Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
  2. Chương 3: 1 Kỹ năng nghe 2 Kỹ năng nói 3 Kỹ năng đọc 4 Kỹ năng viết
  3. 3.1 Kỹ năng nghe • Vai trò của kỹ năng nghe: _ Con người dùng 42% trong tổng số thời gian giao tiếp cho việc nghe. (Tory. Rankin) _ Lắng nghe hiệu quả đem lại nhiều lợi ích trong giao tiếp: + Thỏa mãn nhu cầu của người nói. + Thu thập được nhiều thông tin. + Nghe hiệu quả giúp cho con người thu được đầy đủ thông tin một cách chính xác và đầy đủ, đó là cơ sở dữ liệu để làm việc hiệu quả hơn. + Hạn chế những sai lầm trong giao tiếp. + Giúp giải quyết được nhiều vấn đề. _ Kỹ năng nghe hiệu quả là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự thành công trong giao tiếp.
  4. Theo bạn, nghe có đồng nhất với lắng nghe?
  5. 3.1.2 Sự phân loại và cấu trúc của hoạt động nghe: • Cấu trúc của hoạt động nghe: Nghe thấy Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa Lắng nghe Chú ý - Hiểu - Hồi đáp – Ghi nhớ
  6. 3.1.2 Sự phân loại và cấu trúc của hoạt động nghe: • Cấu trúc của hoạt động nghe. _ Nghe đơn thuần là một hành động sinh lý tiếp nhận âm thanh. _ Hình thức nghe chỉ mang tính tự nhiên và cảm tính. _ Lắng nghe là tập trung vào việc phản ánh một loại âm thanh nào đó, tập trung tư duy và suy nghĩ để hiểu được thông điệp.
  7. 3.1.2 Phân loại các kiểu nghe _ Là hiện tượng hoàn toàn không nghe những gì bên ngoài tác động vào. Không _ Những âm thanh từ bên ngoài không được truyền lên não và không được tư duy. nghe _ Tâm lý của người giao tiếp hoàn toàn không muốn nghe, không muốn tiếp nhận. _ Người nghe suy nghĩ một vấn đề khác nhưng vẫn tỏ vẻ Giả chú ý người đối thoại. _ Chỉ tỏ thái độ lắng nghe vì lịch sự hoặc bắt buộc nhưng vờ thực sự không tiếp thu nguồn thông tin vì không đúng với nhu nghe cầu. Bản thân người nghe không hề có sự tư duy và suy nghĩ về nội dung của thông điệp. _ Người nghe chỉ tiếp thu những nội dung chọn lọc trong Nghe phần thông tin đối thoại. chọn _ Người nghe khi chọn kiểu nghe này phải chắc chắn những thông tin mà mình bỏ qua là những nội dung mà ta lọc đã hiểu sâu sắc.
  8. 3.1.2 Phân loại các kiểu nghe _ Nghe một cách nghiêm túc, tập trung nhưng cần có sự Nghe chủ động trong việc tiếp nhận thông tin. chăm chú _ Là quá trình nghe, hiểu, xác định thông tin đúng, sai và có chính kiến. Quá trình nghe cần có tư duy để không rơi vào thế nghe thụ động. _ Nghe thấu cảm là nghe, quan tâm đến tính cách của người đối thoại, phát hiện vấn đề của họ, nhìn và suy Nghe nghĩ theo cách của họ. thấu _ Nghe thấu cảm cần có sự chủ động trong suy nghĩ, thái cảm độ, hành động tiếp thu, có sự phân tích, phản hồi, đánh giá.
  9. 3.1.3 Những rào cản đối với việc lắng nghe • Thói quen xấu Rào cản tâm, sinh lý • Nhu cầu, sở thích. •Tính cách, cảm xúc, cái tôi quá lớn. •Sức khoẻ, khả năng nghe hạn chế… Rào cản về xã hội • Môitrường giáo dục chưa đúng. •Môi trường thiên nhiên. •Quan điểm về vị trí và vai trò xã hội của cá nhân, tập thể. • Sự khác biệt về lối sống, phong tục tập quán, tôn Rào cản ảề về văn hóa Rào c v n văn hóa giáo. •Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa ngữ cảnh. •Sự khác biệt về quan điểm giá trị đạo đức • Trình độ học vấn khác nhau dẫn đến việc tiếp Rào ccản về trình độ, Rào ả n trình thu kiến thức khác nhau. Hđộ vấn, chuyên môn ọc học vấn, •Khác biệt về chuyên môn ảnh hưởng đến quá chuyên môn trình trình tư duy.
