Xem mẫu

  1. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -1-
  2. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý Mục lục ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................................................................... - 1 - Mục lục ....................................................................................................................... - 2 - CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN ........................................................................................ - 3 - RƠLE.......................................................................................................................... - 3 - Phân loại rơ le............................................................................................................. - 3 - Các thông số của rơle ................................................................................................. - 5 - I./ Rơle nhiệt ............................................................................................................... - 5 - a./ Khái niệm – công dụng.......................................................................................... - 5 - b./ Nguyên lý .............................................................................................................. - 5 - 2./ Rơ le thời gian ....................................................................................................... - 6 - a./ Khái niệm.............................................................................................................. - 6 - b./ Yêu cầu.................................................................................................................. - 6 - c./ Phân loại ............................................................................................................... - 6 - d./ Nguyên lý ............................................................................................................. - 7 - B./ ÁPTỐMÁT...................................................................................................... - 8 - 1./ Khái quát và yêu cầu ............................................................................................. - 8 - 2./ Phân loại-cấu tạo và nguyên lý làm việc.............................................................. - 8 - C./ CÔNG TẮC TƠ................................................................................................. - 10 - D./ CẦU DAO ......................................................................................................... - 12 - * Khái niệm chung.................................................................................................... - 12 - * Cấu tạo. ................................................................................................................. - 13 - E./ CẦU CHÌ. .......................................................................................................... - 13 - * Khái niệm chung: ................................................................................................. - 13 - * Cấu tạo. ................................................................................................................. - 14 - * Tính chọn cầu chì. ................................................................................................ - 14 - F./ KHỞI ĐỘNG TỪ............................................................................................... - 14 - H.\ TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO SƠ ĐỒ HỆ THỐNG............................... - 15 - 1.\ CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN BẢO VỆ ĐỘNG CƠ KÉO BĂNG TẢi ............ - 15 - a.\ Chọn áptômát. ..................................................................................................... - 15 - b.\ Chọn dòng điện khởi động cho rơle cắt nhanh:.................................................. - 16 - c.\ Tính chọn rơle nhiệt............................................................................................. - 16 - Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -2-
