Xem mẫu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
for treatment of nystagmus. Ophthalmology.
98, 1302-1305.
4. Hugonier R (1981). Le nystagmus et
son traitement. Strabismus, Masson, Paris.
499- 511.
5. Quéré M, Pechereau A, Lavenant F.
(1982). Le traitement chirurgical des
nystagmus optiques. J. F. Opht. 1, 9 - 20.

6. Von Noorden G.K, Wong S.Y (1986).
Surgical results in nystagmus blockage syndrome. Ophthalmology. 93, 1028-1031.
7. Vukov B, Jovicevic B (1974). Conservative and surgical treatment of congenital
nystagmus with eccentric blockage - The second congress of the international strabismological association, Marseil, May, 229-305.

Summary
SURGICAL TREATMENT OF CONGENITAL NYSTAGMUS
WITH ECCENTRIC BLOCKAGE
The study was carried out to evaluate the effectiveness of surgical treatment of congenital
nystagmus with eccentric blockage and to draw experiences in surgical treatment of congenital
nystagmus. The results showed that visual acuity was improved in 39 of 42 eyes. Nystagmus in
primary position was eliminated in 15 patients and reduced in 6 patients. Head turn disappeared
in 14 patients and reduced in 7 patients. No complications noted during and after surgery. In
conclusion, surgical treatment of congenital nystagmus with eccentric blokage has a beneficial
effect on vision, reduces or eliminates nystagmus and vicious head position. Surgical indication
should be specific to ensure good results.
Keywords: congenital nystagmus, eccentric blockage

ĐẶC ĐIỂM CỦA CẬN THỊ Ở TRẺ EM
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ
Nguyễn Thị Mai Lý, Nguyễn Đức Anh
Trường Đại học Y Hà Nội
Sự gia tăng tỷ lệ cận thị cũng như tiến triển của cận thị ở trẻ em hiện nay đang là một vấn đề đáng lo
ngại. Nghiên cứu được thực hiện nhằm nhận xét đặc điểm lâm sàng của tật cận thị ở trẻ em tuổi học sinh và
đánh giá những yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị. Kết quả cho thấy tỷ lệ xuất hiện cận thị cao nhất ở
học sinh tiểu học (55,2%). Độ cận thị trung bình là: -2,8D ± 1,53. Độ cận thị tăng nhiều ở: 42,9% bệnh nhân
cận thị trên 4 năm, 43,8% bệnh nhân cận thị nặng, 71,4% bệnh nhân đeo kính liên tục, 58,2% học sinh giỏi,
64,3% bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần nhiều. Từ đó có thể kết luận, sự tăng độ cận thị có sự liên quan có
ý nghĩa thống kê với thời gian mắc cận thị, độ cận thị cao, việc tái khám không theo định kỳ, đeo kính liên
tục, học tập nhiều và sử dụng mắt cho nhìn gần kéo dài.
Từ khóa: cận thị, tiến triển cận thị

TCNCYH 80 (3) - 2012

135

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tật khúc xạ là một trong những nguyên
nhân chính gây giảm thị lực ở nhiều nước trên
thế giới. Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu
về tình hình tật khúc xạ cũng như cận thị ở trẻ
em [1, 2, 3, 4, 5, 6]. Mặc dù các tỷ lệ được đưa
ra rất khác nhau nhưng nói chung đều cho thấy
số trẻ em cận thị ngày càng nhiều và tỷ lệ cận
thị tăng dần theo cấp học và khác nhau giữa
các khu vực thành phố hay nông thôn.
Đã có nhiều nghiên cứu dịch tễ học về tật
khúc xạ nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh
giá riêng biệt những yếu tố liên quan đến sự
tiến triển của cận thị. Chúng tôi thực hiện
nghiên cứu này nhằm mục tiêu: nhận xét đặc
điểm lâm sàng của tật cận thị ở trẻ em tuổi
học sinh và đánh giá những yếu tố liên quan
đến sự tiến triển cận thị.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
Những bệnh nhân đến khám tại bệnh viện
Mắt Trung ương được chẩn đoán cận thị trước
thời điểm nghiên cứu trên 6 tháng, tuổi từ 5
đến 18 tuổi, có hoặc không có loạn thị kèm
theo. Chúng tôi loại khỏi nghiên cứu những
bệnh nhân có bệnh ở mắt gây giảm thị lực và
những bệnh nhân không có số khám bệnh ghi
đủ chi tiết cần thiết của các lần khám trước.
2. Phương pháp: mô tả và hồi cứu.
Nghiên cứu mô tả dựa vào kết quả của lần
khám hiện tại, bao gồm các kết quả đo khúc
xạ khách quan, chủ quan, hỏi bệnh sử và các
yếu tố liên quan. Đánh giá hồi cứu dựa vào
những chi tiết của các lần khám trước được
ghi ở sổ khám bệnh của các bệnh nhân. Các
yếu tố được đánh giá và phân tích gồm: (1) độ
cận thị, (2) thời gian từ khi phát hiện cận thị,
(3) thời gian tái khám, (4) thời gian đeo kính,
(5) thành tích học tập, (6) thời
136

