Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA CƠ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Đề Tài: Các Phương Pháp Cắt Gọt GVHD : Th.S Phạm Bá Khiển SVTH : Nguyễn Đình Thuấn Lê Khắc Huy Sơn Lê Nguyên Thắng Hoàng Anh Tuấn LỚP : 12HCT02 NHÓM : 07 TP.HCM, 20/10/2013 TP.HCM, 20/10/2013
  2. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP TIỆN • 1.1 Khái niệm về tiện: Là phương pháp gia công trong đó phoi quay tròn và dụng cụ cắt chuyển động tĩnh tiến để tạo hình chi tiết. - Tiện còn thực hiện trên máy phay ,máy khoan, máy dao gang dao đứng.Tiện chiếm chiếm tỷ trọng lớn trong gia công kim loại bằng cắt got, khoang 25÷5 %. Vì ngoài gia công tiện còn thực hiện khoan, khoet, doa, ta rô. ( hình 1.1 ) Hình: 1.1 máy tiện CNC • 1.1.1 Khả năng công nghệ - Gia công mặt trụ ngoai và trong - Gia công mặt đầu Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 2
  3. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt - Gia công các loại ren vít trong hoặc ngoài - Gia công bề mặt định hình - Gia công rãnh cắt đứt - Gia công rãnh trong lỗ - Gia công mặt côn trong và ngoài Hình:1.2tiện ụ lệch tâm Hình 1.3A tiện chép hình Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 3
  4. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hình: 1.3B tiện nhiều dao Hình: 1.3C tiện xén mặt đầu Hình: 1.3D tiện trụ dài dùng duy let Hình: 1.3E tiện côn trong Hình: 1.3F tiên định hình Hình: 1.3I tiện côn ngoài - Nếu có thêm đồ giá thì phạm vi gia công có thể mở rộng hơn như: gia công mặt nhiều cạnh , tiện cam, phay hoặc mài ( Hình 1.4 ) Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 4
  5. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hinh:1.4A trụ trơn dao thẳng Hinh:1.4B trụ trơn dao cong Hình:1.4C rãnh côn dao định hình Hình:1.4D mặt định hình Hình:1.4E trụ trơn lưới dao thẳng Hình:1.4E trụ trơn lưới dao cong Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 5
  6. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hinh:1.4I rãnh vuông Hinh:1.4K tien ren trong Hinh:1.4N ren ngoài Hinh:1.4M trụ trơn trong luoi dao vat Hinh:1.4L trụ trơn trong lưới trước Hinh:1.4 K rãnh trong • 1.1.2 Chất lượng bề mặt gia công Tùy theo vị trí gia công ( mặt trong, mặt ngoài ,mặt đầu ) hoặc phương pháp gia công ( tiện thô, tiện tinh ) chất lượng của chi tiết gia công có thể đạt được dộ bóng độ chính xác khác nhau. Dạng bề mặt ve Độ chínhxaáckích Chiều cao nhấp nhô (µm ) phương pháaptiện thước Ra Rz ∆ Tiện ngoài sThô 13-12 - 80-40 ∆3 - ∆4 Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 6
  7. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Bán tinh 11-10 - 20 ∆5 Tinh 9-8 2.5 - ∆6 Tinh thô 7 1.25-0.63 - ∆7 - ∆8 Khoan 12 - 40 ∆4 Khoét Thô 12 - 40 ∆4 Bán tinh 11-10 - 20 ∆5 Tinh 9-8 2.5 - ∆6 Doa Thô 9-8 2.5 - ∆6 Tinh 7 1.25 - ∆7 Tinh mỏng 7 0.63 - ∆8 Tiện trong Thô 13-12 - 80-40 ∆3 - ∆4 Bán tinh 11-10 - 20 ∆5 Tinh 9-8 2.5 - ∆6 Tinh mỏng 7 1.25-0.63 - ∆7 - ∆8 Xén mặt đầu Thô 12 - 80-40 ∆3 - ∆4 Bán tinh 11 - 20 ∆5 - ∆6 Tinh 8-7 1.25 - ∆7 - ∆8 • 1.2 Chuyển động của máy tiện - Chuyển động chính : là chuyển đông quay tròn của mâm cặp ( Vc ) - Chuyển động tịnh tiến ( chuyển động chạy dao ) là chuyển động của bàn dao gồm: - Chuyển động dọc Sd ( chuyển động dọc theo đường tâm của chi tiet gia công ) - Chuyển động ngang Sn ( chuyển động vuông góc với đường tâm chi tiết gia công ). • 1.3 Các yếu tố cắt khi tiện Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 7