  3. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN RƠLE Rơ le là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo về và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực. 1. Các bộ phận (các khối) chính của rơle + Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu) Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian. + Cơ cấu trung gian (khối trung gian) Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơ le tác động. + Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành). Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển. Ví dụ các khối trong cơ cấu rơle điện từ hình 1 - Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây - Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện - Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm Hình 1: Sơ đồ khối của rơle điện từ Phân loại rơ le Có nhiều loại rơle với nguyên lý và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy có nhiều cách để phân loại rơle: * Phân loại theo nguyên lý làm việc gồm các nhóm Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -3-
  4. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý + Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện tử phân cực, rơle cảm ứng…) + Rơle nhiệt. + Rơle từ. + Rơle điện tử bán dẫn, vi mạch. + Rơle số. * Phân theo nguyên lý tác động của cơ cấu chấp hành + Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm. + Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh):loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở… * Phân loại theo đặc tính tham só vào + Rơle dòng điện. + Rơle điện áp. + Rơle công suất + Rơle tổng trở… * Phân loại theo cách mắc cơ cấu + Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ + Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp đo lường hay biến dòng điện. * Phân loại theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơle. + Rơle cực đại + Rơle cực tiểu + Rơle cực đại cực tiểu + Rơle so lệch + Rơle định hướng. Y 2. Đặc tính vào-ra của rơle Quan hệ giữa đại lượng vào và ra ca rơle Y2 như hình 2 Khi x biến thiên từ 0 đến X 2 thì Y=Y 1 đến khi Y1 x = x 2 thì y tăng từ Y=Y 1 đến Y=Y 2 (nhảy bậc). nếu x tăng tiếp thì y không đổi Y=Y 2 . khi X1 X2 X x giảm từ x2 về lại x 1 thì Y=Y 2 đến x = x 1 thì y giảm từ y 2 đến Y=Y 1 Đặc tính vào ra của rơle Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -4-
  5. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý + x = x 2 =x td + x = x 1 = x nh thì hệ số nhả: X 1 X nh K nh = = X 2 X td Các thông số của rơle * Hệ số điều khiển rơle Pdk K dk = Ptd Trong đó: + P đk là công suất điều khiển định mức của rơle, chính là công suất định mức của cơ cấu chấp hành. + P dt là công suất tác động, chính là công suất cần thiết cung cấp cho đầu vào để rơle. Với rơle điện từ P dt là công suất tiếp điểm (nghĩa là công suất tiếp điểm cho phép truyền qua) P dt là công suất cuộn dây nam châm hút. Các loại rơle khác nhau thì k nh và P đk cũng khác nhau. * Thời gian tác động Là thời gian kể từ thời điểm cung cấp tín hiệu cho đầu vào đến lúc cơ cấu chấp hành làm việc. với rơle điện từ là quãng thời gian cuộn dây được cung cấp dòng (hay áp) cho đến lúc hệ thống tiếp điểm đóng hoàn toàn (với tiếp điểm thường mở) và mở hoàn tòan ( với tiếp điểm thường đóng). Các loại rơle khác nhau thì t td cũng khác nhau. I./ Rơle nhiệt a./ Khái niệm – công dụng Rơle nhiệt là một loại thiết bị điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, thường dùng với khởi động từ, công tắc tơ. Dùng ở điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50Hz, loại mới I dm đến 150A điện áp một chiều đến 440V. rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị dòng điện vì có quán tính nhiệt lớn phải cần thời gian để phát nóng. Thời gian làm việc từ khoảng vài giây đến vài phút, nên không dùng để bảo vệ ngắn mạch được. muốn bảo vệ ngắn mạch thường dùng kèm cầu chảy. t[s] b./ Nguyên lý 10000 dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, ngày nay sử dụng phổ biến rơle 1 nhiệt có phiến kim loại kép, nguyên lý 1000 2 làm việc dựa trên sự khác nhau về giãn nở dài của kim loại khi bị đốt nóng. 100 3 10 Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -5- 1 1,2 2 3 4 5 6 I/Idm