gian học tập, và (7) yếu tố gia đình.
Các bệnh nhân nghiên cứu được chia ra 3
nhóm tuổi: 5 đến 0,05).

mức tăng độ cận thị trung bình và nhiều thì

IV. BÀN LUẬN

tỷ lệ bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần trong
thời gian dài cao hơn rõ rệt so với nhóm

Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi được

bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần ít (43,6%

phát hiện cận thị phổ biến nhất là ở học sinh

và 35,7% so với 14,5% và 14,3%). Vì vậy,

tiểu học, chiếm tỷ lệ 55,2%. Tuổi mắc cận thị

để giảm sự phát triển của cận thị, chúng ta

càng nhỏ thì mức tăng độ cận thị càng nhanh

cần khuyên học sinh giảm thời gian sử dụng

và ngược lại, mối liên quan này có ý nghĩa

mắt nhìn gần bằng cách dành thời gian nghỉ

thống kê (p < 0,05). Về liên quan của mức

hợp lý trong khi học và tăng cường các hoạt

tăng độ cận thị với thời gian đeo kính, chúng

động ngoài trời cho mắt nhìn ra xa. Mặc dù

tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân có mức tăng cận thị

liên quan giữa mức tăng cận thị với yếu tố

trung bình và nhiều cao hơn rõ rệt ở nhóm

gia đình không có ý nghĩa thống kê, chúng

đeo kính thường xuyên (78,2% và 71,4%) cao

tôi cho rằng có thể cần phải tiếp tục nghiên

hơn rõ rệt so với nhóm đeo kính không

cứu với số lượng lớn hơn để khẳng định

thường xuyên (42%). Sự khác biệt này có thể

vấn đề này.

là do việc đeo kính thường xuyên (cả khi nhìn
xa và nhìn gần) khiến cho mắt phải điều tiết

V. KẾT LUẬN

nhiều khi nhìn gần, do đó độ cận thị tăng

Cận thị thường được phát hiện nhiều nhất

nhanh hơn, vì thế chúng tôi cho rằng những

ở lứa tuổi học sinh tiểu học (55,2%) với độ

trẻ cận thị chỉ nên đeo kính để nhìn xa được

cận thị trung bình là -2,8D ± -1,53D. Thời gian

rõ, khi nhìn gần có thể bỏ kính để giảm sự

mắc cận thị của các bệnh nhân phần lớn dưới

điều tiết của mắt. Trong nghiên cứu của chúng

2 năm (71,2%). Mức tăng độ cận thị có liên

tôi, tỷ lệ loạn thị nhiều hơn ở những bệnh

quan rõ rệt với thời gian mắc cận thị, độ cận

nhân có cận thị nặng so với những bệnh nhân

thị, đeo kính liên tục trong ngày và sử dụng

cận thị nhẹ, đây là đặc điểm khác biệt so với

mắt nhiều cho nhìn gần, nhất là ở học sinh ở

một số nghiên cứu khác [1, 2].

các trường chuyên lớp chọn.

TCNCYH 80 (3) - 2012

139

nguon tai.lieu . vn