Xem mẫu

  1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA CÁC CẦU THỦ ĐỘI BÓNG ĐÁ FUTSAL SAIGON FC TS. Trần Thị Kim Hương, ThS. Cao Trường Sơn Trường ĐH TDTT Tp.HCM TÓM TẮT Trên cơ sở tổng hợp và phân tích các ý kiến, kiến thức của các nhà chuyên môn, lựa chọn các test đánh giá khả năng chú ý chung và chuyên môn cho các thủ môn đội bóng đá Futsal Saigon FC. Qua nghiên cứu đã xác định được 13 test dùng đánh giá năng lực chú ý chung và chuyên môn cho các thủ môn đội Futsal Saigon FC trước giải cup Quốc gia 2020. Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy khả năng chú ý của các cầu thủ là tương đồng. Từ khóa: chú ý, cầu thủ, Futsal, Saigon FC, … 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay bóng đá Futsal đang được quan tâm từ cấp độ đội tuyển chuyên nghiệp đến bóng đá sân cỏ 5 người phong trào, các vị trí trên sân rất quan trọng và yêu cầu phải xử lý tình huống nhanh nhẹn, phản xạ phải thật chính xác. Muốn cho Futsal nói riêng và các môn thể thao nói chung phát triển làm cơ sở nâng cao chất lượng đào tạo và thành tích thể thao cho VĐV, bên cạnh có rất nhiều việc phải làm như: Đảm bảo cơ sở vật chất, huấn luyện kỹ - chiến thuật, xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá năng lực thực hành, các bài tập phát triển chuyên môn,... Hiện nay việc xây dựng hệ thống bài tập nâng cao khả năng tâm lý về mặt chú ý cho cầu thủ Futsal chưa cụ thể và thống nhất. Việc nghiên cứu đánh giá các tố chất thể lực và kỹ thuật chuyên môn cùng xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng chú ý cho các cầu thủ 01 cách có khoa học là vấn đề cấp thiết hiện nay. Đó là lý do chọn nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng khả năng chú ý của các cầu thủ đội bóng đá Futsal Saigon FC”. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, kiểm tra tâm lý, phương pháp toán thống kê. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định các test đánh giá đánh giá khả năng chú ý của các cầu thủ đội bóng đá Futsal Saigon FC Để xác định lựa chọn các test đánh giá thực trạng khả năng chú ý của các cầu thủ đội bóng đá Futsal Saigon FC nghiên cứu tiến hành theo các bước sau: -Bước 1: Tổng hợp phỏng vấn và lựa chọn các test đánh giá khả năng chú ý. -Bước 2: Kiểm tra độ tin cậy và tính thông báo của các test. 2.1.1 Tổng hợp các test đánh giá khả năng chú ý Qua tổng hợp nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực Futsal trong và ngoài nước, đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nghiên cứu đã lựa chọn 104
  2. được 13 test được sử dụng trong kiểm tra đánh giá khả năng chú ý, cụ thể trình bày ở bảng 1 Bảng 1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá khả năng chú ý Lần 1 Lần 2 Tên test Số phiếu Số phiếu % % đồng ý đồng ý Các test chú ý chung Đánh giá chú ý tổng hợp (p). 21 84% 21 84% Đánh giá phân phối chú ý (p). 23 92% 23 92% Đánh giá tập trung chú ý (đ). 20 80% 20 80% Đánh giá độ rộng của chú ý (đ). 20 80% 20 80% Đánh giá di chuyển chú ý (đ). 25 100% 25 100% Đánh giá phản xạ đơn (m.s). 25 100% 25 100% Đánh giá phản xạ phức (m.s). 21 84% 21 84% Đánh giá năng lực xử lý thông tin (b/s). 