề mặt mong muốn như hình vẽ bên dưới. Hình 18: Phương pháp miết và các sản phẩm của phương pháp miết Hình 19: Phương pháp miết với chi tiết hình nón. Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 17
  18. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Hình 19: Phương pháp miết trong và miết ngoài với chi tiết hình ống. IV. Phương pháp biến dạng bằng năng lượng nổ: Là phương pháp dùng năng lượng nổ tạo ra áp lực biến dạng thay thế cho chày. Năng lượng dùng trong phương pháp này lấy từ áp lực do thuốc nổ gây ra. Hình 20: Phương pháp biến dạng bằng năng lượng nổ Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 18
  19. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai Hình 20: Phương pháp biến dạng bằng năng lượng nổ bằng áp lực nước. V. Phương pháp biến dạng bằng năng lượng từ trường: Là phương pháp dùng lực đẩy của từ trường tác động lên chi tiết làm biến dạng bề mặt theo bề mặt khuôn. (a) Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 19
  20. Baùo caùo moân hoïc – Lyù thuyeát gia coâng kim loïai (b) Hình 21: Phương pháp biến dạng bằng năng lượng từ trường. Thực hiện : Nhóm 6 GVHD : Lưu Phương Minh Trang 20
nguon tai.lieu . vn