  10. Rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả _ Tập trung chú ý vào người nói: • Xác định rõ mục đích của buổi giao tiếp. • Người nghe chuẩn bị sẵn sàng tinh thần, tình cảm và thể chất. • Cần thể hiện giao tiếp phi ngôn ngữ để lắng nghe một cách tích cực. • Gạt bỏ mọi quan điểm bảo thủ của riêng mình, cần hòa nhập với thế giới bên ngoài và người chủ thể giao tiếp. • Chọn môi trường phù hợp với nội dung buổi nói chuyện. 
  11. Rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả _ Tập thói quen ghi lại ý chính trong khi nghe: • Xác định nội dung chính là nội dung gì? • Ghi lại ý chính, ghi theo dàn bài và theo đề mục rõ ràng.
  12. Rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả _ Phản hồi sau khi nghe: • Sử dụng giao tiếp bằng ánh mắt hợp lý. • Chú ý đến những biểu hiện bằng lời và không lời của người nói. • Kiên nhẫn và không ngắt lời người nói. • Đặt câu hỏi thật sự cởi mở. • Nói lại ý chính đã nghe một cách ngắn gọn. • Tóm tắt hoặc diễn đạt lại ý người nói. • Biến những thông tin mơ hồ thành những vấn đề có trọng tâm. • Tóm tắt nội dung thành những ý chính phù hợp với mục đích của mình và nội dung giao tiếp.  Hãy chủ động lắng nghe bắt đầu từ nhận thức ở tầm cao. Người nói chia sẻ sự khôn ngoan và cố sức thuyết phục nhưng người nghe biến những gì họ nghe thấy trở nên có ý nghĩa. Họ đưa ra hành động cuối cùng dựa trên những gì họ nghe được.
  13. Câu hỏi: Để lắng nghe hiệu quả, chúng ta phải làm gì? Hãy phân tích những quan điểm của bạn đã nêu.
  14. Kỹ năng nói Vai trò của kỹ năng nói: • Lời nói thể hiện được trình độ giao tiếp, văn hóa, văn minh và sự hiểu biết. • Lời nói hiệu quả tạo một mối quan hệ tốt với mọi người. • Nói là điều kiện giữ mối quan hệ trong xã hội, là điều kiện để hình thành, phát triển nhân cách cá nhân. • Kỹ năng nói tốt không những giúp con người giải quyết công việc đạt hiệu quả hơn mà còn giúp tự khẳng định bản thân trước tập thể, tự nâng cao uy tín của mình.
  15. Kỹ năng nói Sử dụng ngôn từ:  Sử dụng ngôn từ chính xác, rõ ràng, mạch lạc, trong sáng.  Ngôn từ cần phù hợp với văn hóa và trình độ của mọi đối tượng.  Thông tin cần truyền đạt phải đảm bảo tính chân thực, chính xác, dễ hiểu và có sức thuyết phục.  Lời nói phải khách quan, lịch sự.  Cần phân tích, dẫn chứng, giải thích để chứng minh những thông tin, lập luận đúng để người nghe hiểu.
  16. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nói: Thái độ Kiến thức Text Uy tín Yếu tố chủ quan Kinh Kỹ năng nghiệm Tâm trạng Sức khỏe
  17. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nói: Pháp lý Chế độ, Không Chính gian sách Yếu tố khách quan Thời Đào tạo gian Vị trí Do người Xã hội nghe
  18. Các bước đàm thoại 1 2 3 4 Tạo môi Xác định Giải quyết Kết thúc trường rõ nhu cầu nhu cầu cuộc đàm giao tiếp. đối tác. đối tác thoại
  19. Kỹ năng nói trước công chúng Xác định tâm, sinh lý. Kỹ năng nói Xác định mục đích buổi diễn thuyết. trước công chúng Xác định vai trò của mình và đối tượng. Chuẩn bị nội dung của bài diễn văn. Thực hiện buổi diễn thuyết
  20. Kỹ năng nói trước công chúng:  Xác định tâm, sinh lý: • Sức khỏe đảm bảo cho việc truyền đạt thông tin. • Sẵn sàng một tinh thần thoải mái, bình tĩnh, tự tin. • Tránh diễn thuyết bằng cảm giác và sở thích. • Cần xác định môi trường và tâm lý người nghe như thế nào trong buổi diễn thuyết.
nguon tai.lieu . vn