Xem mẫu

  1. KỸ NĂNG GIAO  TIẾP
  2. ờKỹ năng giao tiếp là khả năng nhận biết mau lẹ những biểu hiện bên ngoài và đoán biết những diễn biến tâm lý bên trong của con người (với tư cách là đối tượng giao tiếp), đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều khiển quá trình giao tiếp đạt tới mục đích đã định.
  3. ờ Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp h Nhóm kỹ năng định vị h Nhóm kỹ năng điều khiển quá trình  giao tiếp
  4. ồ Đoán biết tương đối chính xác diễn biến tâm lý đối tượng → định hướng cho mối quan hệ tiếp theo. � Bao gồm: kỹ năng tri giác và kỹ năng chuyển  từ sự tri giác bên ngoài vào bản chất bên  trong của nhân cách. Làm thể nào để có kỹ  Phải có kiến thức về “ngôn ngữ cơ thể”, khả  năng quan sát tốt, tích lũy nhiều kinh nghiệm,  năng định hướng giao tiếp  kinh nghiệm dân gian về nhân tướng học,… tốt?
  5. L Là khả năng xác định đúng vị trí giao tiếp để  từ đó tạo điều kiện cho đối tướng chủ động.  Thể hiện: ­ Xác định đúng vị trí giao tiếp: thông tin và vị  thế xã hội ­ Xác định đúng không gian và thời gian giao  tiếp: chọn thời điểm mở đầu, dừng, tiếp tục và  kết thúc quá trình giao tiếp n Làm thể nào để có kỹ  Rèn luyện tính chủ động, điều tiết các đặc  điểm tâm lý của bản thân và Đt giao tiếp,  năng định vị tốt? đánh giá đúng thông tin
  6. Œ Biểu hiện ở khả năng lôi cuốn, thu hút đối  tượng giao tiếp, biết duy trì hứng thú và sự tập  trung chú ý của đối tượng. Bao gồm: ­ Kỹ năng quan sát bằng mắt ­ Kỹ năng nghe ­ Kỹ năng làm chủ trạng thái khi tiếp xúc ­ Kỹ năng làm chủ các phương tiện giao tiếp
  7. P Kỹ năng quan sát bằng mắt: Phát hiện bằng  mắt những thay đổi về cử chỉ, điệu bộ, màu  sắc,… trên nét mặt. * Kỹ năng nghe: ­ Nhìn vào mặt người nói, có cử chỉ động viên,  khích lệ người nói ­ Mỉm cười khi cần thiết, nét mặt biến đổi theo  cảm xúc của đối tượng giao tiếp ­ Phân biệt những thay đổi của âm tiết, ngữ  điệu, cách dùng từ,…
  8. Rèn luyện kỹ năng điều khiển  quá trình giao tiếp như thế nào? L Biết và nắm vững sở thích, thú vui của đt giao  tiếp   Có sự hiểu biết sâu rộng, lịch thiệp s Hấp dẫn người khác: tự tin, ân cần, những lời  khen tặng, đặt mình vào địa vị của đối tượng,  nhiệt tình, hào phóng, khôi hài, trang phục  bản thân,… p Bình tĩnh, cân nhắc mỗi lời nói khi nói ra,  tránh tranh luận không cần thiết, bao dung, độ  lượng, không hiếu thắng, đừng tỏ ra khôn  ngoan hơn người khác
  9. Phương tiện giao tiếp  bao gồm những  phương tiện nào? → Phương tiện ngôn ngữ: nói, viết → Phương tiện phi ngôn ngữ
  10. Œ Ngôn ngữ có ba bộ phận cơ bản: ngữ pháp, từ  vựng và ngữ âm. # Mỗi cá nhân miêu tả, diễn đạt, trình bày, lập  luận, giải thích hoàn toàn theo ngôn ngữ của  mình.   Có 2 loại ngôn ngữ: ngôn ngữ nói và ngôn  ngữ viết.
  11. L Giao tiếp bằng lời có các hình thức: hội thoại,  thông báo, diễn văn v Ưu điểm: ­ Đơn giản, tiện lợi với mọi hoàn cảnh, đối  tượng ­ Hiệu quả cao, tốc độ nhanh, nhận được phản  hồi nhanh, thông tin rõ ràng, cụ thể, sinh  động.
