Xem mẫu

  1. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN NGUYÊN BẢO TRÂN SVTH: NGUYEÃN MINH THIEÄN
  2. MỤC LỤC Nhận xét của giáo viên hướng dẫn…………………………………….. 3 Lời mở đầu…………………………………………………………….. 4 Phần I: Dẫn Nhập……………………………………………………… 5 Đặt vấn đề. Mục đích và yêu cầu. Giôùi haïn ñeà taøi. Phần II. Cơ sở lý thuyết……………………………………………….. 6 Giới thiệu các IC sử dụng trong mạch. Phần III: Thiết kế và thi công…………………………………………. 15 Chương I: Thiết kế mạch Sơ đồ khối. Nguyên lý hoạt động của các khối. Sơ đồ nguyên lý. Chương II: Thi công mạch. Dụng cụ sử dụng. Quá trình thi công. Phần IV: Kết luận……………………………………………………… 22 Nhận xét chung. Hướng phát triển của đề tài
  3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chữ ký của giáo viên hướng dẫn:
  4. LÔØI MÔÛ ÑAÀU Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tử đã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Trong lĩnh vực điều khiển, từ khi công nghệ chế tạo loại vi mạch lập trình phát triển đã đem đến các kỹ thuật điều khiển hiện đại có nhiều ưu điểm hơn so với việc sử dụng các mạch điều khiển lắp ráp bằng các linh kiện rời như kích thước nhỏ, giá thành rẻ, độ làm việc tin cậy, công suất tiêu thụ nhỏ. Ngày nay, trong lĩnh vực điều khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người như máy giặt, đồng hồ báo giờ….. đã giúp cho đời sống cuả chúng ta ngày càng hiện đại và tiện nghi hơn. Đề tài “ñoàng hoà soá” rất đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình khác nhau dựa vào công dụng và độ phức tạp. Do tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt còn hạn chế, trình độ có hạn và kinh nghiệm trong thực tế còn non kém, nên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, giúp đỡ chân thành của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên.
  5. PHAÀN I Dẫn Nhập I. Đặt vấn đề. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đã, đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống xã hội. Việc gia công, xử lý các tín hiệu điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở nguyên lý số. Vì các thiết bị làm việc dựa trên cơ sở nguyên lý số có ưu điểm hơn hẳn so với các thiết bị làm việc dưạ trên cơ sở nguyên lý tương tự, đặc biệt là trong kỹ thuật tính toán. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử đã cho ra đời nhiều vi mạch số cỡ lớn với giá thành rẻ và khả năng lập trình cao đã mang lại những thay đổi lớn trong ngành điện tử. Mạch số ở những mức độ khác nhau đã đang thâm nhập trong các lĩnh vực điện tử thông dụng và chuyên nghiệp một cách nhanh chóng. Các trường kỹ thuật là nơi mạch số thâm nhập mạnh mẽ và được học sinh, sinh viên ưa chuộng do lợi ích và tính khả thi của nó. Vì thế sự hiểu biết sâu sắc về kỹ thuật số là không thể thiếu đối với sinh viên ngành điện tử hiện nay. Nhu cầu hiểu biết về kỹ thuật số không chỉ riêng đối với những người theo chuyên ngành điện tử mà còn đối với những cán bộ kỹ thuật khác có sử dụng thiết bị điện tử. II.Mục đích yêu cấu.
  6. Söï caàn thieát,quan troïng cuõng nhö tính khaû thi vaø lôïi ích cuûa maïch soá cuõng chính laø lyù do ñeå choïn vaø thöïc hieän ñeà aùn “thieát keá maïch ñoàng hoà soá” nhaèm öùng duïng kieán thöùc ñaõ hoïc veà kó thuaät soá vaøo thöïc teá. III.Giôùi haïn ñeà taøi. Trong phaïm vi taäp ñeà aùn naøy, ngöôøi thöïc hieän chæ thieát keá vaø thi coâng maïch ñoàng hoà theå thao goïn, ñôn giaûn. PHAÀN II Cơ SởLý Thuyết I.Giới thiệu về các IC sử dụng trong mạch. I.1. IC giải mã 74LS47. a) Đại cương. Mạch giải là mạch có chức năng ngược lại với mạch mã hoá. Mục đích sử dụng phổ biến nhất cũa mạch giải mã là làm sáng tỏ các đèn để hiển thị kết quả ở dạng chữ số. Do có nhiều loại đèn hiển thị và có nhiều loại mã số khác nhau nên có nhiều mạch giải mã khác nhau, ví dụ: giải mã 4 đường sang 10 đường, giải mã BCD sang thập phân…IC74LS47 là loại IC giải mã BCD sang led 7 đoạn. Mạch giải mã BCD sang led 7 đoạn là mạch giải mã phức tạp vì mạch phải cho nhiều ngõ ra lên cao hoặc xuống thấp( tuỳ vào loại đèn led là anod chung hay catod chung) để làm các đèn cần thiết sáng nên các số hoặc ký tự. IC 74LS47 là loại IC tác động ở mức thấp có ngõ ra cực thu để hở và khả năng nhận dòng đủ cao để thúc trực tiếp các đèn led 7 đoạn loại anod chung. b) Hình dáng và sơ đồ chân.