  6. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý Phần tử cơ bản rơle nhiệt là phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai tấm kim loại, một tấm hệ số giãn nở bé (thường dùng 1) đặc tính thiết bị 2)đặc tính invar có 36% Ni, 64%Fe) một tấm hệ số rơle 3) đặc tính mong muốn giãn nở lớn (thường là đồng thau hay thép crôm-niken, như đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar. Hai phiến ghép lại với nhau thành một tấm bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn. Khi đốt nóng do dòng I phiến kim loại kép uốn về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ hơn, có thể dùng trực tiếp cho dòng điện qua hoặc dây điện trở bao quanh. Để độ uốn cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn và mỏng. Nếu cần lực đẩy mạnh thì chế tạo tấm phiến rộng, dày và ngắn. A B C RN RN Lá thép Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Hình ảnh một số Rơle nhiệt của hãng Mitsubishi 2./ Rơ le thời gian a./ Khái niệm Dùng để duy trì thời gian đóng chậm hoặc mở chậm của hệ thống tiếp điểm so với thời điểm đưa tín hiệu tác động vào rơle. Thời gian chậm này có thể vài giây cho đến hàng giờ. b./ Yêu cầu Thời gian chậm thực hiện bởi rơle phải ổn định ít phụ thuộc vào các yếu tố khác như điện áp nguồn, dòng điện, nhiệt độ môi trường… c./ Phân loại Có rất nhiều loại rơle thời gian với nguyên lý, cấu tạo rất khác nhau như: + Rơle thời gian kiểu điện từ + Rơle thời gian kiểu thủy lực Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -6-
  7. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý + Rơle thời gian kiểu đồng hồ + Rơle thời gian kiểu điện tử bán dẫn. ngày nay, người ta thường sử dụng rơle thời gian kiểu điện từ loại này duy trì cả thời gian nhả chậm và chỉ dùng cho điện một chiều d./ Nguyên lý Trong quá trình đóng hay ngắt cuộn dây rơle thì ở trong vòng ngắn mạch ( chính là ống lót bằng đồng) sẽ sinh ra sức điện động cảm ứng, dòng điện do nó sinh ra sẽ tạo ra một từ thông chống lại sự biến thiên từ thông do cuộn dây sinh ra. Do đó nó làm thay đổi tốc độ của từ thông (chậm lại) làm thời gian tác động của rơle chậm lại. Thay đổi thời gian tác động bằng cách thay đổi độ căng lo xo, điều chỉnh vít để điều chỉnh chiều rộng khe hở có miếng đệm hoặc trị số dòng điện Loại này thời gian chậm đến 3 giây. (a) (b) (c) a./ Cuộn dây b./ Tiếp điểm thường mở, đóng chậm c./ Tiếp điểm thường đóng, mở chậm Ký hiệu Rơle thời gian (RTh) trên sơ đồ mạch điện Hình ảnh một sô loại rơle hiện đang lưu hành trên thị trường. Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -7-
  8. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý B./ ÁPTỐMÁT 1./ Khái quát và yêu cầu Áp tô mát là thiết bị điện dùng để tự động cắt mạch điện bảo vệ quá tải, ngăn mạch, sụt áp.. hồ quang được dập trong không khí. Yêu cầu của áp tô mát: + Chế độ làm việc định mức của áp tô mát phải là chế độ dài hạn (tức là dòng I = I dm quá dài hạn). mặt khác mạch dòng điện phải chịu được dòng điện lớn (khi ngắn mạch) lúc các tiếp điểm đã hay đang đóng. + Phải cắt được dòng ngắn mạch lớn vài chục kA và sau khi ngắt phải đảm bảo làm việc tốt khi I = I dm . + Yêu cầu thời gian cắt áp tô mát nhỏ để bảo vệ các thiết bị khác. Muốn vậy phải kết hợp các lực thao tác cơ học với thiết bị dập hồ quang trong áp tô mát. Để thực hiện yêu cầu thao tác chọn lọc bảo vệ, áp tô mát phải có khả năng hiệu chỉnh dòng tác động và thời gian tác động. Thời gian tác động của áp tô mát : t = t 0 + t 1 + t 2 , trong đó: di + t 0 thời gian tính từ lúc sự cố xảy ra đến khi i tăng đến i = I kd phụ thuộc dt + t 1 là thời gian từ khi i = I kd đến khi tiếp điểm áp tô mát bắt đầu chuyển động, thời gian này phụ thuộc vào cơ cấu ngắt. + t 2 là thời gian cháy của hồ quang ( phụ thuộc bộ phận dập hồ quang và trị dòng điện ngắt). 2./ Phân loại-cấu tạo và nguyên lý làm việc * Phân loại: - Phân theo kết cấu: + Loại một cực + Loại hai cực + Loại ba cực - Phân theo thời gian tác động + Tác động không tức thời + Tác động tức thời - Phân theo công dụng bảo vệ + Dòng cực đại + Dòng cực tiểu + Áp cực tiểu Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -8-
