Xem mẫu

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẢI RĂNG CÓ THEO DÕI TRÊN TÌNH TRẠNG
VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH
MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC TPHCM
Vũ Thị Kiều Diễm*

TÓM TẮT
Mở đầu: Thực hiện việc chải răng tại trường cho học sinh sau bữa ăn trưa tại trường là một nội dung của
Chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh (chương trình Nha Học đường - NHĐ), nhưng hiệu
quả làm sạch mảng bám còn hạn chế. Mục tiêu: xác định sự cần thiết phải giám sát và nhân lực giám sát việc
chải răng tại trường.
Đối tượng: 121 học sinh lớp 3 bán trú của trường Tiểu học Phú Thọ, quận 11 TPHCM, chia làm 3 nhóm:
nhóm A (cán sự lớp theo dõi), nhóm B (giáo viên theo dõi), nhóm C (tự theo dõi).
Kết quả: (1) Chải răng có theo dõi có hiệu quả đối với tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh sau 2
tháng (QHI : trước chải răng 2,82 và sau chải răng còn 1,9) (p 0,05
Trung Trước CR 2,05
bình 3
(0,62)
nhóm Sau CR
1,67
(121)
(0,60)

t1
X (SD)
(0,64)
1,52
(0,68)
2,11
(0,35)
1,88
(0,36)
> 0,05
< 0,05
2,05
(0,65)
1,68
(0,59)

t2
X (SD)
p
(0,66)
1,25
> 0,05
(0,59)
1,54
> 0,05
(0,63)
1,13
< 0,001
(0,53)
< 0,05
< 0,001
1,63
(0,63)
1,19
(0,52)

Bảng 4 : Chỉ số QHI ở ba nhóm nghiên cứu
Thời điểm
Nhóm A
(40)

Trước
CR

Sau CR
Nhóm B Trước
CR
(41)
Sau CR
Nhóm C Trước
CR
(40)

P

Sau CR
Trước
CR
Sau CR
Trước
CR

Trung
bình
3 nhóm
(121)
Sau CR

t0
X (SD)
3,54
(0,85)
2,82
(0,96)

t1
X (SD)
3,64
(1,03)
2,74
(1,06)

t2
X (SD)
2,93
(0,87)
2,01
(0,71)

3,45
(1,21)
2,52
(1,33)

3,13
(1,12)
2,29
(1,20)

2,88
(1,16)
1,93
(1,02)

> 0,05

3,58
(0,65)
2,98
(0,54)

3,36
(0,38)
2,94
(0,45)

2,65
(0,95)
1,76
(0,91)

> 0,05

> 0,05

< 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

< 0,001

3,52
(0,93)
2,77
(1,01)

3,38 2,82 (1,0)
(0,92)
2,65
1,9
(0,99)
(0,89)

p
< 0,01
< 0,01

> 0,05

< 0,001

Bảng 5: So sánh tình trạng VSRM giữa các thời
điểm cûa nhóm A
Giá trị so sánh t0 – t1 p t0 – t2 p
Chỉ số VSRM
OHI-S Trước 1,0 ns
0,002**
CR
Sau CR 1,0 ns 0,012*
QHI

Trước 1,0 ns
CR
Sau CR 0,815 ns

t1 – t2 p

t0 – t1 – t2
p

0,001**

0,000***

0,001**

0,001***

0,015*

0,005**

0,003**

0,027*

0,003**

0,004**

ns : Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) * Sự khác biệt
có ý nghĩa (p < 0,05) ** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01)
*** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001)

Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Tình trạng VSRM của nhóm A không khác
nhau trước và sau chải răng giữa 2 thời điểm t0 –
t1 (p > 0,05) và khác nhau có ý nghĩa giữa các
thời điểm t0 – t2, t1 – t2 (p < 0,05).
Bảng 6 : So sánh tình trạng VSRM giữa các thời
điểm cûa nhóm B
Giá trị so sánh t0 – t1 p
Chỉ số VSRM
OHI-S Trước CR
1,0
Sau CR

1,0

QHI Trước CR

0,941

Sau CR

1,0

t0 – t2 p

t1 – t2 p t0 – t1 – t2
p

0,232

0,576

0,186

0,299

0,234

0,143

0,977

0,140

0,472

0,245

0,144
0,411

Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) ở
tất cả các so sánh
Bảng 7 : So sánh tình trạng VSRM giữa các thời
điểm cûa nhóm C
Giá trị so sánh

t0 – t1 p

OHI-S Trước 0,222 ns
CR
Sau CR 0,000***
QHI

Trước
CR
Sau CR

t0 – t2 p
1,0 ns
0,000***

1,0 ns

1,0 ns

0,000***

0,000***

t1 – t2 p t0 – t1 – t2
p
1,0 ns 0,201 ns
0,024*

0,000***

0,82 ns 0,546 ns
0,036*

0,000***

ns : Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) * Sự khác
biệt có ý nghĩa (p < 0,05); ** Sự khác biệt có ý nghĩa (p <
0,01) *** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001)

Tình trạng VSRM của nhóm C giảm trước
chải răng không có ý nghĩa (p > 0,05), và sau chải
răng giảm có ý nghĩa (p < 0,05, < 0,001).
Như vậy, tình trạng VSRM của cả ba nhóm
có cải thiện sau 2 tháng nghiên cứu :
Nhóm A :
tình trạng VSRM cải thiện rõ
rệt trước chải răng và sau chải răng (p < 0,01).
Nhóm B :
tình trạng VSRM được cải
thiện nhưng sự thay đổi này không có ý nghĩa
(p > 0,05).
Nhóm C :
tình trạng VSRM được cải
thiện khá tốt so với hai nhóm A và B. Sự thay
đổi tình trạng VSRM trước chải răng không có ý
nghĩa, và sau chải răng thì rất có ý nghĩa
(p3,5 – QHI, >2 – OHI-S) vậy chải răng do chưa
được theo dõi tốt hay kỹ năng chải răng chưa tốt
hay chưa hướng dẫn học sinh cách tự giám sát ?
Cần cung cấp cho học sinh kỹ thuật chải răng,
học sinh thực hành để tạo thói quen chải răng và
tạo điều kiện cho học sinh tự giám sát chải răng
(chải răng trước gương với ánh sáng tốt).