  7. Hinh 5:Hình dáng và sơ đồ chân của IC 74LS47. Chân 1, 2, 6, 7: Chân dử liệu BCD vào. Chân 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15: Các chân ra tác động mức thấp. Chân 8: Chân nối mass. Chân 16: Chân nối nguồn. Chân 4: Gồm ngõ vào xoá BI được để không hay nối lên cao cho hoạt động giải mã bình thường. Khi nối BI ở mức thấp, các ngõ ra đều tắt bất chấp trạng thái của các ngõ vào. Chân 5: Ngõ vào xoá dợn sóng RBI được để không hay nối lên cao khi không được dùng để xoá số 0( số 0 ở trước số có nghĩa hay số 0 thừa bên trái dấu chấm thập phân). Chân 3: Ngõ vào thử đèn LT ở cao các ngõ ra đều tắt và ngõ ra xoá dợn sóng RBO thấp. Khi ngõ vào BI/RBO để không hay nối lên cao và ngõ vào LT giữ ở mức thấp các ngõ ra đều sáng. c) Sơ đồ logic và bảng trạng thái.
  8. Hình 6: Sơ đồ logic của IC 74LS47. Sơ đồ cấu trúc của IC74LS47, nó giúp cho những ai muốn tìm hiểu sâu về IC giải mã 74LS47 hoạt động và giải mã BCD sang led 7 đoạn như thế nào. Sự hoạt động của mạch được thể hiện ở bảng sự thật, trong đó đối với các ngõ ra H là tắt và L là sáng, nghĩa là nếu 74LS47 thúc đèn led 7 đoạn thì các đoạn a, b, c, d, e, f, g của đèn sẽ sáng hay tắt tuỳ vào ngõ ra tương ứng của 74LS47 là L hay H.
  9. Hình 7: Bảng trạng thái của IC74LS47. Kết quả là khi mã số nhị phân 4 bit vào có giá trị thập phân từ 0 đến 15 đèn led hiển thị lên các số như ở hình bên dưới. Chú ý là khi mã số nhị phân vào là 1111= 1510 thì đèn led tắt. Hình 8: Các hiển thị của IC giải mã 74LS47. I.2. IC LM555. a) Đại cương. Vi mạch định thì LM555 là mạch tích hợp Analog- digital. Do có ngõ vào là tín hiệu tương tự và ngõ ra là tín hiệu số. Vi mạch định thì LM555 được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế, đặc biệt trong lĩnh vực điều khiển, vì nếu kết hợp với các linh kiện R, C thì nó có thể thực hiện nhiều chức năng
  10. như: định thì, tạo xung chuẩn, tạo tín hiệu kích, hay điều khiển các linh kiện bán dẫn công suất như Transistor, SCR, Triac… b) Hình dáng và sơ đồ chân. Hình 9: Hình dáng và sơ đồ chân của IC LM555. Chân 1: Nối mass. Chân 2: Trigger Input ( ngõ vào xung nảy). Chân 3: Output ( ngõ ra). Chân 4: Reset (đặt lại). Chân 5: Control Voltage (điện áp điều khiển). Chân 6: Threshold (thềm- ngưỡng). Chân 7: Discharge ( xả điện). Chân 8: Nối Vcc. c) Cấu trúc và nguyên lý. Hình 10: Sơ đồ cấu trúc của IC 555. Bên trong vi mạch 555 có hơn 20 transistor và nhiều điện trở thực hiện các chức năng như hình 2.2 gồm có: Cầu phân áp gồm 3 điện trở 5k Ω nối từ nguồn +Vcc xuống Mass cho ra hai điện áp chuẩn 1/3Vcc và 2/3Vcc. Op-Amp(1) là mạch khuếch đại so sánh có ngõ In- nhận điện áp chuẩn 2/3Vcc, còn ngõ In+ thì nối ra ngoài chân 6. Tuỳ thuộc điện áp của chân
