Xem mẫu

  1. Trường Đại Học Cửu Long Môn: Dinh dưỡng thực phẩm Đề tài: Dinh dưỡng cho bệnh loãng xương GVHD: Vương Bảo Thy Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Diệp.................MSSV: 1111032014 Bạch Thị Mỹ Lan.......………..MSSV: 1111032042 Trần Hồng Mụi……….…….….MSSV: 1111032053 Nguyễn Thị Hồng Ngọc…….MSSV: 1111032061 Đoàn Bích Phượng…………..MSSV: 1111032072 Tống Thị Tú Uyên………………MSSV: 1111032103
  2. Thực trạng bệnh loãng xương Giới thiệu chung về bệnh loãng xương Nội Dung Chế độ dinh dưỡng Kết luận Company Logo
  3. Thực trạng bệnh loãng xương Hiện nay, loãng xương đang được xem là một "bệnh dịch âm thầm" lan rộng khắp thế giới, ngày càng có xu hướng gia tăng và trở thành gánh nặng cho y tế cộng đồng. Dự báo tới năm 2050, toàn thế giới sẽ có tới 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do loãng xương, và 51% số này sẽ ở các nước châu Á nơi mà khẩu phần ăn hàng ngày còn rất thiếu canxi và điều trị bệnh loãng xương còn gặp rất nhiều khó khăn.
  4. Bệnh loãng xương là gì? Biểu hiện của bệnh loãng Loãng xương là bệnh xương lý của toàn hệ thống xương làm suy yếu sức mạnh của toàn khung xương, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của số đông người có tuổi, đặc biệt là phụ nữ. Nguyên nhân này được ví như “một kẻ cắp thầm lặng”, từng Căn bệnh chút bệột, loãng cắp đi các khoáng chất trong ngân hàng xương m nh đánh xương Loãng của cơ thể. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ươc của xương bao gồm: X đặ ng Hậu quả thiếu oestrogen, thiếu hoạt động, chế độ dinh dưỡng thấp, nhất của bệnh là nghèo canxi, … loãng xương Loãng xương ngừa Phòng và bình b ường thệnh loãng xương
  5. Phân loại bệnh loãng xương Loãng Loãng Loãng xương xương sau xương thứ người già mãn kinh phát • Bệnh phát nặển Kém sẽ tri ng • Tăng hóa trình hừ n, ỏ.ớm hơn, t ơ nh s • Tăng quá trình hủy xương. nhiều con nhiến • Sinh bi ều hủy xương. • Quá trình tạo chứngnhưng n… lần hơ ăn • Giảm quá trình xươngbình nếu ngđủ chất. không ười bệnh tạo xương. thường. có ử thêm nhiều • S dụng một hoặc kíchều yếu chất nhi thích. tố nguy cơ sau:
  6. Biểu hiện của bệnh loãng xương Quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứng gì. Cho tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới có biểu hiện. Ba triệu chứng loãng xương hay gặp là đau cột sống, biến dạng cột sống và gãy xương.
  7. Nguyên nhân bệnh loãng xương Có 7 nguyên nhân chính gây nên bệnh loãng xương: Giới tính, di truyền, tuổi tác, dinh dưỡng, cân nhẹ, hút thuốc lá, dùng thuốc corticoides lâu dài. Chế độ dinh dưỡng hàng ngày không cung cấp đủ chất canxi hoặc do cơ thể không hấp thu được canxi. Loãng xương có thể do mắc một số bệnh về tuyến thượng thận, suy thận, bệnh yếu liệt chi, chấn thương, hoặc bệnh mãn tính phải nằm dài ngày. Đặc biệt ở phụ nữ đến thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh thì lượng hormone estrogen trong máu bị suy giảm đáng kể bởi sự suy thoái của buồng trứng, làm tăng hoạt tính của tế bào tủy xương, nên lượng xương sẽ mất dần kể từ khi mãn kinh.
  8. Hậu quả của bệnh loãng xương • Việc nằm tại chổ dài ngày khi gãy xương không những làm tình trạng loãng xương càng nặng thêm mà còn kéo theo nhiều nguy cơ rất bất lợi cho sức khỏe người có tuổi. • Với người có tuổi, thường có nhiều bệnh lý đi kèm như: Tim mạch, huyết áp, tiểu đường,... và đặc biệt với tình trạng loãng xương nặng thì việc liền xương thường rất khó khăn. • Dễ gãy xương khi bị chấn thương nhẹ. • Gây tàn phế và giảm tuổi thọ cho người có tuổi.
  9. Phòng ngừa bệnh loãng xương • Cần xây dựng chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho xương chắc khoẻ bằng cách bổ sung lượng canxi và vitanin D phù hợp trong suốt tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì và trưởng thành, kết hợp với việc luyện tập các môn thể thao giúp xương trở nên cứng hơn, các lọai hình thể dục có thể áp dụng là chạy hay đi bộ, tập tạ, leo cầu thang… thường xuyên để tăng cường sức khoẻ cho xương. • Dùng thuốc: Hiện nay, có nhiều loại thuốc điều trị phòng ngừa loãng xương, tùy theo tình trạng sức khỏe của từng người mà bác sĩ sẽ kê đơn thích hợp.