  9. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý + Áp tô mát bảo về công suất điện ngược + Áp tô mát vạn năng ( chế tạo cho mạch có dòng lớn và các thông số bảo vệ có thể chỉnh định được) loại này không có vỏ và lắp đặt trong các trạm biến áp lớn. + Áp tô mát định hình: bảo vệ quá tải băng rơle nhiệt, bảo vệ điện áp bằng rơle điện từ, đặt trong vỏ nhựa. * Nguyên lý làm việc của áp tô mát Sơ đồ nguyên lý bảo vệ chức năng của áp tô mát như hình 8-9 a, b,c,d tương ứng với các cơ cấu bảo vệ dòng cực đại, điện áp thấp, dòng cực tiểu và bảo vệ công suất ngược. * Cấu tạo áp tô mát + Tiếp điểm: có hai cấp tiếp điểm ( tiếp điểm chính và tiếp điểm hồ quang) hoặc ba cấp tiếp điểm ( chính, phụ, hồ quang). Đóng mạch áp tô mát thì thứ tự đóng là: hồ quang, phụ, chính, khi cắt thì ngược lại ( nhằm bảo vệ tiếp điểm chính). Tiếp điểm hồ quang thường cấu tạo bởi kim loại gốm chịu được hồ quang như Ag,W,Cu-W, Ni,…) i i i' i' (b) (a) i i (c) (d) Hình 4 Các cơ cấu bảo vệ chức năng trong áp tô mát a,cơ cấu bảo vệ dòng cực đại; b, cơ cấu bảo vệ điện áp thấp c)cơ cấu bảo vệ dòng cực tiểu; d)cơ cấu bảo vệ công suất ngược + Hộp dập hồ quang: để áp tô mát dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện thì người ta sử dụng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là : kiểu nửa kín và nửa hở. thiết bị kiểu nửa kín được đặt trong vỏ kín của áp tô mát và có lỗ thoát khí. Kiểu này có dòng điện giới hạn cắt không qua 50kA. Thiết bị dập kiểu nửa hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn hơn 50kA hoặc điện áp lớn hơn 1000V. trong buồng dập hồ quang thông dụng người ta thường sử dụng tấm thép xếp thành lưới ngăn. Để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng -9-
  10. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý quang. Cùng một thiết bị dập hồ quang, khi làm việc ở mạch điện xoay chiều điện áp đến 500V thì có thể dập tắt được hồ quang của dòng điện đến 40kA, nhưng khi làm việc ở mạch điện một chiều điện áp đến 440V thì chỉ có thể cắt được dòng điện đến 20kA + Cơ cấu truyền động cắt áp tô mát: truyền động căt áp tô mát thường có hai cách: băng tay và bằng cơ điện (điện tử, động cơ điện). điều khiển bằng tay được thực hiện với các áp tô mát có dòng điện định mức không lớn hơn 600A. điều khiển băng điện tử (nam châm điện) được ứng dụng ở các áp tô mát có dòng điện lớn hơn đến 1000A. để tăng lực điều khiển bằng tay người ta còn dùng một tay dài phụ theo nguyên lý đòn bẩy. ngoài ra còn có cách điều khiển bằng động cơ điện hoặc khí nén. + Móc bảo vệ: áp tô mát tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ gọi là móc bảo vệ. * Cách lựa chọn áp tô mát Việc lựa chọn áp tô mát chủ yếu dựa vào: dòng điện tính toán đi trong mạch, dòng điện quá tải Ngoài ra, lựa chọn áp tô mát còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải và áp tô mát không được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn ( thường xảy ra trong điều kiện làm việc bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghệ) yêu cầu chung là dòng điện định mức mủa móc bảo vệ I aptô không được bé hơn dòng điện tính toán (i tt ) của mạch. Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải, người ta hướng dẫn lựa chọn dòng điện định mức của móc bảo vệ bằng 125%, 150% hay lớn hơn nữa so với dòng điện tính toán của mạch. Sau cùng ta chọn áp tô mát theo các số liệu kỹ thuật đã cho của nhà chế tạo. Lựa chọn dòng điện khởi động của role dòng điện cắt nhanh Ikdtt = (1,4÷1,6)Immdc Ikdtt: dòng khởi động tính toán Nếu áptômát đặt cho nhóm động cơ thì dòng điện khởi động của rơle dòng điện cắt nhanh bằng: Ikdtt = (1,4÷1,6)Idmdc + (I’mmd – I’dmdc). Trong đó: Ikdtt: dòng điện khởi động tính toán của rơle dong điện cắt nhanh. Immdc: dòng điện mở máy của động cơ. Idmdc: tổng dòng điện định mức của dòng điện động cơ có trong nhóm. I’mmd: dòng điện mở máy của một hay hai động cơ cùng khởi động. I’dmdc: dòng điện định mức của động cơ tương ứng với dòng mở máyI’dmdc C./ CÔNG TẮC TƠ Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để đóng cắt thường xuyên các mạch điện động lực từ xa bằng tay hay tự động. Việc đóng cắt công tắc tơ có tiếp điểm có thể thực hiện Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng - 10 -
  11. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý bằng nam châm điện, thuỷ lực hay khí nén. Thông thường là loại đóng cắt bằng điện. Đối với việc đóng cắt công tắc tơ không tiếp điểm ta phải sử dụng các xung điện thực hiện việc đóng mở các van bán dẫn (thyisto, triac…). Theo dạng dòng điện đóng cắt có các loại công tắc tơ điện một chiều, xoay chiều. Với công tắc tơ điện một chiều nam châm điện là nam châm một chiều dùng để đoáng cắt mạch một chiều. Côang tắc tơ điện xoay chiều nam châm điện là loại xoay chiều có thể đoáng cắt mạch một chiều hay xoay chiều. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc tơ. Sơ đồ ký hiệu trên mạch điện (a) (b) (c) a – Tiếp điểm chính (nét đậm). b – Cuộn dây. c – Tiếp điểm phụ (nét nhạt) 1- Đầu nối 7 - Buồng dập hồ quang 2 - Thanh dẫn tĩnh 8 - Mạch từ động 3 - Tiếp điểm tĩnh 9 - Lò xo nhả 4 - Tiếp điểm động 10 - Cuộn hút 5 - Lò xo tiếp điểm 11 - Mạch từ tĩnh 6 - Thanh dẫn động 12 - Lò xo hoãn xung Khi đưa Uđk vào cuộn dây, nam châm hút làm đóng tiếp điểm. Khi cắt Uđk, nam châm nhả, lò xo nhả 9 đẩy phần động rời khỏi phần tĩnh. Công tắc tơ ở trạng thái cắt cắt nguồn ra khỏi tải. Hình ảnh một số loại công tắc tơ đang được sử dụng trên thị trường: Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng - 11 -
  12. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý Các tham số khi chọn công tằc tơ: (1) Điện áp định mức Udm: Là điện áp mạch điện tương ứng mà tiếp điểm chính của công tắc tơ phải đóng cắt. Điện áp định mức thường là các cấp sau: - Một chiều: 110V, 220V, 440V. - Xoay chiều: 127V, 220V, 380V, 500V. (2) Dòng điện định mức Idm: Là dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính của công tắc tơ trong chế độ làm việc gián đoạn lâu dài. Ở chế độ này thời gian tiếp xúc của công tắc tơ ở trạng thái đóng không quá 8h. Khi làm việc lâu dài hơn 8h thì dòng định mức công tắc tơ phải lấy thấp hơn khoảng 20%. (3) Điện áp cuộn dây Ucddm: Là điện áp đặt vào cuộn dây. (4) Số cực: Là số cặp tiếp điểm chính công tắc tơ (5) Số cặp tiếp điểm phụ: Thường trong công tắc tơ có các cặp tiếp điểm phụ thường đóng và thường mở, có dòng điện định mức 5A hoặc 10A. (6) Khả năng cắt và khả năng đóng: Là giá trị dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm chính khi cắt Ing hoặc Idg. Chẳng hạn công tắc tơ điện xoay chiều dùng để khởi động động cơ điện xoay chiều ba pha roto lồng sóc cần phải có khả năng đóng từ 4 đến 7 lần Idm. (7) Tuổi thọ của công tắc tơ: Là số lần đóng cắt mà sau số lần đóng cắt ấy công tắc tơ sẽ hỏng không dùng được nữa. các công tắc tơ có thể đạt đến 106÷107 lần đóng cắt (8) Tần số đóng cắt: là số lần đóng cắt công tắc tơ cho phép trong 1h (9) Tình ổn định điện động: Tiếp điểm chính của nó cho phép một dong điện lớn nhất đi qua mà lực điện động sinh ra không phá huỷ mạch vong dẫn điện. Tinh ổn định thường được lấy bằng 10Idm. (10) Tính ổn định nhiệt: nghĩa là khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm không bị nóng chảy và hàn dính lại. D./ CẦU DAO * Khái niệm chung. Là thiết bị điện đóng cắt bằng tay dùng để đóng cắt dòng bé so với dòng định mức Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng - 12 -
