Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
  2. 1 lý luận giao tiếp Khái niệm Vai trò giao tiếp Quá trình GT 2 Phân loại GT phương tiện GT Phong cách GT trong kinh doanh
  3. 1. KHÁI NIỆM Giao tiếp là sự tiếp  xúc tâm lý giữa  người với người,  thông qua đó con  người trao đổi với  nhau về thông tin,  về cảm xúc, nhận  biết lẫn nhau, ảnh  hưởng, tác động  qua lại với nhau.
  4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP 70% số thời gian thức để giao tiếp + Con người dành + Là mối quan hệ giữa người và người, giúp con người hiểu nhau A B Trước khi quen nhau Sau khi quen nhau 4
  5. 2. VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP ­ Là điều kiện  tất yếu không  thể thiếu trong  hoạt động của  con người
  6. 2. VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP(TT) ­ Đóng vai trò quan  trọng trong qúa trinh  hình thành, phát triển  và hoàn thiện nhân  cách.
  7. 2. VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP(TT) ­ Thông qua giao tiếp, bảo  tồn, lưu giữ, tiếp thu kiến  thức và nền văn minh của  xã hội loài người.Là tiền đề  cho sự phát triển của xã hội. 
  8. 3. QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP Quá trình giao tiếp gồm các thành tố: Bộ phát và bộ thu là 2 thành phần chính trong  giao tiếp Thông điệp và kênh là công cụ chính của giao  tiếp Mã hóa, giải mã, đáp lại và phản hồi là 4 chức  năng chính của giao tiếp. Thành phần cuối  cùng là tiếng ồn (nhiễu)
  9. 3. Quá trình giao tiếp • Sơ đồ: BỘ THU GIẢI Mà BỘ PHÁT MàHÓA THÔNG  ĐIỆP KÊNH TIẾNG ỒN PHẢN HỒI
  10. Bộ phát Bộ thu Thông điệp Kênh Mã hóa Giải mã Phản hồi Tiếng ồn
  11. II. PHÂN LOẠI GIAO TIẾP Theo tính chất tiếp xúc Theo mục đích giao tiếp Theo đối tượng giao tiếp Theo khoảng cách giữa  các đối tượng giao tiếp
  12. 1. THEO TÍNH CHẤT GIAO TIẾP  Giao tiếp trực tiếp:  ⇒ Ngôn ngữ biểu cảm đóng vai trò rất quan trọng ­ Giao tiếp đối thoại ­ Giao tiếp độc thoại  Giao tiếp gián tiếp:     Là giao ti loại hc thực hiện thông qua cái tượng  là ếp đượ ình giao tiếp các  đố c ptiện trung gian như:  đt, thưặừ, sách báo,… hovc môi giới qua người khác, fax, internet. g  tp  gỡ  trực  tiếp  ặới  nhau  trong  một  khoảng thời gian và không gian nhất  định,   loại giao ticho  ó tíc  giác t trò chuyện,  làđảm  bảo  ếp c cá nh chấ quan  là loại giao tiđổi giữa chủ th một người nà đối  trao  ếà  nhận đó cóịể giao tithp v ói  p trong  tin  k p  thời  ế ông  phát  tin  v mà không cc phương tiện trung gian. ượng  quan cá ó sự đáp lp.  ủa các đối t tượng giao tiếại c giao tiếp. ôn có sự trao đổi vị trí lần nhau giữa  ­ Lu ­ Người nác chải có trình độ hiểu biết, khả  c ói ph ủ thể  năng truyềĐiềảm ỉnh hành vi, cử chỉ, cách nói  ⇒  n cu ch ­ Người nghe ph hợp. nhận thức, chuyên  cho phù ải có môn nhất định
  13. 2. THEO MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP  Giao tiếp chính thức:    Là loại hình giao tiếp có sự ấn định theo pháp luật, theo một quy trình  được thể chế hoá (hội họp, mitting, học tập, đàm phán,…) Là loại hình giao tiếp nhằm thỏa mãn  Theo nghi thức nhất định ­ nhu cầu tiếp xúc, giải trí,… của con  ­ Nội dung được thông báo rõ ràng, mạch lạc người, mang tính chất cá nhân, không   Giao tiếp không chính thức câu nệ hình thức. → Bầu không khí giao tiếp thường thân  mật, gần gũi → Không lệ thuộc vào các quy tắc giao  tiếp xã hội.
  14. 3. THEO ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP Theo số lượng người tham gia  giao tiếp ­ Giao tiếp song phương: 2 cá  nhân tiếp xúc với nhau, là hình  thức cơ bản xảy ra thường xuyên. ­Giao tiếp nhóm: giao tiếp giữa  cá nhân với nhóm hay giữa các  thành viên trong nhóm.
  15. 3. THEO ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP Giao tiếp xã hội: giao tiếp ở phạm vi  rộng lớn như quảng giao, tới tầm  quốc gia, quốc tế. Theo tính chất nghề nghiệp
  16. 4. THEO KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC  ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP Giao tiếp ngoại giao Là giao tiếp có tính chất xã giao,  khoảng cách: 1,2m ­ 4m  Giao tiếp thân thiết, đằm thắm 0,03m – 0,5m Giao tiếp thân tình, thắm thiết Liền kề ­ 0,03m
  17. Giao tiếp  thân mật
  18. Giao tiếp thân  thiết, đằm thắm
  19. Giao tiếp thân  tình, thắm thiết
  20. 3. CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP: 3.1/ Giao tiếp ngôn ngữ: Ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp tổng hợp và chủ yếu. Khi một người giao tiếp với người khác, thì người này và người kia đều phải sử dụng ngôn ngữ.
nguon tai.lieu . vn