Xem mẫu

  1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CẦN THƠ NĂM HỌC 2019-2020 TS. Nguyễn Văn Hòa1, ThS. Néang Nhiêng2 1 Trường Đại học Cần Thơ 2 Trường Sao Mai, TP. Cần Thơ TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu là xây dựng và lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Thực hành Sư Phạm Đại học Cần Thơ. Quá trình nghiên cứu đề tài đã lựa chọn được 15/62 bài tập và đã ứng dụng thực nghiệm ở học kỳ 1 (04 tháng) cho 50 cho học sinh lớp 10; đồng thời đã so sánh với 50 học sinh cùng khối cùng độ tuổi trong cùng thời điểm học môn giáo dục thể chất mà không có ứng dụng các bài tập phát triển thể lực. Kết quả cho thấy rằng, các bài tập thể lực đã mang lại hiệu quả cao, sau 04 tháng các chỉ số thể lực của học sinh nhóm thực nghiệm có sự tăng tiến rõ rệt và có ý nghĩa thống kê; thời điểm trước thực nghiệm, thể lực của học sinh hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự tương đồng, nhưng sau 04 tháng tập luyện thể lực của học sinh khối 10 nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P
  2. Phương pháp nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn; phương pháp kiểm tra sư phạm; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp toán học thống kê. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng thể lực của hs lớp 10 trường THPT Thực hành Sư phạm Đại học Cần Thơ (ĐHCT) Để đánh giá thực trạng thể lực của học sinh lớp 10 trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và kiểm tra ngẫu nhiên giữa 02 nhóm học sinh, gồm: 50 hs nhóm thực nghiệm (25 hs nữ và 25 hs nam) và 50 hs nhóm đối chứng (25 hs nữ và 25 hs nam), kết quả kiểm tra thể lực được tổng hợp từ bảng 1. Bảng 1: Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực của học sinh lớp 10 trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT. Nhóm thực Nhóm đối Đối nghiệm chứng Nội dung kiểm tra (n = 25 HS) (n=25 HS) t P tượng σ σ X X Lực bóp tay thuận (kg) (n = 25 NTN + 25 NĐC) 27.12 2.76 27.32 2.71 1.71 >0,05 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) 13.44 1.45 13.52 1.37 0.95 >0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 150.22 14.22 149.32 14.11 3.38 0,05 Chạy con thoi 4x10m (giây) 13.05 1.22 13.02 1.21 0.38 >0,05 Chạy tùy sức 5 phút (m) 809.32 71.11 810.12 70.56 1.34 >0,05 Lực bóp tay thuận (kg) 37.22 3.83 37.44 3.75 1.60 >0,05 (25 NTN + 25 NĐC) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) 15.12 1.61 15.09 1.67 0.33 >0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 199.36 21.99 199.87 17.92 1.61 >0,05 Nam Chạy 30 mét XPC (giây) 5.76 0.42 5.71 0.46 1.07 >0,05 Chạy con thoi 4x10m (giây) 12.52 1.01 12.49 0.98 0.43 >0,05 Chạy tùy sức 5 phút (m) 931.31 88.36 932.56 79.88 1.93 >0,05 Kết quả bảng 1 cho thấy rằng, thực trạng thể lực hs lớp 10 trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT, giữa nhóm thực nghiệm và học sinh nhóm đối chứng có sự tương đồng nhau, sự khác biệt thể lực không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05; ngoại trừ nội dung bật xa tại chỗ của nữ hs nhóm thực nghiệm tốt hơn nữ hs nhóm đối chứng và sự cách biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P
  3. Bước 1. Hệ thống hóa các bài tập, chúng tôi tham khảo các tài liệu chuyên môn của các tác giả trong và ngoài nước, qua đó đã tổng hợp được trên 62 bài tập; Bước 2. Lựa chọn các bài tập theo các nguyên tắc: - Các bài tập được xác định đầy đủ qua 5 thành phần cơ bản của lượng vận động (tốc độ bài tập, thời gian bài tập, thời gian nghỉ giữa quảng, tính chất nghỉ ngơi và số lần lặp lại). - Các bài tập được xây dựng phải có nội dung và hình thức phù hợp với mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của quá trình giảng dạy. - Các bài tập được sử dụng phát triển toàn diện thể lực cho học sinh - Lựa chọn bài tập