Xem mẫu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

ĐÁNH GIÁ 3 NĂM THỰC HIỆN MÔ HÌNH XÃ, PHƯỜNG ĐIỂM
ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ
TẠI HUYỆN LONG THÀNH, ĐỒNG NAI 2006-2008
Nguyễn Thi Văn Văn*, Nguyễn Thanh Trúc Hằng*
TÓM TẮT
Đặt vấn ñề: Thực phẩm luôn là một trong những vấn ñề quan trọng ñược mọi người và toàn xã hội quan tâm, thực phẩm
là rất cần thiết cho ñời sống, bởi vì ñó là nhu cầu sống hàng ngày. Qua các giải pháp kriển khai phù hợp thực tế ñịa phương
ñã mang lại những chuyển biến tích cực,tình hình ñiều kiện về vệ sinh thực phẩm có chuyển biến rõ rệt theo 10 tiêu chuẩn
thức ăn ñường phố.
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả ñặc ñiểm các cơ sở kinh doanh thực phẩm thức ăn ñường phố và ñánh giá việc cải thiện
trước và sau can thiệp theo 10 tiêu chuẩn ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố.
Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp, ñánh giá trước sau
Kết quả: Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm theo 10 tiêu chuẩn trước và sau can thiêp:
Có ñủ nước sạch tăng từ 81,01% ñến 98,2%; có riêng dụng cụ sống chín tăng từ 72,47% ñến 90,54%; chế biến trên giá
cao tăng từ 32,28% ñến 86,79%; trang bị bảo hộ lao ñộng tăng từ 25,32% ñến 52,7%, sử dụng phụ gia ngoài danh mục cho
phép giảm từ 19% xuống 10%.
Kết luận: Sau 3 năm triển khai mô hình xã ñiểm thức ăn ñường phố tại 5 xã và 1 Thị Trấn ñã công nhận xã An Phước
ñạt chuẩn mô hình xã ñiểm vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố.
Từ khóa: an toàn vệ sinh thực phẩm, thức ăn ñường phố, can thiệp.
ABSTRACT

EVALUATION AFTER THREE YEARS SETTING UP TYPICAL VILLAGE ON FOOD HYGIENE
AND SAFETY OF FOOD SOLD ON THE STREET SIDES IN LONG THANH DISTRICT, DONG NAI
PROVINCE 2006-2008
Nguyen Thi Van Van, Nguyen Thanh Truc Hang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 300 - 305
Background: Foods is the important problem paying attention by everybody in the society. Foods is indispensable to our
lives, it’s the demand of daily life. Setting up the suitable solutions in the reality made the active changes, hygiene and safe
food conditions changed following to 10 standards of food sold on the street sides.
Objective: To describe the characteristics of places selling food on the street sides and to estimate the changes before
and after the intervention basing on 10 standards of food sold on the street sides.
Method: Intervention and description study.
Results: Hygiene and safe food conditions following to 10 standards before and after the intervention: enough clean
water clear increasing from 81.01% to 98.20%; private equipment increasing from 72.47% to 90.54%; processing on enough
high tables increasing from 32.28% to 86.79%; labour safety clothing increasing from 25.32% to 52.70%; using additive
spices out of the authorized list decreasing from 19.00% to 10.00%.
Conclusions: After 3 years setting up the typical village model on hygiene and safe food at 5 villages and 1 town in Long
Thanh district, An Phuoc village was recognized attaining the standards of typical village model.
Keywords: food hygiene and safety, food sold on the street sides, intervention.

*

Trung tâm Y tế huyện Long Thành-Đồng Nai
Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Thi Văn Văn
ĐT: 0908411308 Email: bsnguyenthivanvan@gmail.com

Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010

300

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh doanh dịch vụ thức ăn ñường phố là ngành nghề kinh doanh có ñiều kiện. Các ñiều kiện này ñã ñược
cụ thể hóa tại Quyết ñịnh số 3199/2000/QĐ-BYT ngày 11/9/2000 về việc ban hành tiêu chuẩn cơ sở ñạt vệ sinh
an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố(2), Quyết ñịnh số 41/2005/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy ñịnh ñiều kiện
vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống”(1).
Trước thực trạng về vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố và yêu cầu cần nâng cao quản lý chất
lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Tại huyện Long Thành ñã triển khai các giải pháp xây dựng mô hình xã,
phường ñiểm ñảm bảo vệ sinh an tòan thực phẩm thức ăn ñường phố(8). Qua 3 năm thực hiện (2006-2008),
Trung tâm Y tế huyện Long Thành tiến hành nghiên cứu ñánh giá ñể hoàn thiện xây dựng và duy trì mô hình xã,
phường ñiểm ñạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố.
Mục tiêu nghiên cứu
1- Mô tả ñặc ñiểm các cơ sở kinh doanh thực phẩm thức ăn ñường phố tại ñịa bàn triển khai.
2- Đánh giá việc cải thiện trước và sau can thiệp theo 10 tiêu chuẩn ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thức
ăn ñường phố.
3- Nhận xét ñể hoàn thiện xây dựng và duy trì mô hình thực hiện xã, phường ñiểm ñảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm thức ăn ñường phố phù hợp với tình hình thực tế ñịa phương.
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp, ñánh giá trước - sau.
Địa ñiểm nghiên cứu
Long Thành là một huyện của tỉnh Đồng Nai, ña số dân sống bằng nông nghiệp, dân số hiện nay 284.060
người, gồm 18 xã và 01 thị trấn. Trong những năm gần ñây Long Thành hình thành 04 khu công nghiệp tập
trung với 252 nhà máy xí nghiệp, thu hút 40.000 công nhân lao ñộng. Đời sống ngày càng phát triển, các lọai
hình dịch vụ về kinh doanh, sản xuất, chế biến thực phẩm ngày càng ña dạng. Trong 5 năm từ 2004-2008 có 6 vụ
ngộ ñộc thực phẩm hàng loạt với 300 người mắc. Căn cứ tình hình ñặc thù ñịa phương và kế họach của chương
trình vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Đồng Nai chọn 4 xã Phước Bình, Tam Phước, Lộc An, An Phước và Thị
Trấn Long Thành là 5 ñịa bàn triển khai can thiệp do tính ñại diện về mặt ñịa lý và tình hình thức ăn ñường phố.
Đối tượng nghiên cứu
Là toàn bộ các cơ sở kinh doanh thức ăn ñường phố tại 4 xã Tam Phước, Lộc An, Phước Bình, An Phước và
Thị Trấn Long Thành.
Cở mẫu
Chọn mẫu toàn bộ các cơ sở thức ăn ñường phố tại ñịa bàn nghiên cứu Tam Phước, Lộc An, Phước Bình,
An Phước và Thị Trấn Long Thành. Trước can thiệp ñiều tra ñược 624/632, sau can thiệp ñiều tra ñược 666/682.
Kỹ thuật chọn mẫu
Chọn toàn bộ các các cơ sở TAĐP trên ñịa bàn tại thời ñiểm tiến hành ñiều tra ban ñầu trước can thiệp và
ñánh giá sau can thiệp. Đối tượng ñiều tra và ñánh giá là các dịch vụ ăn uống chế biến thực phẩm, giải khát, có
ñịa chỉ cố ñịnh, họat ñộng kinh doanh cả ngày hay theo thời ñiểm.
Tiêu chí chọn mẫu
Là ñối tượng kinh doanh thức ăn ñường phố cố ñịnh một thời gian dài (từ 3 tháng trở lên tính từ thời
ñiểm kiểm tra). Thực hiện ñánh giá sau can thiệp tại số cơ sở ñã ñiều tra thực trạng ban ñầu.
Thu thập dữ kiện
Xây dựng mẫu phiếu khảo sát 10 tiêu chuẩn ñảm bảo vệ sinh thực phẩm theo mẫu của Bộ Y tế có chỉnh sửa
phù hợp với thực tế ñịa phương ñể thu thập thông tin cần thiết(5). Thành phần ñiều tra: cán bộ của Trung tâm y tế
huyện, Trạm y tế xã. Thời ñiểm: ñiều tra trước can thiệp vào tháng 10/2005. Đánh giá sau can thiệp trong tháng
03/2009.
Xử lý dữ kiện
Xử lý số liệu bằng Excel và phân tích bằng phần mềm Epi-info 6.0. Phương pháp phân tích kiểm ñịnh, so
sánh tỷ lệ với sai số chuẩn là hiệu số của 2 tỷ lệ, khoảng tin cậy tỷ lệ. Phân tích xác suất bằng chỉ số thống kê chi

Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010

301

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

bình phương với mức ý nghĩa là p
nguon tai.lieu . vn