Xem mẫu

  1. TẠO Chương IX: ĐÀO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Nhóm thực hiện:  Nguyễn Thị Thúy Trần Thị Thanh Mai Lê Hồng Thu Nguyễn Thị Thúy     Nguyễn Thu Lê
  2. I, Vai trò của đào tạo và phát  triển nguồn nhân lực  1, Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
  3. • Phát triển nguồn nhân lực: là tổng thể     các hoạt động có tổ chức được tiến hành trong  những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra  sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động  • Phát triển nguồn nhân lực gồm 3 loại hoạt động là:  giáo dục, đào tạo và phát triển
  4. Giáo dục: là các hoạt động học tập  chuẩn bị cho con người bước vào một  nghề hoặc chuyển sang nghề mới Đào tạo: là các hoạt động học tập giúp cho người lao  động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng  nhiệm vụ của mình Phát triển: Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi  phạm vi công việc trước mắt nhằm mở ra những  công việc mới trên cơ sở định hướng tương lai của  tổ chức
  5. So sánh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo  Phát triển 1. Tập trung Công việc hiện tại Công việc tương lai 2. Phạm vi Cá nhân Cá nhân và tổ chức 3. Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 4. Mục đích Khắc phục sự thiếu  Chuẩn bị cho tương  hụt về kiến thức và  lai kỹ năng hiện tại
  6. I,2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Mục tiêu: nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện  có nâng cao tính hiệu quả của tổ chức, nắm vững  hơn về nghề nghiệp và nâng cao khả năng thích ứng  công việc trong tương lai
  7. • Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  Đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức  Đáp ứng nhu cầu học tập phát triển của người lao  động  Tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh  nghiệp
  8. • Đối với doanh nghiệp, đào tạo và phát triển giúp: Nâng cao năng suất lao động Nâng cao chất lượng lao động Giảm bớt sự giám sát Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạo đk áp dụng tiến bộ kĩ thuật và quản lý vào doanh nghiệp Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
  9. • Đối với người lao động: vai trò của đào tạo và  phát triển nguồn nhân lực  Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp   Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động   Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc  Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển của người  lao động   Tạo cho người lao động phát huy tính sáng tạo trong  công việc
  10. II.1.Đào tạo trong công việc • Phương pháp: đào tạo trực tiếp  • Địa điểm: tại nơi làm việc • Cách thức: học viên thực tế thực hiện công  việc dưới sự chỉ dẫn của người lao  động lành nghề hơn 
  11. II.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc • Đối tượng: hầu hết công nhân sản xuất & 1 số  công việc quản lý • Phương pháp: 5D Define: Chia việc Describe: Chỉ dẫn  Demo: Làm thử Do it: Thực hiện Discuss: Bàn bạc
  12. II.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề • Đối tượng: Công nhân sản xuất • Phương pháp: học lý thuyết trên lớp, sau đó  được thực hành tại nơi làm việc dưới sự  hướng dẫn của công nhân lành nghề • Phổ biến: Các trường dạy nghề, trường vừa  học vừa làm
  13. II.1.3. Kèm cặp & chỉ bảo • Đối tượng: cán bộ quản lý, nhân viên giám  sát • Phương pháp: đối tượng được kèm cặp, chỉ  bảo bởi những người quản lý giỏi hơn như: Lãnh đạo trực tiếp Cố vấn Những người quản lý có kinh nghiệm  hơn
  14. II.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc • Đối tượng: cán bộ quản lý • Phương pháp: chuyển người quản lý từ  công việc này sang công việc khác  • Mục đích: khiến cán bộ quản lý tích lũy kinh  nghiệm ở nhiều lĩnh vực khác  nhau trong  tổ chức để có khả năng  thực hiện  những công việc  cao hơn trong 
  15. II.1.4. Luân chuyển, thuyên chuyển công việc Các cách luân chuyển, thuyên chuyển: • Chuyển đến bộ phận khác cùng chức năng ,  quyền hạn • Chuyển đến cương vị công tác mới ngoài lĩnh  vực chuyên môn • Luân chuyển trong phạm vi nội bộ 1 nghề chuyên  môn
  16. II.1.4.Luân chuyển, thuyên chuyển trong công việc Chú ý: • Chọn đúng người • Chọn đúng việc • Khuyến khích đúng cách • Chấp nhận nếu thất bại
  17. Ưu điểm việc đào tạo trong công việc • Không yêu cầu 1 không gian hay trang thiết bị riêng đặc  thù • Học viên được làm việc và có thu nhập trong khi học • Mang lại 1 sự chuyển biến gần như ngay tức thời  trong kiến thức & kĩ năng thực hành • Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức  trông mong • Tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với môi  trường làm việc
  18. Nhược điểm việc đào tạo trong công việc • Lý thuyết được trang bị không có hệ thống • Ảnh hưởng bởi những kinh nghiệm, thao tác không  tiên tiến của người dạy • Cần các điều kiện để đạt được hiệu quả: Lựa chọn cẩn thận các giáo viên dạy nghề Quá trình đào tạo phải được tổ chức chặt  chẽ, có kế hoạch
  19. II. 2. Đào tạo ngoài công việc • Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp. • Cử đi học ở các trường chính quy. • Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo. • Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự giúp đỡ  của máy tính. • Đào tạo theo phương thức từ xa. • Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. • Mô hình hóa hành vi. • Đào tạo kĩ năng xử lý công văn,giấy tờ.
  20. Tổ chức các lớp tại doanh nghiệp • Phạm vi áp dụng: ­ Nghề tương đối phức tạp ­ Công viêc đặc thù • Hình thức: Doanh nghiệp tổ chức các lớp đào tạo với thiết  bị dành riêng cho đào tạo. • Chương trình đào tạo gồm: ­ Lý thuyết ­ Thực hành • Ưu điểm: học viên được trang bị đầy đủ có hệ thống các  kiến thức lí thuyết và thực hành.  • Nhược điểm: cần có đủ trang thiết bị riêng cho  học tập, tốn kém                        
nguon tai.lieu . vn