dựa trên đặc điểm thể chất của sinh viên cũng như điều kiện trang thiết bị tập luyện tại trường. Số bài tập được tổng hợp và lượt bớt còn lại 48 bài tập Bước 3. Tiến hành phỏng vấn 2 lần bằng phiếu hỏi trên 31 người là các chuyên gia, huấn luyện viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDTC. Đề tài đã tiến hành lựa chọn các bài tập có số người đồng ý từ mức từ 90% trở lên ở mức trung bình 2 lần phỏng vấn. Kết quả lựa chọn được 15 bài tập thể lực có số người đồng ý cao và được trình bày ở bảng 2. Bảng 2: Kết quả lựa chọn bài tập phát triển thể lực cho học sinh lớp 10 trường THPT thực hành Sư Phạm Đại học Cần Thơ Tỷ lệ % Phát triển TT TÊN BÀI TẬP đồng ý tố chất 1 Chạy XPC 60m x 3-5 lần quãng nghỉ 30s 96.77 Sức nhanh Chạy nâng cao đùi tốc độ cao và chuyển sang chạy tốc độ 2 96.77 Sức nhanh 30m, quãng nghỉ 30s Chạy bước nhỏ tốc độ cao và chuyển sang chạy bộ 30m, 3 95.16 Sức nhanh quãng nghỉ 30s 4 Lò cò tiếp sức đổi chân 30m x 3-5 lần quãng nghỉ 45s 95.16 Sức mạnh Chạy nâng cao đùi tốc độ cao 30 giây, 2-3 lần, nghỉ giữa 5 95.16 Sức mạnh quãng 1 phút 6 Hai người đẩy xe cút kít 10m, từ 3-5 lần nghĩ giữa quãng 1 phút. 91.94 Sức mạnh 7 Bật bục cao 25cm x 3-5 lần, quãng nghỉ 1 phút 91.94 Sức mạnh 8 Chạy 400m x 2 lần, quãng nghỉ 3-5 phút 98.39 Sức bền 9 Nhảy dây 1 phút, 2-4 lần, quãng nghỉ 2-3 phút. 95.16 Sức bền Chạy bền trên địa hình tự nhiên 1.500 mét đối với nam và 10 95.16 Sức bền 800 mét đối với nữ 11 Ngồi gập gối căng cơ đùi 30-50s 91.94 Mềm dẻo 12 Nằm câu người (cổ ngửa) 15s 93.55 Mềm dẻo 13 Đứng gập thân 20 -30s 98.39 Mềm dẻo 14 Kết hợp chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. 95.16 PHVĐ Một số trò chơi vận động của học sinh: Chạy và Chuyền 15 95.16 PHVĐ bóng nhanh, bỏ khăn 349
  4. 2.2.2 Ứng dụng các bài tập phát triển thể lực cho hs khối 10 Trường THPT Thực hành Sư Phạm ĐHCT Để ứng dụng các bài tập phát triển thể lực cho hs khối 10 Trường THPT Thực hành Sư Phạm ĐHCT, chúng tôi tiến hành lập kế hoạch thực nghiệm, cụ thể: - Thời gian thực nghiệm: Học kỳ 1 (2019-2020) từ tháng 8/2019 đến tháng 12/2019. Với 15 tuần, mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 2 tiết (mỗi tiết 45 phút); các bài tập được thực nghiệm khoảng 15-20 phút cuối của mỗi buổi. Mỗi buổi được ứng dụng thực nghiệm từ 2-4 bài tập, tùy vào nội dung giảng dạy của mỗi buổi. - Đối tượng ứng dụng: là 50 hs (25 hs nữ và 25 hs nam) khối 10 tại trường THPT Thực hành Sư Phạm Đại học Cần Thơ - Đối tượng so sánh: là 50 hs (25 hs nữ và 25 hs nam) khối 10 tại trường THPT Thực hành Sư Phạm Đại học Cần Thơ học theo chương trình bình thường 2.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực của học sinh lớp 10 Trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT năm học 2019 – 2020 Để đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực của học sinh lớp 10 Trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT năm học 2019 – 2020, chúng tôi tiến hành kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau khi kết thúc thời gian thực nghiệm. Kết quả kiểm tra và đánh giá thể lực được trình bày ở bảng 3 và bảng 6. Bảng 3: Kết quả kiểm tra thể lực sau thực nghiệm của của hs lớp 10 Trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT năm học 2019 – 2020 Nhóm TN Nhóm ĐC Đối (n=25) (n=25) Nội dung kiểm tra t P tượng X σ X σ Lực bóp tay thuận (kg) 28.15 2.92 27.41 2.91 6.13
  5. Để đánh giá nhịp tăng trưởng thể lực sau thực nghiệm của của hs lớp 10 Trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT, chúng tôi đã tiến hành xử lý số liệu 02 lần kiểm tra của hs nhóm thực nghiệm và hs nhóm đối chứng, kết quả trình bày ở bảng 4 và bảng 5. Bảng 4: Kết quả nhịp tăng trưởng thể lực sau thực nghiệm của nữ hs lớp 10 Trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT. Đối So sánh Nội dung kiểm tra W tượng X σ X σ t P Lực bóp tay thuận (kG) 27.12 2.76 28.15 2.92 3.73 8.64