  10. Chế độ dinh dưỡng Dinh dưỡng Dinh dưỡng cho người cho xương mắc bệnh chắc khoẻ loãng xương
  11. Dinh dưỡng cho xương chắc khoẻ Canxi: Nếu Rất cầđược cung ccơ thầyđđủgiúp thể sẽ ấp thu Vitamin D: không n thiết cho ấp đ ể ể , cơ ruột h huy canxi. canxing vitamin vì thế làm xương ơếuể mLượng canxi c động Lượ từ xương D cần thiết cho c y th đi. ỗi ngày đượ khuyến cáon thiết cho cơ thể theo lứa tuổi như sau: cầ là: Tuổi Lượng canxi cần thiết Dưới 6 tháng tuổi 210mg/ngày Tuổi Lượng vitamin D cần thiết Từ 7 tháng – 1 tuổi 270mg/ngày Từ ừ 1-50ổi ổi 1-3 tu tu 500mg/ngày T 200 IU/ngày Từ 4-8 tuổi 800mg/ngày Từ ừ 51-70ổi ổi T 9-18 tu tu 1300mg/ngày 400 IU/ngày Từ 19-50 tuổi 1000mg/ngày Trên 70 tuổi 600 IU/ngày 1200mg/ngày Trên 50 tuổi Có thai, cho con bú 14 -18 tháng 1300mg/ngày tuổi
  12. Dinh dưỡng cho xương chắc khoẻ v Sữaếu không uốphẩm từ sữa tươiathìẫcólà nguồn thực bằẩmsưu N và các sản ng được sữa: Sữ v n thể thay thế phng ữa chua, phô-mai,usữa bò.thựộtđhộpgiúp chua có hàm lloãng xương,ương tiên hàng đầ trong M c ơn sữa phòng chống ượng canxi t giúp đương với ắc t cỏe vì a 250ml.aMộtnhiều canxi - thành phần chính xương ch mộkh ốc sữ trong sữ có miếng phô-mai 30g cũng chứa lượngthành nên ng ứng. Còn 1 ly sữa bò chứa khoảng 270mg canxi. cấu canxi tươxươ ng. Một số sản phẩm sữa cung cấp canxi giúp phòng bệnh loãng xương: Anlene, Ensure, sữa bột Nuti Obilac, …. Sữa và các sản phẩm từ sữa
  13. v Giá đcốcTrong giá cđỗ có chứa phyto-oestrogen (hormone oestrogen v Ngũ ỗ: : Ngũ cố có khả năng phòng chống loãng xương bởi thực vật), cóặhàmệượng protein tgiúp giảm nguym ơ ựề vật giúp tăng trong nó đ c bi l t là isoflavon ừ 8-14% và đạ c th v c quá trình loãng xương, nhấtt là ộ xương.ạChế độ ăn uốngương mỏng cần bổ sung cường mậ đ ở giai đo n mãn kinh, khi x hàng ngày đi nhanh chóng và gia tăng nguy cơgạo…) bng. mầm lúa mì, rau quả sấy khô. Trong (bánh mì, bột mì, gãy xươ ằng 100g mầm lúa mì mang đến 26g đạm, còn một nắm lúa mạch mang đến 14g đạm. Ngũ cốc Giá đỗ
  14. v v Bắpốải: Bắp cảihàm aượng trytophan và serotonin cao, đặc bingăn Chu ci: Chuối có chứ l vitamin K giúp tăng mật độ xương và ệt là ngừa- chấtrạnện ương ngăn ngừa mất canxiắp acảơ thể.aThành0,2mg kali sự đi x phân hông. Trong 100g b củ c i chứ tới phần vitamin Kng củakhi lượng vitamin thịt chuối cung cấp: p vào cơ; thể là dinh dưỡ trong chuối: 100 gram K hàng ngày cần nạ 92 kcal 1,03g 0,03-1mg. Hoặc K; 1 mg Na;thế bằng cải 0,31 mgiFe; 29 cải Mg. vì protein; 396 mg có thể thay 6 mg Canxi; thìa, cả xanh, mg xoăn... các loại cải này cũng chứa rất nhiều vitamin K. Chuối và bắp cải
  15. v Đậu rồng: Đậu rồng có chứa nhiều protein (hơn 50%), trong đó có các loại axit amin cần thiết cho cơ thể. v Trà xanh: Với hàm lượng flavonoid (chất chống ôxy hóa) phong phú trong lá trà góp phần giảm nguy cơ loãng xương. Trà tuy có chứa chất vôi, nhưng chất chát trong trà nếu ở liều lượng cao lại là nhân tố ngăn cản sự hấp thu canxi qua niêm mạc đường tiêu hoá. Nên tránh uống trà ít nhất 30 phút trước và sau bữa ăn. Đậu rồng Trà xanh