  8. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hình: 1.5 Các yếu tố khi tiện • 1.3.1 Tốc độ cắt V - Định nghĩa : Tốc độ cắt V là khoảng dịch tương đối của lữa cắt n : Số vòng quay chuyển động chính ( V/ph ) D : Đường kính lớn nhất của chi tiết trước khi gia công ( mm ) • 1.3.2 Bước tiến S ( lượng chạy dao ) Là khoảng dịch chuyển tương đối giữa dao và vật sau 1 vòng quay theo hưong tiến dao Đơn vị: S= mm/v • 1.3.3 Chiều sâu cắt t Là khoảng cach giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công. Công thức: t = ( D – d )/2 ( mm ) D: Đường kính chi tiết trước khi gia công d: Đường kính chi tiết sau khi gia công - Tập hợp các yếu tố : v, S, t gọi là chế độ cắt • 1.3.4 diện tích lớp cắt Diện tích lớp cắt được xác định trên mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính cắt qua vùng cắt gọt khi lưỡi cắt song song voiws mặt phẳng ngang ( 1 – 0 ) thể hiện trên ( hình vẽ 1.6 ) Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 8
  9. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hình: 1.6 diện tích lớp cắt - Diện tích được tính như sau: Fc = S*t = a*b ( mm ) Trong đó: b: Chiều rộng cắt ( chiều rộng b chính là chiều dài lưỡi làm việc ) được tính b = t / sin Ø ( mm ) a: chiều dày lớp cắt,là khoảng cách giữa hai vị trí lưỡi dao cắt khi dao thực hiện một bước tiến S: a = S.sin Ø ( mm ) • 1.3.5 Thời gian chạy máy Là một thành phần chính của thời gian gia công một chi tiết ( viết tắt ) Tm còn gọi là thời gian thực hiện gia công phoi. - Thời gian chạy máy được tính: T = ( L / ∆s ).i Trong đó: ∆: Khoảng chạy tới: ∆ = t.cotg Ø y: Khoảng chạy quá: y = t. tgØ l: Số lát cắt L: chiều dài hành trình: L = l + i ( ∆ +y ) ( 2g ) - Chú ý: Khi tiện ngang : t = ( D – Dn ) / 2 • 1.4 Hình dáng kết cấu dao tiện - Mặt trước ( 1 ) là mặt mà phoi tiếp xúc và thoát ra ngoài - Mặt sau chính ( 2 ) là mặt gia đối diện với mặt chi tiết đang gia công - Mặt sau phụ ( 3 ) là dao đối diện với mặt chi tiết gia công - Phần nối tiếp giữa cắc lưỡi cắt gọi là mũi dao ( 4 ) co thể nhọn , cầu - Lưỡi sau chính ( 5 ) giao giữa mặt trước và sau chính,trực tiếp cắt gọt - Lưỡi cắt phụ ( 6 ) gia tuyen của mặt trước và sau phụ Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 9
  10. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hình: 1.7 kết cấu dao tiện • 1.4.1 Phân loại dao tiện Tùy theo đặc tính đặc tính gia công người ta chia dao ra thành các loại - Căn cứ vao hướng tiến của dao trong quá trình làm vi ệc.Ta có dao trái và dao phải ( Hình 1.8 ) - Theo hình dáng và vị trí của đầu dao so với thân dao, có dao thẳng dao đầu cong và dao cắt ( hình 1.9 ) - theo kết cấu co dao liền, dao hàn dao chắp ( hinh 1.10 ) - Dao liền làm từ 1 thứ vật liệu - Dao hàn chắp có phần thân là thép kết cấu, còn phần lưỡi làm từ thép đặc dao hàn chắp có mảnh lưỡi cắt co loại được hàn hoặc ghép bằng cơ khí vào thân dao. Dao trái Dao phải Dao thẳng Dao cong Hình: 1.8 Hình: 1.9 Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 10
  11. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Dao cắt Hình: 1.10 Dao liền, hàn, mảnh, ghép - Theo công cụ của dao, ta có dao phá thẳng, dao phá cong, dao vai, dao xén mặt dao xén mặt đầu, dao cắt rãnh,dao cắt dứt,dao đ ịnh hình,dao ti ện ren, dao lỗ ngoài ra còn được phân thành dao tiện trong và ngoài.( hinh vẽ ) Hình: a dao phá thẳng, b dao phá đầu cong, C dao vai, Dao xén mặt đầu,d dao Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 11
  12. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt cắt cắt đứt, dao cắt rãng, g dao định hình, h dao tiện ren, I dao tiện lỗ suốt, dao tiện lỗ bậc. - Các loại dao tiện khác. Hình 1.11 các loại dao khác • 1.5 Các phương pháp gá đặt - Gá kep phôi trên mâm căp: mâm căp tự đinh tâm ( mâm căp 3 vâu ) và không tự ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 12
  13. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt đinh tâm ( mâm căp 4 vâu) và ông kep ̣ ̣ ́ ́ ̣ - Gá kep phôi trên mui tâm: mui tâm trước được gá vao truc chinh cua may, mui ̣ ̃ ̃ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̃ tâm sau lăp vao nong ụ đông. Sử dung cơ câu đây tôc để truyên đông ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 13
  14. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hình: 1.11 mũi chống tâm Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 14
  15. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Hình: 1.12 Sử dụng duy let • 1.6 Biện pháp tăng năng suất hạ giá thành - Giam thời gian may: sử dung dao hợp kim cứng, sử dung dao nhiêu lưỡi ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ căt - Giam thời gian phu: dung thiêt bị gá thuy lực để đam bao gá lăp nhanh, ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́ không tôn sức ́ - Thay thế nhanh dung cụ căt : mâm căp gá nhanh, dung cữ quay ̣ ́ ̣ ̀ - Cơ khí hoa và tự đông hoa trong san xuât ́ ́ ̉ ́ - Dây chuyên tự đông trong san xuât . ̀ ̉ ́ Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 15
  16. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP BÀO - XỌC • 2.1 Máy bao – Máy xọc Máy bào Máy bào gường Máy xọc thủy lực Máy xọc NC • 2.2 Khả năng công nghệ của bào và xọc Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 16
  17. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt Bào và xọc thực hiện bằng các chuyển động sau ( Hình 2.1 ): -Chuyển động cắt chính là chuyển động tịnh tiến Đi –Về do dao thực hiện: phương nằm ngang ( hình 2.1 a ), còn x ọc theo ph ương th ẳng đ ứng ( hình 2.1b ). -Chuyển động chạy dao là chuy ển động t ịnh ti ến c ủa bàn máy mang chi ti ết gia công khi dao thực hiện được một hành trình Đi –Về. Hình: 2.1a bào Hình: 2.1b xọc - Bào và xọc là những phương pháp gia công được dùng rộng rãi trong sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc - Những công việc được thực hiện trên máy bào và xọc không cần tới đồ gá và dụng cụ phức tạp như khi thực hiện trên các loại máy khác. Bào và xọc phương pháp gia công cắt gọt những phôi có mặt phẳng. -Tuy nhiên phương pháp này ngày nay ít dùng vì có