  12. ồ Từ ngữ sử dụng phải chính xác, rõ ràng, văn  minh, giản dị, dễ hiểu, thể hiện sự kính trọng  : Cách xưng hô: thể hiện tính chất quan hệ,  tình cảm cá nhân trong giao tiếp.   Giọng nói: chứa đựng tâm lý về thái độ của  chủ thể giao tiếp, có sức hấp dẫn người nghe. p Kết hợp với ngôn ngữ biểu cảm tạo bầu không  khí thân mật, vui vẻ, hài hước. i Ngôn ngữ nói còn phụ thuộc vào vai trò, địa vị  xã hội, tuổi tác, giới tính 
  13. ờ Cách nói cơ giới: nói thẳng thừng, gây gắt : Cách nói tình thái: nói tế nhị, có tình cảm, dễ  tiếp thu nội dung.  g Cách nói chỉ rõ: nói trực diện, đúng vấn đề.   Cách nói gợi, nói ví:  ­ Nói gợi: nói đến một vấn đề liên quan trước khi  vào vấn đề chính ­ Nói ví: nói gợi dùng sự so sánh d Nói hiển ngôn, hàm ngôn: ­ Hiển ngôn: nói như thế nào hiểu đúng như vậy. ­ Hàm ngôn: lời nói có ẩn ý bên trong
  14. Ð Cách nói triết lý: cách nói dùng các điển tích,  điển cố, quan điểm,… để trình bày, cắt nghĩa  hoặc lý giải một vấn đề nào đó. Trong một số  trường hợp còn dùng để an ủi những người gặp  rủi ro.
  15. Những câu sau sử dụng cách nói nào và nội  dung người nói muốn nói đến là gì ? a) Học tài thi phận b) Có yêu thì nói rằng yêu  Không yêu thì nói một điều cho xong… c) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? d) Anh sai rồi e) Tôi e rằng không hẳn là như vậy, chúng ta  cùng xem xét lại vấn đề. f) Sao anh dốt thế, có vậy cũng không hiểu g) Chắc chỉ nghĩ tôi là người vùng biển?
  16. i) Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen Em được thì cho anh xin Hay là em giữ làm tin trong nhà Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu… j) Rất tiếc đã để ngài đợi lâu, món ăn của ngài  sẽ được mang lên ngay bây giờ ạ! k) Ở đây có bác sĩ không, chắc tôi sắp bị hạ  huyết áp? l) Cô ấy có nước da bánh mật
  17. a) Nói triết lý b) Nói hiển ngôn c) Nói ví d) Nói cơ giới e) Nói tình thái f) Nói cơ giới g) Nói gợi h) Nói hàm ngôn i) Nói tình thái j) Nói gợi k) Nói hiển ngôn/Nói gợi 
  18. H Không có hỗ trợ của ngôn ngữ biểu cảm c Đòi hỏi cao hơn về ngữ pháp, văn phạm, từ  ngữ. Một sai phạm nhỏ cũng có thể làm cho  kết quả nhận thức bị biến dạng. c Gồm các hình thức: ­ Đối thoại như: fax, hợp đồng,…  ­ Độc thoại như: sách báo, công văn, chỉ thị, lời  quảng cáo,…
  19. , Một từ đứng trong các ngữ cảnh, văn cảnh  khác nhau, cấu trúc câu khác nhau có thể  mang ý nghĩa xã hội khác nhau thậm chí đối  lập nhau. (Người yêu tôi # người tôi yêu)   Cách sử dụng các dấu có thể làm tăng hoặc  giảm ý nghĩa của câu.   Đường nét chữ viết, kiểu chữ thể hiện năng  lực, tính cách, nhân cách con người n Chữ viết, nội dung văn bản phản ánh đời sống  tình cảm, tính cách, vị thế xã hội, quan hệ xã  hội của người viết.
  20. ồ Giao tiếp phi ngôn ngữ là giao tiếp bằng ngôn  ngữ biểu cảm, bằng hình ảnh. Ngôn ngữ biểu  cảm là sự bộc lộ tình cảm của con người qua  nét mặt, nụ cười, dáng đứng, cách ngồi, trang  phục,… , Trong giao tiếp, ngôn ngữ biểu cảm có hai  chức năng: ­ Biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời ­ Biểu hiện các đặc trưng cá nhân
nguon tai.lieu . vn