22 88% 22 88% Các test chú ý chuyên môn Cản phá bóng tennis 50 quả (sl) 24 96% 24 96% Cản phá 10 quả bóng futsal theo 5 màu market (sl) 25 100% 25 100% Cản phá 10 quả bóng chuyền theo 2 màu market (sl) 22 88% 22 88% Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn cự ly 20m qua 4 cọc (s) 21 84% 21 84% Di chuyển trong – ngoài bằng thang dây 5m (s) 23 92% 23 92% Như vậy, qua phỏng vấn theo nguyên tắc đã đề ra nghiên cứu đã chọn được 13 test có phiếu đồng thuận cao ở cả 2 lần phỏng vấn với tỷ lệ đồng thuận từ 80% trở lên bao gồm 08 test chú ý chung và 05 test chú ý chuyên môn. 2.1.2 Đánh giá độ tin cậy của các test được lựa chọn Đánh giá độ tin cậy và tính thông báo của các test: Một test dùng để đánh giá đối tượng nghiên cứu khi và chỉ khi nó đảm bảo có đủ độ tin cậy. Vì vậy 13 test qua phỏng vấn ở trên trước hết cần phải được tiến hành kiểm tra độ tin cậy của chúng. Kiểm tra độ tin cậy thông qua test lập lại 2 lần trong 7 ngày. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các test đánh giá khả năng chú ý được giới thiệu ở bảng 2. Bảng 2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các test Lần 1 Lần 2 Hệ số tương TT Test X 1 ± σ1 X 2 ± σ2 quan (r) P 1 Đánh giá chú ý tổng hợp (p). 5.11±0.15 5.14±0.19 0.92
  3. 9 Cản phá bóng tennis 50 quả (sl) 35.89±2.81 35.57±2.81 0.97
  4. Bảng 4: Thực trạng khả năng chú ý của các cầu thủ bóng đá Futsal SGFC STT Test X 1 ± σ1 Cv1% 1 Đánh giá chú ý tổng hợp (p). 5.11 0.15 9.14 0.05 2 Đánh giá phân phối chú ý (p). 4.48 0.14 7.25 0.02 Chức năng và thể lực 3 Đánh giá tập trung chú ý (đ). 18.71 0.24 9.26 0.04 4 Đánh giá độ rộng của chú ý (đ). 98.81 0.62 9.81 0.03 5 Đánh giá di chuyển chú ý (đ). 97.51 0.73 8.24 0.05 6 Đánh giá phản xạ đơn (m.s). 200.72 3.71 9.19 0.03 7 Đánh giá phản xạ phức (m.s). 361.39 1.42 7.96 0.02 8 Đánh giá năng lực xử lý thông tin (b/s). 1.41 0.03 5.63 0.04 9 Cản phá bóng tennis 50 quả (sl) 35.89 2.81 9.57 0.05 10 Cản phá 10 quả bóng futsal theo 5 màu market (sl) 6.55 3.52 7.94 0.04 Cản phá 10 quả bóng chuyền theo 2 màu market 11 7.21 2.79 8.16 0.04 (sl) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn cự ly 20m qua 4 12 6.55 0.59 8.87 0.05 cọc (s) 13 Di chuyển trong – ngoài bằng thang dây 5m (s) 5.67 0.62 7.38 0.04 Từ kết quả bảng 1 cho thấy: Thành tích của các cầu thủ đội bóng đá Futsal Saigon FC đạt được qua kiểm tra các test về chú ý chung và chuyên môn là khá đồng đều không có sự phân tán. 3. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đã xác định được 13 test được lựa chọn trong đó có 08 test đánh giá khả năng chú ý chung và 05 test đánh giá chú ý chuyên môn dùng kiểm tra cho các cầu thủ đội bóng đá Futsal Saigon FC trước giải cup Quốc gia 2020 có đủ độ tin cậy với r ≥ 0.8 (từ 0.83 đến 0.97) và đủ tính thông báo với r>0.60 (từ 0.62 đến 0.76). Đã đánh giá được thực trạng của các cầu thủ đội bóng đá Futsal Saigon FC là khá đồng đều với Cv%< 10, chỉ số ɛ < 0.05 chứng tỏ giá trị X ở mỗi test đều có thể đại diện cho số trung bình tổng thể ở test đó. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Đình Bẩm (2000), “Tâm lý thể thao”, NXB TDTT, Hà Nội. 2. Tran Thi Kim Huong, Phan Tran Tuan Anh (2019), “Developing physical and technical evaluation standards for Futsal athletes of Kardiachain Saigon FC”. International scientific conference sports in the context of the industrial revolution 4.0, Bacninh Sport University. 3. Lê Văn Lẫm (2003), “Đo lường thể thao”, Tài liệu giảng dạy nội bộ dùng cho sinh viên trường ĐH TDTT II, TPHCM. 4. Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (2000) “Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu khoa học trong TDTT”, NXB TDTT, Hà Nội. 5. Nguyễn Đức Văn (2000), “Phương pháp thống kê trong TDTT”, NXB TDTT Hà Nội. 6. Phạm Ngọc Viễn (2006), “Các phương pháp nghiên cứu tâm lý TDTT”. Tài liệu giảng dạy lớp nghiên cứu khoa học tại Đà Nẵng. 107
nguon tai.lieu . vn