275

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Trong nghiên cứu đã thực hiện giáo dục
SKRM cho học sinh, cho thực hành chải răng
ngay sau khi ăn trưa tại bồn chải răng có
gương soi. Kết quả ghi nhận sau mỗi lần đánh
giá ở cả 2 chỉ số đều giảm ở cả 3 nhóm. Điều
này giúp khẳng định hiệu quả của giáo dục
SKRM, giúp hoc sinh có thái độ, hành vi tốt
trong việc chăm sóc SKRM(5,10,12,14).
Sau 2 tháng, tình trạng VSRM của học sinh
có cải thiện nhưng vẫn ở mức trung bình, nếu
nghiên cứu được thực hiện liên tục và lâu hơn
thì tình trạng VSRM sẽ cải thiện tốt hơn.
Nhóm A : Tình trạng VSRM có cải thiện, tuy
nhiên giữa 2 thời điểm t0 – t1 không khác nhau
và giữa các thời điểm t0 – t2, t1 – t2 trước và sau
chải răng khác nhau có ý nghĩa (p < 0,05, < 0,01,
< 0,001). Chúng tôi nghĩ rằng trong tháng đầu
do chưa ổn định nên việc chải răng chưa tốt
nhưng khi đã đi vào nề nếp thì đem lại hiệu quả
đáng kể. Chương trình này có hiệu quả đối với
nhóm A.

Để xác định việc theo dõi chải răng của
nhóm nào có hiệu quả, tôi sử dụng mean
difference của ba nhóm để so sánh.
Bảng 8 : Mean difference của các nhóm nghiên cứu
Nhóm
Mean difference (OHI-S)
Mean difference (QHI)

A
0,42
0,81

B
0,37
0,59

C
0,65
1,22

Hiệu quả chải răng của nhóm C tốt nhất và
sự thay đổi đều có ý nghĩa, nhóm A ít cải thiện
hơn nhưng có ý nghĩa, nhóm B ít cải thiện nhất
và không có ý nghĩa (bảng 3 và 4).
Vậy chương trình chải răng tại trường không
nhất thiết phải là giáo viên. Nên cung cấp kiến
thức cho học sinh, tập thực hành chải răng và
tạo điều kiện cho học sinh tự hoàn thiện kỹ năng
chải răng.
Bảng 7 cho thấy : Tình trạng vệ sinh răng
miệng của nhóm C cải thiện khá tốt so với nhóm
A và nhóm B. Chỉ số QHI cho kết quả chi tiết và
tình trạng VSRM cải thiện rõ hơn chỉ số OHI-S.

Nhóm B : Tình trạng VSRM mặc dù có cải
thiện nhưng ở mức độ ít hơn nhóm A và nhóm
C và sự thay đổi không có ý nghĩa. (p > 0,05)..
Vậy không nhất thiết giáo viên là người theo dõi
học sinh chải răng tại trường.

KẾT LUẬN

Nhóm C : Tình trạng VSRM có cải thiện
nhưng khác nhau giữa các nhóm thời điểm t0 –
t1, t0 – t2, t1 – t2 trước chải răng không có ý nghĩa,
khác nhau giữa các nhóm thời điểm t0 – t1, t0 – t2,
t1 – t2 sau chải răng có ý nghĩa (p < 0,05, < 0,001).

Nên thực hiện chương trình chải răng tại
trường ngay sau khi ăn trưa cho học sinh bán
trú kết hợp với đảm bảo các điều kiện của
chương trình (bồn chải răng, ánh sáng, hệ
thống nước cấp và nước thóat …).

Giáo dục SKRM trước khi thực hiện nghiên
cứu không ảnh hưởng đến tình trạng VSRM của
nhóm C, sự cải thiện tình trạng VSRM sau chải
răng ở mỗi thời điểm được xem là rất có hiệu
quả (p < 0,001), điều này cũng hợp lỳ vì một
phần các lớp bán trú có vị trí lên tiếp nhau nên
có ảnh hưởng khi đánh giá, mặt khác do các em
ý thức được việc chải răng nên tình trạng VSRM
sau chải răng thay đổi có ý nghĩa.
Vậy có nên chọn nhóm tự theo dõi ở trường
khác hay ở vị trí xa các nhóm khác để không ảnh
hưởng đến kết quả nghiên cứu?.

276

Các nội dung giáo dục nha khoa cần thực
hiện ở lứa tuổi sớm hơn và chỉ cần nhắc lại ở bậc
tiểu học

Để phát huy tính tự lập của lứa tuổi học
sinh, chương trình chải răng cho học sinh bán
trú tại trường để học sinh tự giám sát, giáo viên
chỉ cần nhắc nhở.
Khuyến khích cá nhân tự kiểm soát tình
trạng vệ sinh răng miệng và sử dụng các biện
pháp phát hiện mảng bám.
Nên sử dụng rộng rãi chỉ số QHI đánh giá
tình trạng VSRM trong nghiên cứu thử nghiệm
hay theo dõi tình trạng VSRM của học sinh
trong trường học.

Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng

nguon tai.lieu . vn