Xem mẫu

  1. Nhóm thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Lưu Quang Trung Nguyễn Thị Thu Huyền Đỗ THị Liễu
  2. Nội dung chính của bài Khái niệm, mục đích, tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc Xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá Vai trò của phòng quản trị nguồn nhân lực trong đánh giá thực hiện công việc
  3. Phần I: khái niệm, mục đích, tầm quan trọng 1/ khái niệm:  đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc  so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng  Thảo luận với người lao động
  4. 2/ Vai trò Cung cấp thông tin cơ bản ra các quyết định nhân sự Giúp người lao động xem xét quá trình làm việc  hoàn thiện mình hơn Xây dựng kế hoạch, điều chỉnh sai sót trong công việc của nhân viên Đánh giá thành công, sai sót trong hoạt động nhân sự  điều chỉnh hợp lý
  5. Hệ thống đánh giá thực hiện  công việc
  6. Các tiêu chuẩn Là hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc hoàn thành một công việc cả về mặt số lượng và chất lượng. Yêu cầu:  Làm gì? Tốt đến mức nào?  Mức độ yêu cầu về số lượng và chất lượng hợp lý
  7. Xây dựng các tiêu chuẩn Thảo luận  Chỉ đạo tập  dân chủ trung Người lãnh đạo quyết  Lãnh đạo về nhân viên  định tiêu chuẩn và phổ  bàn bạc tiêu chuẩn  biến cho người lao động thống nhất
  8. Đo lường Đưa ra đánh giá Có tính chất quản lý Mức độ “tốt” hay “kém” Là yếu tố trung tâm Yêu cầu: Đối tượng cần được đo  lường Tiêu thức đo lường Đo lường kết quả hay quá  trình, phẩm chất
  9. Thông tin phản hồi Xem xét lại tình hình Cung cấp thông tin Phỏng vấn đánh giá Tiềm năng trong tương lai Biện pháp hoàn thiện
  10. Đánh giá thực Thực tế Thông tin hiện công thực hiện phản hồi việc công việc Đo lường sự thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện công việc Quyết đinh Hồ sơ nhân viên nhân sự
  11. Các yêu cầu
  12. Các lỗi thường gặp: Lỗi thiên vị  Lỗi xu hướng trung bình  Lỗi thái cực  Lỗi định kiến do phong tục tập quán  Lỗi thành kiến  Ảnh hưởng của sự kiện gần nhất
  13. Các phương pháp  Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa  Phương pháp danh mục kiểm tra  Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng  Phương pháp đánh giá bằng thang đo hành vi  Các phương pháp so sánh  Phương pháp bản tường thuật  Phương pháp “ quản lý bằng mục tiêu”
  14. I/ Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa Bước 1: lựa chọn các đặc trưng Bước 2: đánh giá các đặc trưng Ưu điểm:  Dễ hiểu, đơn giản, sử dụng thuận tiện  Dễ cho điểm, lượng hóa tốt  Phù hợp với nhiều loại công việc Nhược điểm:  Dễ mắc lỗi: thiên vị, thành kiến…  Sự bù nhau giữa cac đặc trưng
  15. II/ Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi B1: quan sát và ghi chép các hành vi của người lao động B2: xếp hạng và cho điểm Ưu điểm: - ít thiên vị - các đặc trưng được lựa chọn cẩn thận - tạo sự nhất trí Nhược điểm: - tốn thời gian và chi phí - khó xác định sự tương tự giữa hành vi thực tế và trong thang đo
  16. Phương pháp quản lý bằng mục tiêu Lãnh Nhân đạo viên Các yếu tố chính trong công việc Mục tiêu cụ thể cần đạt được Kế hoạch hành động
  17. Ưu điểm: Tạo động lực cho người lao động mọi cấp quản lý Thấy rõ nhu cầu đào tạo và phát triển nghể nghiệp Nhược điểm: Khó khăn trong việc xác định mục tiêu Dùng nhiều trong các doanh nghiệp có trình độ quản lý tiến bộ hoặc có sự tham gia của yếu tố nước ngoài
  18. Pp xếp hạng Đánh giá sự thực Các  Pp phân phối bắt hiện công việc của phương  b uộ c người lao động pháp so  Pp cho điểm thông qua so sánh sánh Pp so sánh cặp với bạn cùng làm Ưu điểm: ♣ đơn giản, dễ thực hiện ♣ Dễ dàng trong ra quyết định nhân sự: lương, thưởng, thăng tiến… Nhược điểm: ♣ Dễ phạm phải các lỗi thiên vị, thành kiến, sự kiện gần nhất ♣ Hạn chế trong thông tin phản hồi ♣ Không khuyến khích sự đoàn kết trong tập thể
  19. Một số phương pháp khác Phương pháp danh mục kiểm tra Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng Phương pháp bản tường thuật
  20. Xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá  Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá  Lựa chọn người đánh giá  Xác định chu kỳ đánh giá  Đào tạo người đánh giá  Phỏng vấn đánh giá
nguon tai.lieu . vn