  11. 6 so với điện áp chuẩn 2/3Vcc Op-Amp(1) có điện áp ra ở mức High( cao) hay mức Low( thấp) để làm tín hiệu R (Reset), điều khiển Flip-Flop. Op-Amp(2) là mạch khuếch đại so sánh có ngõ In+ nhận điện áp chuẩn 1/3Vcc, còn ngõ In- thì nối ra ngoài chân 2. Tuỳ thuộc điện áp của chân 2 so với điện áp chẩn 1/3Vcc Op-Amp(2) có điện áp ra ở mức High hay mức Low để làm tín hiệu S (Set), điều khiển Flip-Flop. Mạch Flip – Flop là loại mạch lưỡng ổn kích một bên. Khi chân Set có điện áp cao thi điện áp này kích đổi trạng thái của Flip-Flop ở ngõ Q lên ___ mức cao và ngõ Q xuống mức thấp. Khi chân Set đang ở mức cao xuống mức thấp thì mạch Flip-Flop không đổi trạng thái. Khi chân Reset có điện áp ___ cao thì điện áp này kích đổi trạng thái của Flip-Flop làm ngõ Q lên mức cao và ngõ Q xuống mức thấp. Khi ngõ Reset mức cao xuống thấp thì mạch Flip- Flop không đổi trạng thái. Mạch Output là mạch khuếch đại ngõ ra để tăng độ khuếch đại dòng ___ cấp cho tải. Đây là mạch khuếch đại đảo, có ngõ vào là chân của Q Flip- ___ Flop, nên khi Q ở mức cao thì ngõ ra chân 3 của IC sẽ có điện áp thấp ___ ( ≈ 0V), và ngược lại, khi Q ở mức thấp thì ngõ ra chân 3 của IC sẽ có điện áp cao ( ≈ Vcc). Transistor T1 có chân E nối vào điện áp chuẩn khoảng 1,4V, là loại transistor NPN. Khi cực B nối ra ngoài bởi chân 4 có điện áp cao hơn 1,4V, thì T1 ngưng dẫn, nên T1 không ảnh hưởng tới mạch. Khi chân 4 có điện trở trị số nhỏ thích hợp nối mass thì T1 dẫn bão hoà đồng thời làm mạch Output cũng dẫn bão hoà và ngõ ra mức thấp. Chân 4 gọi là chân Reset có nghĩa là nó reset IC 555 bất chấp tình trạng ở các ngõ vào khác. Do đó , chân Reset dùng để kết thúc xung ra sớm khi cần thiết. Nếu không dùng chức năng Reset thì nối chân 4 lên Vcc để tránh bị Reset do nhiễu.
  12. Transistor T2 là transistor có cực C để hở, nối ra chân 7. Do cực B ___ ___ được phân cực bởi mức điện áp ra Q của F/F, nên khi Q ở mức cao thì T2 bão hoà và cực C của T2 coi như nối mass. Lúc đó, ngõ ra chân 3 cũng ở mức ___ thấp .Khi Q ở mức thấp thì T2 ngưng dẫn , cực C của T2 để hở, lúc đó, ngõ ra ở chân 3 có mức điện áp cao. Theo nguyên lý trên, cực C của T2 ra chân 7 có thể làm ngõ ra phụ thuộc có mức điện áp giống như mức điện áp của ngõ ra chân 4. d) Giao tiếp với tải. IC 555 có thể giao tiếp với nhiều loại tải khác nhau và tuỳ trường hợp mỗi loại tải có thể mắc theo hai cách. Tải được cấp điện khi ngõ ra có điện áp thấp. Lúc đó, IC 555 sẽ nhận dòng điện tải theo chiều từ nguồn qua tải rồi vào IC. Dòng điện tải trường hợp này gọi là Inhận . Tải được cấp điện khi ngõ ra có điện ấp cao. Lúc đó, IC 555 sẽ cấp dòng điện cho tải theo chiều từ nguồn qua IC rồi ra tải. Dòng điện trong trường hợp này gọi là Inguồn PHAÀN III Thiết Kế VàThi Công Chương I THIEÁT KEÁ MAÏCH I. SƠ ĐỒ KHỒI.