  6. nội dung là có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P0.05. - Nam sinh viên (bảng 5), Nam hs nhóm thực nghiệm có tỷ lệ phát triển thể lực cao hơn so với nam hs nhóm đối chứng, cụ thể: nam hs nhóm TN có nhịp độ phát triển từ 3.73%-10.07%, và sự phát triển thể lực có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P
  7. Từ kết quả bảng 6, cho thấy rằng: - Thời điểm trước thực nghiệm: nữ hs nhóm thực nghiệm và nữ hs nhóm đối chứng không có sự khác biệt đáng kể: nữ hs nhóm thực nghiệm xếp loại tốt không có; xếp loại đạt có 11 hs, chiếm tỷ lệ 44%; xếp loại không đạt có 14 hs chiếm tỷ lệ 56%. Còn nữ hs nhóm đối chứng thì xếp loại tốt không có; xếp loại đạt có 12 hs, chiếm tỷ lệ 48%; xếp loại không đạt có 13 hs, chiếm tỷ lệ 52%. - Thời điểm sau thực nghiệm: nữ hs nhóm thực nghiệm có tỷ lệ đạt cao hơn hẳn so với nữ hs nhóm đối chứng, cụ thể: nữ hs nhóm thực nghiệm xếp loại tốt có 04 hs, chiếm tỷ lệ 16%; loại đạt có 19 sv chiếm tỷ lệ 76% và không đạt có 02 chiếm tỷ lệ 8%. Còn nữ hs nhóm đối chứng thì xếp loại tốt không có; xếp loại đạt có 16 sv, chiếm tỷ lệ 64%; xếp loại không đạt có 9 sv, chiếm tỷ lệ 36%. Bảng 7: Đánh giá thể lực của nam lớp 10 hs trường THPT Thực hành Sư Phạm ĐHCT theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của BGD&ĐT. Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Đối Nội dung kiểm tra Số SV Tỷ lệ Số SV Tỷ lệ tượng X X đạt % đạt % Lực bóp tay thuận (kG) 37.22 14 56.00 38.66 22 88.00 Nằm ngửa gập Nam hóm thực nghiệm 15.12 15 60.00 17.15 21 84.00 bụng(lần/30s) Bật xa tại chỗ (cm) 199.36 16 64.00 212.66 22 88.00 (n=25) Chạy 30 mét XPC (s) 5.76 15 60.00 5.22 21 84.00 Chạy con thoi 4x10m(s) 12.52 16 64.00 12.01 23 92.00 Chạy tùy sức 5 phút (m) 931.31 13 52.00 969.87 21 84.00 Tốt 0 0.00 Tốt 3 12.00 Xếp loại Đạt 13 52.00 Đạt 21 84.00 K. đạt 12 48.00 K. đạt 1 4.00 Lực bóp tay thuận (kG) 37.44 15 60.00 37.89 16 64.00 Nằm ngửa gập Nam nhóm đốI chứng 15.09 14 56.00 15.56 16 64.00 bụng(lần/30s) Bật xa tại chỗ (cm) 199.87 15 60.00 202.71 17 68.00 (n=25) Chạy 30 mét XPC (s) 5.71 15 60.00 5.61 18 72.00 Chạy con thoi 4x10m(s) 12.49 15 60.00 12.22 18 72.00 Chạy tùy sức 5 phút (m) 932.56 14 56.00 945.88 16 64.00 Tốt 0 0.00 Tốt 0 0.00 Xếp loại Đạt 14 56.00 Đạt 15 60.00 K. đạt 11 44.00 K. đạt 10 40.00 Từ kết quả bảng 7, cho thấy rằng: - Thời điểm trước thực nghiệm: nam hs nhóm thực nghiệm và nam hs nhóm đối chứng cũng không có sự khác biệt đáng kể: nam hs nhóm thực nghiệm xếp loại tốt không có; xếp loại đạt có 13 hs, chiếm tỷ lệ 52%; xếp loại không đạt có 12 hs chiếm tỷ lệ 48%. Còn nam hs nhóm đối chứng thì xếp loại tốt không có; xếp loại đạt có 14 hs, chiếm tỷ lệ 56%; xếp loại không đạt có 11 hs chiếm tỷ lệ 44%. 353
  8. - Thời điểm sau thực nghiệm:, nam hs nhóm thực nghiệm có tỷ lệ đạt cao hơn hẳn so với nhóm nam hs nhóm đối chứng, cụ thể nhóm thực nghiệm xếp loại tốt có 03 hs, chiếm tỷ lệ 12%; loại đạt có 21 hs, chiếm tỷ lệ 84% và không đạt có 01 hs chiếm tỷ lệ 4%; Còn nam hs nhóm đối chứng thì xếp loại tốt không có; xếp loại đạt có 15 hs, chiếm tỷ lệ 60%; xếp loại không đạt có 10 hs, chiếm tỷ lệ 40%. 3. KẾT LUẬN 1. Thực trạng thể lực của học sinh nhóm thực nghiệm có sự đồng đều với nhóm đối chứng. 2. Nghiên cứu đã tổng hợp và thông qua phỏng vấn lựa chọn được 15/62 bài tập phát triển thể lực và đã xây dựng kế hoạch thực nghiêm 3. Sau thực nghiệm với 15 bài tập phát triển thể lực ở học kỳ I năm học 2019- 2020 đã mang lại hiệu quả cao cho hs lớp 10 Trường THPT Thực hành Sư phạm ĐHCT, cụ thể: - Nhịp tăng trưởng của hs lớp 10 nhóm thực nghiệm tốt hơn so với hs khối 10 nhóm đối chứng và sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê với P
nguon tai.lieu . vn