Xem mẫu

  1. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM TIM Ở NGƯỜI LỚN TUỔI BÌNH THƯỜNG VÀ TĂNG HUYẾT ÁP Tóm tắt Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là một bệnh lý thường gặp, có tỷ lệ tử vong cao trên thế giới, gây ra những hậu quả nặng nề về kinh tế cho gia đình và xã hội. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu mối tương quan giữa người lớn tuổi (40 – 80 tuổi) có và không có tăng huyết áp. Đối tượng nghiên cứu: 240 người Việt Nam (nam và nữ). Bao gồm: 120 người không có tăng huyết áp và 120 người có tăng huyết áp, khám tại Viện Tim TP Hồ Chí Minh từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006. Phương pháp nghiên cứu: Xác định chỉ số huyết áp và các thông số siêu âm tim. Sử dụng phần mềm thống kê SPSS. Kết quả nghiên cứu: Bề dày vách liên thất, đường kính thất trái, vận tốc máu qua van 2 lá và động mạch chủ ở nhóm người tăng huyết áp thì cao hơn ở nhóm người bình thường. Abstract
  2. Introduction: Hypertension has high mortality and morbility rate and can cause serious consequences on cardiovascular system. We studied characteristies of echocardiography in hypertensive patients Study subject and methods: 120 (male and female) Vietnamese (age 40 - 80) normotensive and 120 (male and female) hypertensive, consulted at Ho Chí Minh city heart institute from january 2005 to may 2006. Results: Characteristies of hypertensive patients echocardiography are:Interventricular septal thickness in systole, left ventricular diameter in diastole, left ventricular wall thickness diastole, blood velocity through mitral valve and aortic diameter of hypertension group is higher than normotensive. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý tiến triển âm thầm, nhưng lại là bệnh thường gặp, chiếm 12 – 20% (1) dân số từ lâu THA đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của y học thế giới vì số người mắc bệnh THA ngày một gia tăng và hàng năm, hàng triệu người trên hành tinh đã bị tử vong hoặc tàn phế do THA gây ra. THA không chỉ là bệnh lý tim mạch thường gặp nhất, mà còn là yếu tố nguy cơ quan trọng trực tiếp gây các tai biến trên tim mạch (tai biến mạch máu não, bệnh động mạch ngoại biên), bệnh lý thận và tử vong chiếm 20
  3. – 50%. Như vậy, THA để lại nhiều tổn thương trên một số cơ quan quan trọng của cơ thể, gây tốn kém cho chăm sóc sức khỏe. Để chẩn đoán, theo dõi, điều trị, nhiều phương pháp cận lâm sàng đã được sử dụng như điện tim, siêu âm tim, X quang,.... Trong những phương pháp này, siêu âm tim là phương pháp ít tốn kém, không xâm nhập và cung cấp nhiều thông tin hữu ích về giải phẩu - sinh lý, huyết động học của tim. Xuất phát từ những nhận định trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm siêu âm tim ở người lớn tuổi bình thường và tăng huyết áp”. Qua các kết quả siêu âm này, chúng tôi muốn góp phần nghiên cứu về tổn thương do THA trên tim. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, mô tả, phân tích. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Gồm 240 người lớn tuổi bình thường và các bệnh nhân đến khám tại Viện Tim TP Hồ Chí Minh từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006. Tiêu chuẩn chọn mẫu
  4. Tuổi: 40 – 80 tuổi, đồng ý tham gia nghiên cứu, có THA và không THA. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có tình trạng lâm sàng nặng, đe doạ tử vong, viêm nhiễm cấp, chấn thương, phẫu thuật, bệnh lý ác tính và tâm thần Bệnh nhân không hợp tác làm nghiên cứu. Phương pháp Các đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng, đo cân nặng, chiều cao, làm siêu âm tim. Đánh giá kết quả Theo tiêu chuẩn đánh giá kết quả siêu âm của Viện Tim, các thông số siêu âm được kết luận là bình thường khi (khác thường khi không thuộc khoảng này): BD VLT kỳ tâm trương: 7 – 9mm, ĐK TT kỳ tâm trương: 42 – 45mm, BD TSTT kỳ tâm trương: 7 – 9mm, ĐK TP: 8 – 18mm, ĐK NT: 21 – 37mm, ĐK ĐMC: 20 – 28mm, PS CR: 28 – 44% và PS TM: 64 – 83%. Phân tích và xử lý số li ệu Sử dụng phần mềm thống kê SPSS. 12. 0. for Window (Statistical Package for Social Science 12. 0 for Window) với các phép thử sau:
  5. So sánh các số trung bình: test student (test), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p
  6. Hiệu áp trung bình giữa các nhóm nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  7. Theo THA Wilkins GT và ĐC cộng sự(5) 8,84 10,58 BD TSTT trung bình ± ± 1,2 ± 2,0 SD 7–9 (8,6 – (9,9 – (KTC 95%) (mm) 9,1) 11,2) 39,68 35,61 PS CR trung bình ± SD ± 6,9 ± 8,2 28 – 44 (KTC 95%) (%) (38,4 (33,0 – 0,9) – 38,2) 69,95 64,5 ± PS TM trung bình ± SD ± 8,4 12,1 64 – 83 (KTC 95%) (%) (68,4 (60,6 – 1,5) – 68,4) ĐK TP trung bình ± SD 16,26 17,66 8 – 18 ± 7,0 ± 4,8 (KTC 95%) (mm)
  8. Theo THA Wilkins GT và ĐC cộng sự(5) (15,0 (16,1 – 7,5) – 19,2) 27,45 28,29 ĐK ĐMC trung bình ± SD 3,7 4,2 20 – 28 (KTC 95%) (mm) (26,8 (26,9 – 8,1) – 29,7) 32,88 36,48 ĐK NT trung bình ± SD ± 5,7 ± 8,3 21 – 37 (KTC 95%) (mm) (31,8 (33,8 – 3,9) – 39,2) 0,97 0,99 ± Vận tốc máu trung bình qua van ± 0,2 0,2 2 lá ± SD 0,6 – 1,3 (0,9 – (0,6 – (KTC 95%) (m/s) 1,0) 1,3)
  9. Theo THA Wilkins GT và ĐC cộng sự(5) 2,44 2,43 ± Vận tốc máu trung bình qua van ± 0,7 0,4 3 lá ± SD 0,3 – 0,7 (2,3 – (2,3 – (KTC 95%) (m/s) 2,6) 2,6) 1,15 1,15 ± Vận tốc máu trung bình qua van ± 0,3 0,3 động mạch chủ ± SD 1,0 – 1,7 (1,1 – (1,0 – (KTC 95%) (m/s) 1,2) 1,3) Qua bảng 1 chúng tôi có nhận xét: Các thông số siêu âm ở ĐC trong nghiên cứu chúng tôi đều dao động trong khoảng thông số siêu âm tim bình thường (của Wilkins GT và cộng sự), trừ vận tốc máu qua van 3 lá (cao hơn thông số siêu âm tim bình thường).
  10. Ở nhóm người THA trong nghiên cứu của chúng tôi, các thông số siêu âm tim về: ĐK TT, PS CR, PS TM, ĐK TP, ĐK NT trung bình đều thuộc khoảng thông số siêu âm tim bình thường; BD VLT, BD TSTT, ĐK ĐMC, vận tốc máu qua van 3 lá đều cao hơn thông số siêu âm tim bình thường. Sự thay đổi các thông số siêu âm tim giữa ĐC và THA Siêu âm TM Từ biểu đồ 1 chúng tôi có nhận xét, ở kỳ tâm trương của tim: Khác thường về BD VLT ở THA (71,8%) chiếm tỷ lệ cao hơn ở ĐC (28,2%) có ý nghĩa thống kê (p
  11. Biểu đồ 1: Khác thường về BD VLT, ĐK TT và BD TSTT ở kỳ tâm trương của tim giữa ĐC và THA. Biểu đồ 2: Khác thường về PS CR v à PS TM của tim giữa ĐC và THA. Qua biểu đồ 2 cho thấy: Khác thường về PS CR của tim ở THA (41,5%) chiếm tỷ lệ cao hơn ở ĐC (58,9%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Khác thường về PS TM của tim ở THA (37,5%) chiếm tỷ lệ cao hơn ở ĐC (62,5%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
  12. Biểu đồ 3: Khác thường về ĐK TP, ĐK ĐMC, ĐK NT của tim giữa ĐC và THA. Biểu đồ 3 cho thấy: Khác thường về ĐK TP ở nhóm THA (61,8%) và ĐC (38,2%) có ý nghĩa thống kê (p0,05). Khác thường về ĐK NT ở nhóm THA (69,4%) và ĐC (22,0%) có ý nghĩa thống kê (p
  13. Vận tốc và áp suất máu qua van động mạch chủ khác biệt có ý nghĩa giữa ĐC và THA (p0,05) và đều cao hơn vận tốc máu bình thường qua van 3 lá. KẾT LUẬN Hiệu áp trung bình: Hiệu áp ở người THA cao hơn so với nhóm ĐC và tăng dần theo độ THA (p
  14. - ĐK TT, PS CR, PSTM, ĐK TP, ĐK NT trung bình đều thuộc khoảng thông số siêu âm tim bình thường. - BD VLT, BD TSTT, ĐK ĐMC, vận tốc máu qua van 3 lá đều cao hơn thông s ố siêu âm tim bình thường. Sự thay đổi các thông số siêu âm tim gi ữa nhóm người không có và có bệnh THA (40 – 8- tuổi) Siêu âm TM Khác biệt về BD VLT, ĐK TT và BD TSTT ở kỳ tâm trương của tim giữa ĐC và THA có ý nghĩa thống kê (p0,05). ĐK TP, ĐK NT giữa ĐC và THA khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). ĐK ĐMC giữa ĐC và THA khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Siêu âm Doppler
  15. Vận tốc và áp suất máu qua van 2 lá, động mạch chủ khác biệt có ý nghĩa giữa ĐC và THA (p0,05) và đều cao hơn khoảng thông số siêu âm bình thường.
nguon tai.lieu . vn