  13. Mạch ñoàng hoà theå thao được xây dựng trên mô hình như sau: Khoái taïo xung Khối đếm Khối giải mã Khối hiển thị Khoái taïo Maïch ñeám Mạch Led 7 giaây giải mã đoạn xung duøng BCD loại IC555 aond chung Maïch ñeám Mạch Led 7 phuùt giải mã đoạn BCD loại anod chung Maïch ñeám Mạch Led 7 giôø giải mã đoạn BCD loại anod chung II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHOÁI. II.1. Khối tạo xung. Bộ tạo xung là thành phần quan trọng nhất của hệ thống. Đặc biệt là đối với bộ đếm, nó quyết định các trạng thái ngõ ra của bộ đếm. Có rất nhiều mạch tạo dao động, nhưng do sự thông dụng ta chỉ quan tâm đến mạch tạo dao động dùng IC 555. Đây là vi mạch định thời chuyên dùng, có thể mắc thành mạch đơn ổn hay phi ổn. Sơ đồ chân và chức năng của các chân. Chân 1: Nối mass. 1 8 GND VCC Chân 2: Nhận tín hiệu kích. 2 7 TRG DSCHG Chân 3: Ngõ ra của tín hiệu. 3 6 OUT THR
  14. Chân 4: Đặt lại trạng thái ban đầu. Chân 5: Điện áp điều khiển. Chân 6: Điện áp ngưỡng. Chân 7: Xả điện. Chân 8: Cấp nguồn. II.3. KHỐI GIẢI MAÕ ( IC74LS47). Mạch giải mã BCD sang led 7 đoạn là mạch thúc nên cũng thường được gọi là mạch giải mã/thúc. Giải mã BCD sang led 7 đoạn phức tạp hơn giải mã BCD sang thập phân vì mạch phải có tổ hợp nhiều ngõ ra lên cao hoặc xuống thấp( tuỳ từng loại led anod chung hay catod chung). Mạch giải mã thông dụng nhất là sử dụng IC 74LS47. Vì có ngõ ra để hở và khả năng nhận dòng cao để thúc trực tiếp các đèn led 7 đoạn loại anod chung. IC 74LS47 thúc đèn led 7 đoạn thì các đoạn a, b, c, d, e, f, g của đèn sẽ sang hay tắt tuỳ từng ngõ ra tương ứng của IC la H hay L. Sơ đồ và chức năng của các chân. 1 D1 VCC 16 Chân 1, 2, 6, 7: Tín hiệu vào. 2 D2 F 15 Chân 3: Ngõ vào thử đèn. 3 14 LT G Chân 4: Ngõ vào xoá (BI) và ngõ ra dợn sóng 4 13 BI/RBO A 5 12 Chân 5: Ngõ vào xoá dợn sóng. RBI B 6 D3 C 11 Chân 8: Nối mass. 7 10 D0 D Chân 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15: Tín hiêu ra. 8 9 GND E Chân 16: Nối nguồn. 74LS47 Nguyên lý hoạt động.
  15. IC 74LS47 là IC tác động mức thấp nên các ngõ ra mức 1 là tắt và mức 0 là sáng tương ứng với các thanh a, b, c, d, e, f, g của led 7 đoạn anod chung trạng thái ngõ ra tương ứng với các số thập phân(các số từ 10 đến 15 không dùng tới). Ngõ vào xoá BI được để không hay nối lên mức 1 cho hoạt động giải mã bình thường. Nếu nối lên mức 0 thì các ngõ ra đều tắt bất chấp trạng thái các ngõ ra. Ngõ vào xoá dợn sóng RBI được để không hay nối lên mức 1 dùng để xoá số 0 ( số 0 thừa phía sau dấu thập phân hay số 0 trước số có nghĩa). Khi RBI và các ngõ vào D, C, B, A ở mức 0 nhưng ngõ vào LT ở mức 1 thì các ngõ ra đểu tắt và ngõ vào xóa dợn sóng RBO xuống mức thấp. Khi ngõ vào BI/RBO nối lên mức 1 và LT ở mức 0 thì ngõ ra đều sáng. II.4. KHOÁI HIEÅN THỊ. 10 U3 9 8 7 6 G A B CA F Một trong các chỉ báo thông dụng để hiển thị các số thập phân là led 7 đoạn. ÔÛ loại anod chung( anod của đèn được nối lên +5V), đoạn nào sáng ta nối đầu catod của đoạn CA DP led7doan D C E đó xuống mức thấp thông qua điện trở để hạn 1 2 3 4 5 dòng( 180 Ω ≤ R ≤ 1 k Ω ). III. SƠ ĐỒ NGUYEÂN LYÙ III.1. Sơ đồ mạch ñeám.