  16. v Thịt bò: Có đến 50% thành phần cấu tạo của xương trong cơ vCá hồi: Đây là loại cá có hàm lượng vitamin D dồi dào (khoảng thể là protein, nên xương rất cần protein. Chúng ta có thể bổ sung 12-20mg trong 100g cá) nên rất có lợi cho sự tái tạo mật độ xương. protein cho xương từ thịt bò vì thịt bò chứa rất nhiều protein, Cá hồi là 1 trong 6 thực phẩm giúp phòng tránh bệnh loãng xương người trưởng thành nên bổ sung 0,88gr protein/kg trọng lượng cơ tốt nhất. Nên ăn cá hồi 2 lần/tuần để đảm bảo nhu cầu vitamin D thể. cho cơ thể. Ngoài ra, phơi nắng cũng giúp cơ thể hấp thụ được một lượng nhỏ vitamin D qua da. Cá hồi và thịt bò
  17. Dinh dưỡng cho người mắc bệnh loãng xương v Thloc phẩmcá nhỏ: Những loại cua, cá, tôm nhỏ, xương mềm, • Các ự ại cua, nên dùng. để chúng ta ương ể xay, không được phsẽ cung cấptoàn nhưng có Loãng x có th có thể ăn cả xương ục hồi hoàn lượng canxi, phospho, các muạng bệnh nặng hơn nhờ thiết. ộ dinh dưỡng giàu thể ngăn tình tr ối khoáng, protein,… cần ch đ canxi và vitamin D. Bên cạnh việc dùng thuốc bổ sung canxi, một • Các loại ăn quả chứ đ vitamin ẽ Vitamin K giúp tăng ển ủa khẩu phần rauhàng ngày a ủ canxi sK:giúp làm chậm tiến trimậtcđộ bệnh loãng xương.a sự rạn xương hông. Một số loại rau, hoa quả xương và ngăn ngừ chứa nhiều vitamin K như chuối, bắp cải, khoai tây,... Ăn uống kết hợpương ống động vđộng vừlophảiương ống,vàương sống động X với tập luyện, lao ật: Các a ại x để phòng x chữa bệnh. • vật như: lợn, bò, gà đều cung cấp collagen, các protein, canxi, phospho,phẩm chức năng: nguyên ntố vi m thngc (sắẩm ềm,cđnăng • Thực các muối khoáng, Các sả phẩ lượ ự ph t, kichứ ồng, niken...) rấtvait trò quanc trọục hồi các khớlàmương. tiến trình phát cũng đóng tố cho việ phng trong việc p x chậm triển của bệnh như: Tảo xoắn Spirulina + Calcium, nấm agricus,…
  18. § Một số món ăn có lợi cho bệnh loãng xương: Song song với việcCanh xươngng thuốc thì liệới, củ cẩm xương sườcàng đượủ chú điều trị bằ lợn hầm hải đ u pháp ải: thực ngày n 250g, c c cải trắng.250g, hải đới ỉ50g, nướười bệnhạcó gừng, giác ngon vị vừa đủ. trọng Nó không ch giúp ng c, rượu g o, cảm muối, gia miệng mà Xươngtác dụng nâng ch cho cvàoỏhầm i ỹổ vớt thểt, thêm gtrọng một còn có sườn rửa sạ cao sứ kh e, bồ kb , cơ bọ và quan ừng, hơn chút rượngghỗ trợ đicủ cảiloãngảiương. Mộtaskỹmón ăn phòng loãng là tác dụ u ạo, cho ều trị và h x đới đã rử ố thái tăm, đun thêm khoảngcó –10 phút,ụng: Canhị xương l,ợn hầm làải đớiđ-ược.cải, canh xương 5 thể áp d nêm gia v vừa đủ đun sôi h dùng củ xương lợn hầm đậu tương, súp tôm đậu phụ,…
  19. v Thực phẩm nên hạn chế: Khi bị bệnh loãng xương việc cung cấp đủ canxi và vitamin D cho cơ thể đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng tốt, đặc biệt là 5 thực đơn dưới đây là những thực đơn người bị loãng xương cần tránh. • Thực đơn nhiều muối: Nếu ăn nhiều muối sẽ tăng nguy cơ gây tổn thất các khoáng chất, đặc biệt là canxi, nhất là phụ nữ mãng kinh. Nên giới hạn 2300mg muối/ ngày là đủ, mức này tương ứng với 1 thìa cà phê nhưng trong thực tế có nhiều người ăn tới 4000mg/ngày.
  20. • Thức uống: Một số loại thức uống như nước ngọt có gas, các loại nước soda… là thức uống chứa nhiều acid phosphoric, làm tăng quá trình bài tiết canxi vào trong nước tiểu. Bên cạnh đó, rượu không chỉ gây thất thoát canxi mà hầu như tất cả khoáng chất, vì vậy cần hạn chế sử dụng để không ảnh hưởng xấu cho sức khỏe. • Caffein: Có thể làm nghèo canxi của xương và nếu mỗi ngày tiêu thụ 100mg caffein sẽ làm mất đi khoảng 6mg canxi,1 tách cà phê 500g chứa tới 320mg caffein, một lon soda có tới 80mg caffeine.
nguon tai.lieu . vn