Xem mẫu

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI MẸ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG CẤP TÍNH NẶNG CỦA TRẺ TỪ 6 THÁNG ĐẾN 59 THÁNG TẠI HAI HUYỆN KRÔNG PA VÀ KÔNG CHRO TỈNH GIA LAI NĂM 2016 Phạm Văn Doanh*, Nguyễn Song Tú**, Huỳnh Nam Phương** TÓM TĂT Đặt vấn đề: Tháng 9/2016, tại hai huyện Krông Pa và huyện Kông Chro chúng tôi đã phát hiện 97 trường hợp SDDCTN tại cộng đồng. Các giải pháp can thiệp hỗ trợ kịp thời tại các vùng có nguy cơ cao, nhằm giảm tỉ lệ SDDCTN là hết sức cần thiết. Mục tiêu: Tìm hiểu một số đặc điểm từ bà mẹ liên quan đến trẻ SDDCTN. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu bệnh chứng với tỉ lệ ghép cặp 1 bà mẹ có trẻ bị SDDCTN và 2 bà mẹ có trẻ không bị SDD tiêu chí là trẻ cùng tuổi, cùng giới, cùng dân tộc, cùng tình trạng kinh tế và cùng xã nơi sống. Kết quả: Kết quả thái độ của người mẹ khi chăm sóc trẻ biếng ăn, trẻ bị bệnh tiêu chảy hoặc NKHHC tại nhóm chứng tốt hơn nhóm bệnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm học vấn của người mẹ, bà mẹ khám thai ≥ 3 lần trong thời kỳ mang thai (p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học Conclusions: We are a need to enhance the risk communication and health education for the mothers about the child care, especially in remote, minorities and disaster affected areas. Keywords: severe acute malnutrition ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, hiện Bà mẹ có trẻ bị SDDCTN biến tính, bị bệnh nay trên Thế giới có khoảng 20 triệu trẻ bị suy như HIV, bị Down…, bà mẹ không có năng lực dinh dưỡng cấp tính nặng (SDDCTN) và ước trả lời câu hỏi. tính gây ra 1 triệu ca tử vong hàng năm. Nguy Định nghĩa ca bệnh cơ tử vong liên quan đến SDDCTN chiếm tỷ lệ Nhóm bệnh cao hơn khoảng 9 lần so với các thể SDD khác và Bà mẹ có trẻ bị SDDCTN thỏa điều kiện chu cao gấp từ 5 - 20 lần so với trẻ bình thường. vi vòng cánh tay (MUAC)
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 SDDCTN thông qua khám sàng lọc, được điều nhóm chứng nhận tư vấn từ cán bộ y tế 33,0%, trị tại cộng đồng, phù hợp với tiêu chuẩn từ cán bộ y tế thôn 66,0%, nhóm bệnh lần lượt là nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu điền đầy đủ 21,6% và 18,6%. Bên cạnh đó một tỉ lệ rất cao của các thông tin vào phiếu khám sàng lọc, sau hai nhóm là không nhận được lời tư vấn nào cụ đó cán bộ phỏng vấn, sử dụng bộ phiếu đã thể nhóm chứng là 27,8%, nhóm bệnh có 39,2% được thiết kế sẵn để phỏng vấn mẹ của trẻ bà mẹ (Bảng 1). tại hộ gia đình. Dựa vào 97 trẻ SDDCTN, Bảng 2: Thái độ của người mẹ khi chăm sóc trẻ biếng ăn nhóm nghiên cứu tiến hành chọn ngẫu Nhóm chứng Nhóm bệnh Đặc điểm nhiên hệ thống 194 trẻ không SDD có cùng (n,%) (n,%) Ép buộc, quát mắng trẻ để trẻ tuổi, cùng giới, cùng dân tộc, cùng tình trạng ăn 79 (40,7) 35 (36,1) kinh tế gia đình và cùng xã nơi trẻ bị SDDCTN Dỗ dành, vừa cho con ăn vừa 95 (49) 21 (21,7) sống theo tỉ lệ 1:2, sau đó tiến hành các bước nói chuyện phỏng vấn các bà mẹ như đối với 97 bà mẹ Chế biến, thay đổi thức ăn, cho 21 (10,8) 3 (3,1) ăn thức ăn mà trẻ thích có trẻ bị SDDCTN tại hộ gia đình. Mua sữa, thực phẩm bổ sung 9 (4,6) 7 (7,2) Phương pháp xử lý và phân tích số liệu cho trẻ Không làm gì cả 33 (17) 35 (36,1) Số liệu được làm sạch và được mã hóa trước khi nhập vào máy tính, xử lý bằng phần mềm Khi trẻ biếng ăn thái độ chăm sóc trẻ của STATA 12. Sử dụng các test thống kê mô tả, sử người mẹ tại nhóm chứng tốt hơn nhóm bệnh, dụng hồi quy logistic với OR khoảng tin cậy 95% cụ thể nhóm bệnh 40,7% bà mẹ ép cho trẻ ăn, trong nghiên cứu bệnh-chứng ghép cặp, mô tả 49% vừa ăn vừa dỗ dành, 10,8% biết cách chế thái độ hành vi của các bà mẹ và tìm mối quan biến thức ăn mà trẻ thích. Nhóm chứng lần lượt hệ nhân quả, giữa các yếu tố nguy cơ của bà mẹ là 36,1%; 21,7%; 3,1%. Ngược lại tỉ lệ bà mẹ liên quan đến SDDCTN. không quan tâm đến trẻ khi trẻ biếng ăn của nhóm bệnh là 36,1% cao hơn nhiều nhóm chứng KẾT QUẢ 17,0% (Bảng 2). Một số đặc điểm thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ Bảng 3: Thái độ của người mẹ khi chăm sóc trẻ bị bệnh Bảng 1: Kênh tư vấn việc chăm sóc trẻ và lợi ích của Đặc điểm Nhóm chứng Nhóm bệnh sữa mẹ Cho trẻ đến cơ sở y tế 159 (82,0%) 56 (57,7%) Nhóm chứng Nhóm bệnh Tự điều trị tại nhà 27 (13,9%) 23 (23,7%) Kênh tư vấn (n,%) (n,%) Khác 8 (4,1%) 16 (16,5%) CBYT thôn/ CTV dinhdưỡng/ CB… 128 (66) 18 (18,6) Khi trẻ bị bệnh như tiêu chảy, NKHHC các Nữ hộ sinh/ Y tá/ Bác sĩ/ Y sĩ 64 (33) 21 (21,6) bà mẹ biết đưa trẻ đến cơ sở y tế khám tại nhóm Thành viên trong gia đình 9 (4,6) 10 (10,3) chứng là 82,0% cao hơn nhóm bệnh là 57,7%. Không nhận được tư vấn 54 (27,8) 38 (39,2) Ngược lại tự điều trị tại nhà của nhóm bệnh là Khi mang thai và cho con bú các bà mẹ tại 23,7% cao hơn nhóm chứng 13,9%, một tỉ lệ nhóm chứng nhận được lời tư vấn chăm sóc trẻ không nhỏ bà mẹ không quan tâm đến trẻ khi bị và lợi ích của sữa mẹ cao hơn nhóm bệnh, cụ thể bệnh (Bảng 4). Bảng 4: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của bà mẹ với SDDCTN Nhóm bệnh Nhóm chứng Đặc điểm Biến OR (95%CI) p n % n % ≤ 20 tuổi 17 17,5 31 16,0 1 21-30 tuổi 52 53,6 111 57,2 0,85 (0,43- 1,68) 0,648 Nhóm tuổi ≥ 31 tuổi 28 28,9 52 26,8 0,98 (0,46 – 2,07) 0,962 Mù chữ 44 45,4 45 23,2 1 Học vấn Lớp 1 - 5 15 15,5 54 27,8 0,28 (0,14 – 0,58) 0,000 126 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học Nhóm bệnh Nhóm chứng Đặc điểm Biến OR (95%CI) p n % n % Lớp 6-9 29 29,9 70 36,1 0,42 (0,23 – 0,77) 0,001 ≥ Lớp 10 9 9,3 25 12,9 0,37 (0,15- 0,88) 0,024 Nông dân 92 94,9 186 95,9 1 Nghề nghiệp 0.689 Khác 5 5,2 8 4,1 1,26 (0,40- 3,97) Không 23 23,7 32 16,5 1 1-2 lần 31 32,0 45 23,2 0,95 (0,47 -1,94) 0,906 Khám thai ≥ 3 lần 43 44,3 117 60,3 0,51 (0,27 – 0,97) 0,040 ( 1: reference) Bà mẹ ở nhóm tuổi càng cao thì trẻ có nguy dưỡng trẻ của các bà mẹ sống tại hai huyện này. cơ bị SDDCTN giảm, cụ thể nhóm 21-30 tuổi trẻ không được chăm sóc tốt, không được tiếp nguy cơ bị SDDCTN bằng 0,85 lần, nhóm ≥31 xúc với các dịch vụ y tế. Giai đoạn trẻ nhỏ là giai tuổi nguy cơ bị SDDCTN bằng 0,98 lần so với đoạn khó khăn nhất trong cuộc đời của một đứa nhóm bà mẹ ≤ 20 tuổi, tuy nhiên sự khác biệt trẻ vì chúng phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Mẹ có học của cha mẹ, dần thôi bú mẹ, bắt đầu tập ăn, các vấn càng cao, thì trẻ có nguy cơ bị SDDCTN thức ăn của người lớn, nhạy cảm với các yếu tố giảm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê môi trường bên ngoài, nhất là các vi sinh vật gây (p
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 bị SDDCTN, càng giảm. Sự khác biệt này có ý bệnh tiêu chảy hoặc NKHHC thái độ chăm sóc nghĩa thống kê (p
nguon tai.lieu . vn