  16. V+ V+ V+ V+ V+ V+ DISP6 DISP5 DISP2 DISP1 DISP3 DISP4 abcdefg. abcdefg. abcdefg. abcdefg. abcdefg. abcdefg. U12 U11 U3 U2 7 4L S2 47 14 U6 U7 6 A3 74 LS 24 7 14 6 A3 74LS247 14 6 A3 74 LS 24 7 14 7 4L S2 47 14 2 A2 g 15 g g 6 A3 g 6 A3 7 4L S2 47 14 f 2 A2 15 2 A2 15 2 A2 15 g 6 A3 g 1 A1 9 f f f 2 A2 15 2 A2 15 e 1 A1 e 9 1 A1 e 9 1 A1 9 1 A1 f 9 f 7 A0 10 V 7 7 A0 10 7 A0 10 V3 e e 1 A1 9 d d d 7 A0 d 10 7 A0 10 V4 e c 11 10 V 11 V 1 11 10V 11 V 2 d 7 A0 10 12 + V c c c 11 10 V d 11 V5 b b 12 10 V b 12 +V 12 10 V c c 13 13 13 b b 12 +V 12 1 0V a a +V a a 13 13 b +V a a 13 3 LT 3 LT 3 LT +V 5 RBI 3 LT 3 LT RBO 4 5 RBI RBO 4 5 RBI RBO 4 5 RBI RBO 4 5 RBI 3 LT RBO 4 5 RBI RBO 4 V6 CP1 Q1 CP2 Q2 U13 U10 U4 U1 12 Q0 U5 U8 CP1 1 12 Q0 CP1 1 12 Q0 CP1 1 12 Q0 CP1 1 12 Q0 CP0 14 CP0 14 CP0 14 CP1 1 12 Q0 CP1 14 9 Q1 CP0 14 CP0 14 9 Q1 9 Q1 9 Q1 9 Q1 CP0 1 MR2 3 MR2 3 MR2 3 MR2 3 9 Q1 8 Q2 MR1 2 8 Q2 MR1 2 8 Q2 MR1 2 8 Q2 MR2 3 MR2 3 MR1 2 8 Q2 MR1 2 MS2 7 MS2 7 MS2 7 MS2 7 8 Q2 MR1 2 11 Q3 MS1 6 11 Q3 MS1 6 11 Q3 MS1 6 11 Q3 MS2 7 MS2 7 MS1 6 11 Q3 MS1 6 11 Q3 74LS90 74LS90 74LS90 74LS90 MS1 6 74LS90 74LS90 S2 S3 III.2.Sô ñoà maïch giaûi maõ vaø hieån thò.