nhiều nhược điểm nên trong các nhà máy cơ khí chiếm tỷ lệ ít. - Bào và xọc là phương pháp gia công có tính vạn năng cao và có khả năng công nghệ cũng khác nhau. Tuy nhiên, năng suất của chúng đều thấp vì những lí sau đây: - Số lưỡi cắt tham gia cắt gọt ít; - Tốn nhiều thời gian cho hành trình chạy dao không; - Vận tốc cắt thấp vì thực hiện chuyển động thẳng khứ hồi với vận tốc lớn sẽ vô cùng khó khăn do lực quán tính sẽ rất lớn khi đổi chiều chuyển động. - Đa số các máy bào có vận tốc cắt khoảng từ 12 –22 m/ph, còn vận tốc cắt của máy xọc không vượt quá 12 m/ph. Đối với các máy bào hiện đại vận tốc cũng Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 17
  18. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt không vượt quá 50 m/ph. Riêng với máy bào giường cao tốc đặc biệt thì vận tố c cắt có thể tới 90 m/ph, song máy khá phức tạp và không phổ biến. -Hiện nay bào, xọc còn sử dụng rất ít, chủ yếu trong dạng sản xuất loạt nhỏ và đơn chiếc. Bào có ưu điểm là khi chuyển từ gia công mặt hàng này sang mặt hàng khác thì mọi phí tổn và thời gian chuẩn bị đều ít nên thích hợp. -Bào thường dùng để gia công mặt phẳng và các mặt địnhhình có đường sinh thẳng. -Với các rãnh hẹp và dài thì gia công trên máy bào có năng suất hơn phay. Còn xọc thì chủ yếu để gia công các mặt trong lỗ lớn như rãnh then tren bánh răng ( hình 2.2 ). Hình: 2.2 một số bào và xoc thực hiện gia công rãnh Hình: 2.3a BR thẳng Hình 2.3b BR nghiêng Hình: 2.3 một số bào và xoc thực hiện gia công rãnh Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 18
  19. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt - Bào có thể gia công thô, tinh và tinh mỏng. Bằng dao bào rộng bản có thể gia công lần cuối đạt độ chính xác và độ nhẳn bóng cao, chất lượng đạt được trong - Bảng 2.4 Độ chính xác và độ nhám đạt được khi bào: -Với các chi tiết lớn và phức tạp có thể cắt đồng thời nhiều mặt khác nhau, thường công trên máy bào giường ( hình 2.4 ) Hình: 2.4 chi tiết lơn gia cong trên may bào gường Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 19
  20. Công Nghệ Chế Tạo Máy Đề Tài: Phương Pháp Gia Công Cắt Gọt + Để tăng năng suất khi bào ngườita có thể thực hiện như sau: - Các chi tiết hẹp nên gá nối tiếp thành hàng dọc theo phương chuyển động cắt. - Dùng nhiều đầu dao cùng cắt. Dùng nhiều dao trên một đầu dao, phương pháp này chủ yếu dùng trên máybào giường có nhiều ụ dao, trên mổi ụ dao lắp được từ 2–3 dao. - Dao có thể gá theo cách phân chia chiều sâu cắt (hình 3.18a) hoặc phân chia theo phương chạy dao ( hình 2.5 ). Hình: 2.5 gá nhiều dao - Trường hợp này nếu độ mòn của 3 dao không đều nhau, thì cũng ít ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công vì chất lượng bề mặt ở đây do dao thứ ba quyết định. Nếu gá - Nếu gá dao theo cách phân chia lượng chạy dao (hình 3.18b) thì cho phép thực hiện được lượng chạy dao khá lớn. Lượng chạy dao đó chia nhỏ cho nhiều dao,lúc này dao được bố trí theo chiều dọc và lệch nhau một lượng S/Z (S-mm/ hành trình kép; Z -số dao). • 2.3 Dao bào, dao xọc và các thông số cắt gọt 2.3.1 Kết cấu dao và thông số hình học phần cắt Nhóm Tiểu Luận: 07 Page 20
nguon tai.lieu . vn