  13. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý Ở trạng thái đóng nó chịu được dòng định mức dài hạn và dòng ngắn mạch ngắn hạn. Nhằm mục đích để tạo cách ly an toàn đối với người sử dụng. Cầu dao có các loại 1cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực, cầu dao hộp. * Cấu tạo. 2 3 Một cầu dao đơn giản có cấu tạo gồm: 4 1 - Tiếp điểm động. 2 - Tiếp điểm tĩnh. 3 - lưỡi dao phụ. 4 - Lò xo 1 5 - Đế cách điện. 6 - Cút nối dây dẫn. Cầu dao tự động Multi 9 C60 Đối với cầu dao hộp nó có cơ cấu cam + lò xo trong bộ truyền động + buồng dập hồ quang kiểu dàn. Loại này có thể đóng cắt được dòng tải nhưng chỉ cho phép đóng cắt với cosϕ ≈ 1chứ không thể đóng cắt động cơ công suất lớn. E./ CẦU CHÌ. * Khái niệm chung: Là thiết bị nối tiếp với tải dùng đêt bảo vệ tải khi quá dòng, nó cự động cắt mạch điện khi có sự cố ngắn mạch, quá tải. Đặc điểm nổi bật của cầu chì là đơn giản, kích thước nhỏ, giá thành thấp nên ngày nay nó vẫn được sử dụng rộng rãi. Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng - 13 -
  14. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý * Cấu tạo. Phần tử cơ bản của cầu chì là dây chảy dùng để cắt mạch điện cần bảo vệ và thiết bị dập hồ quang sau khi dây chảy dứt. Chế độ làm việc nặng nề nhất của cầu chì là khi dòng điện gần tới dòng tới hạn, với thời gjan làm việc lâu sẽ làm hỏng các tiếp điểm tiếp xúc do ôxi hoá dẫn tới làm hỏng cầu chì. Để tránh chế độ làm việc nặng nề của cầu chì ta phải giảm dòng qua cầu chì. Do đó cầu chì chỉ dùng để bảo vệ nếu có quá tải lớn. * Tính chọn cầu chì. Khi tính chọn cầu chì có hai yêu cầu sau: - Thời gian chảy của cầu chì. - Dòng tối đa qua câu chì. Thông thường ta chon cầu chì có gia trị: Ith = (1,6÷2,5)Idm F./ KHỞI ĐỘNG TỪ Là khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều quay và bảo vệ quá tải động cơ điện xoay chiều ba pha roto lồng sóc. Cấu tạo khởi động từ gồm có một công tắc tơ điện xoay chiều và rơle nhiệt, lắp trong cùng một hộp. Khởi động từ có một công tắc tơ gọi là khởi động từ đơn thường dùng để đóng cắt động cơ điện. Khởi động từ có hai công tắc tơ gọi là khởi động từ kép, dùng để đảo chiều quay động cơ điện. D M RN 2Đg 1Đg Đg RN Ví dụ về sử dụng khởi động từ để đóng cắt ĐC mạch động lực động cơ (khởi động động cơ) Ngoài ra khởi động từ còn có khoá liên động, nhằm tránh xẩy ra sự cố khi cả hai khởi động từ cùng đóng gây ngắn mạch Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng - 14 -
  15. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý (a) (b) (c) (d) a – khởi động từ có khóa liên động. b – Cuộn dây khởi động từ. c – Tiếp điểm đóng/mở phụ (nét nhạt). d – Tiếp điểm mở/đóng chính (nét đậm). Hình ảnh một số loại khởi động từ đang được sử dụng phổ biến trong công nghiệp và có mặt tại thị trường Việt Nam Khởi động từ đơn Khởi động từ kép H.\ TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO SƠ ĐỒ HỆ THỐNG. 1.\ CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN BẢO VỆ ĐỘNG CƠ KÉO BĂNG TẢi a.\ Chọn áptômát. Để chọn được Áptomát thì phải biết được đặc tính cơ của phụ tải, các thông số kỹ thuật đi theo phụ tải trong Catalogue hoặc trong sổ tay tra cứu. Với động cơ KĐB 3 pha có thông số kỹ thuật như trên (trong phần tính chọn động cơ) thì ta có: Thông số kỹ thuật Dãy Kw Hp Vg/ph V A Ŋ% Cosα M max/Mmin Mxd/Mdd Lkđ/Ldd Khốilượng 3k132S6 3,0 4,0 945 220/380 12,8/7,4 81 0,76 2,2 2,0 6,0 71,5 Dòng định mức của động cơ: Pdc 3000 Idmdc = = = 7,4 A U 380 Dòng mở máy động cơ: Imm = kmm.Idm trong đó kmm (hệ số mở máy) = 1,4÷1,6 Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng - 15 -
  16. Đồ án TĐHQTSX G.V hướng dẫn: Phạm Thị Lý Imm = 1,5.7,4 = 11,1 A Để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ có tải nhỏ ta có: Inm = 5.Idm = 5.11,1 = 55,5 A b.\ Chọn dòng điện khởi động cho rơle cắt nhanh: Ikdtt = (1,4÷1,6)Imm = 1,5.11,1 = 16,65 A c.\ Tính chọn rơle nhiệt. Dòng khởi động cho rơle: Ikdtt ≥ Idmrơle ≈ Idmdc Dòng khởi động của rơle tính đến nhiệt độ môi trường: Idmr = Idmr 1,6 − 0,017t 0C t0C: nhiệt độ môi trường. Chọn t = 400C. ta có: Idmr = 7,4 1,6 − 0,017.40 = 6,79 A Sinh Viên : Hoàng Văn Thăng - 16 -
nguon tai.lieu . vn