  17. VCC VCC VCC VCC VCC VCC 3 8 3 8 3 8 3 8 3 8 3 8 CA CA CA CA CA CA CA CA CA CA CA CA G G G G G G C D C D C D C D C D C D A B E A B E A B E A B E A B E A B E F F F F F F 10 10 10 10 10 10 7 6 4 2 1 9 7 6 4 2 1 9 7 6 4 2 1 9 7 6 4 2 1 9 7 6 4 2 1 9 7 6 4 2 1 9 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 VCC VCC VCC VCC VCC VCC 13 12 11 10 15 14 13 12 11 10 15 14 13 12 11 10 15 14 13 12 11 10 15 14 13 12 11 10 15 14 13 12 11 10 15 14 9 9 9 9 9 9 A B E A B E A B E A B E A B E A B E F F F F F F G G G G G G C D C D C D C D C D C D 16 74LS247 8 8 74LS247 4 16 74LS247 8 8 74LS247 4 16 74LS247 8 8 74LS247 4 3 VCC GND GND BI/RBO 3 3 VCC GND GND BI/RBO 3 3 VCC GND GND BI/RBO 3 4 LT 5 5 LT 16 4 LT 5 5 LT 16 4 LT 5 5 LT 16 BI/RBO RBI RBI VCC BI/RBO RBI RBI VCC BI/RBO RBI RBI VCC Q0 Q1 Q2 Q3 Q0 Q1 Q2 Q3 Q0 Q1 Q2 Q3 Q0 Q1 Q2 Q3 Q0 Q1 Q2 Q3 Q0 Q1 Q2 Q3 6 2 1 7 6 2 1 7 6 2 1 7 6 2 1 7 6 2 1 7 6 2 1 7 A0 A1 A2 A3 B0 B1 B2 B3 E0 E1 E2 E3 F0 F1 F2 F3 C0 C1 C2 C3 D0 D1 D2 D3 III.3. Nguyên lý hoạt động. Veà phaàn taïo xung ta duøng IC 555 maéc theo kieåu phi oån. Theo yeâu caàu cuûa maïch thì T= 1s, Khi tuï naïp ngoõ ra chaân soá 3 cuûa IC 555 ôû möùc 1 Khi tuï xaû ngoõ ra chaân soá 3 cuûa IC ôû möùc 0 Xung kích ñöôïc ñöa vaøo chaân soá 14 cuûa IC 74ls90. Ngoõ ra xung (Q0, Q1, Q2, Q3) ñöôïc ñöa ñeán ngoõ vaøo cuûa IC giaûi maõ 74LS47 Khi ñeám töø 9 veà 0 chaân soá 11 ñöôïc baät leân möùc 1 taïo xung cho IC thöù 2 hoïa ñoäng. Töông töï nhö vaäy IC2 toïa xung cho IC3 vaø IC3 taïo xung cho IC4 hoaït ñoäng….. Khi IC2 ñeám töø 0 ñeán 6 thì bò reset vaø caáp xung cho IC3 ñeám . IC3 ñeám töø 0 ñeán 9. chaân 11 cuûa IC3 baät leân 1 caáp xung cho IC4 ñeám. Khi IC4 nhaän xung kích töø chaân soá11 cuûa IC3 thì noù baét ñaàu ñeám töø 0 ñeán 6. Khi IC4 ñeám ñeán 6, chaân 8 baät leân möùc 1 taïo xung cho IC5. IC5 ñeám töø 0 ñeán 3. Chaân 11 IC5 taïo xung kích cho IC6. IC6 ñeám töø 0 ñeán 2.Cöù nhö theá caùc IC (74LS90) laàn löôït kích xung cho nhau taïo thaønh voøng ñeám laëp laïi tuaàn hoaøn. Chương II
  18. THI CÔNG MẠCH I. Dụng cụ sử dụng. • Đồng hồ VOM. • Chì hàn. • Các linh kiện. • Mạch in. • Các linh kiện II. Qúa trình thi công. • Phân tích sơ đồ nguyên lý. • Tiến hành gia công mạch. • Lắp rắp và kiểm tra hoạt động của mạch. PHAÀN IV Kết Luận I.NHẬN XÉT CHUNG. Ñoàng hoà theå thao laø moät thieát bò öùng duïng nhieàu trong thöïc teá, coù nhieàu phöông phaùp thieát keá vaø thöïc hieän caùc maïch ñoàng hoà khaùc nhau. Trong taäp ñoà aùn naøy chæ trình baøy moät trong caùc daïng ñoù vaø chæ trình baøy moät soá chöùc naêng cuûa ñoàng hoà maø thoâi. Do thôøi gian vaø kinh nghieäm thöïc teá coøn keùm neân khi thöïc hieän coøn nhieàu thieáu soùt, raát mong ñöôïc söï ñaùnh giaù cuûa quyù thaày coâ vaø söï goùp yù cuûa caùc baïn sinh vieân ñeå ñeà taøi hoaøn chænh hôn.
  19. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Kỹ thuật xung_Nguyễn Tấn Phước_NXB Thanh Hoá. 2. Linh kiện quang điện tử_Dương Minh Trí_NXB KHKT. 3. Kỹ thuật số_Nguynễn Hữu Phương_NXB Thống Kê. 4. Vi mạch và tạo sóng_Tống Văn On_NXB Giáo Dục
nguon tai.lieu . vn