Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Vũ Thị Thu Hà Trường Đại học Thuỷ lợi, email: havtt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG nào. Tuy có rất nhiều công trình nghiên cứu về lòng trung thành điểm đến (Baloglu and Lòng trung thành của khách hàng là một McCleary, 1999; Niininen và cộng sự, 2004; yếu tố vô cùng quan trọng thu hút sự chú ý Valle và cộng sự, 2006; Chen and Tsai, 2007; quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như Choi et al, 2011), nhưng “Các yếu tố ảnh các nhà quản trị trong doanh nghiệp. Lòng hưởng tới lòng trung thành của khách du lịch trung thành của khách hàng giúp doanh đối với điểm đến du lịch thành phố Hà Nội” nghiệp có được những lợi thế bền vững. thì chưa có nghiên cứu nào đề cập tới. Khách hàng trung thành là khi khách hàng đặt Hà Nội là thủ đô của cả nước có ngành du niềm tin vào thương hiệu, bảo vệ thương hiệu lịch rất phát triển với rất nhiều những thắng trước những thông tin bất lợi và tiến đến hành cảnh nổi tiếng: Tháp Rùa gắn liền với sự tích vi mua lặp lại thương hiệu mà từ chối các trả gươm thần huyền thoại của vua Lê Lợi, thương hiệu đối thủ cạnh tranh. Khách hàng nhà thờ Lớn Hà Nội với kiến trúc Châu Âu trung thành với doanh nghiệp giúp doanh tiêu biểu, nhà hát Lớn Hà Nội nơi diễn ra nghiệp giảm đi rất nhiều chi phí so với việc nhiều hoạt động sự kiện nghệ thuật lớn với thu hút một khách hàng mới. Đó là lý do rất lối kiến trúc cổ điển Pháp, hoàng thành nhiều nhà khoa học nghiên cứu trong chuỗi Thăng Long với một di sản văn hoá thế giới hành vi của khách hàng, những nhà quản lý gắn với lịch sử của thành Thăng Long… mong mỏi tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến Do vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu “Các lòng trung thành và gia tăng chúng. Đối với ngành dịch vụ (bởi đặc tính vô yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của hình, tính không dự trữ được, tính tách rời khách du lịch đối với điểm đến du lịch thành giữa sản xuất và tiêu dùng, tính không đồng phố Hà Nội” đều về chất lượng) những nhà quản trị và 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU những nhà nghiên cứu càng cần phải đặc biệt quan tâm đến lòng trung thành của khách du Với dữ liệu thứ cấp tác giả sử dụng lịch. Thực tế, có rất nhiều công ty lữ hành phương pháp nghiên cứu tại bàn nhằm có khác nhau cùng cung cấp những tour du lịch được bức tranh tổng thể về vấn đề nghiên cứu với cùng điểm đến nên khách du lịch sẽ quan và thực trạng cũng như bối cảnh nghiên cứu tâm đến điểm đến hơn là các doanh nghiệp lữ của đề tài. hành. Vì vậy, tác giả sẽ không đề cập đến lòng Với dữ liệu sơ cấp tác giả sử dụng 02 trung thành của du khách đối với một công ty phương pháp: Phỏng vấn nhóm chuyên gia lữ hành cụ thể mà là lòng trung thành của và phỏng vấn cá nhân. khách du lịch đối với một điểm đến cụ thể. Với nghiên cứu định lượng tác giả sử dụng Lòng trung thành điểm đến là vô cùng quan phương pháp điều tra phỏng vấn. Công cụ tác trọng đối với thành công của bất kỳ điểm đến giả thực hiện nghiên cứu chính thức bằng 411
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 phương pháp phát phiếu điều tra (được hình Cronbach's Cronbach's Alpha if Yếu tố thành từ các thang đo lường chính thức) Sau Alpha Item Deleted đó phân tích bằng phần mềm định lượng HDGT .800 SPSS.20. Kết quả của phương pháp này tác HDGT1 .780 giả sẽ có những số liệu, bằng chứng khoa học HDGT2 .765 được phân tích từ số đông khách hàng. Đó sẽ HDGT3 .709 là những dữ liệu để tác giả đưa ra những kết HDGT4 .797 luận khoa học và hàm ý quản lý cần thiết. HDGT5 .750 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU AT .853 AT1 .795 Kết quả phương pháp nghiên cứu tại bàn: AT2 .807 Tác giả hình thành nên mô hình, giả thuyết, AT3 .785 thang đo sơ bộ. AT4 .860 Kết quả của phỏng vấn nhóm chuyên gia và phỏng vấn cá nhân tác giả thu được mô DKTN .757 hình nghiên cứu, giả thuyết (thể hiện trên mô DKTN1 .687 hình) và thang đo lường nghiên cứu. DKTN2 .682 DKTN3 .737 DKTN4 .699 SHL .883 SHL1 .746 SHL2 .768 SHL3 .954 LTT .809 LT1 .805 LT2 .710 Kết quả nghiên cứu định lượng sau khi LT3 .790 phát đi 250 phiếu khảo sát, tác giả thu về 194 LT4 .732 kết quả hợp lệ với kết quả thống kê qua phần Như vậy hệ số tương quan biến tổng của mềm SPSS 20: tất cả các biến đều >0,3. Thang đo GC2
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Mô hình hồi quy khi đó: LTT = 0,664 + 0,178GC + 0,296HDGT + 0,410DKTN. Như vậy, điều kiện tự nhiên, phong cảnh ảnh hưởng mạnh nhất tới lòng trung thành về điểm đến Hà Nội đối với khách du lịch (0,410). Tiếp đến là hoạt động giải trí của điểm đến Hà Nội (0,296). Và sau là giá cả sản phẩm tại điểm đến Hà Nội 4. KẾT LUẬN Thứ nhất, nghiên cứu khẳng định sự tác động của ba yếu tố Điều kiện tự nhiên, phong cảnh; Hoạt động giải trí của điểm đến Hà Nội, Giá cả sản phẩm tại điểm đến Hà Nội lên lòng trung thành điểm đến Hà Nôị của khách du lịch. Trong đó, điều kiện tự nhiên phong cảnh là yếu tố tác động tích cực và Như vậy sau EFA lần 2 có tất cả 19 thang mạnh nhất tới lòng trung thành về điểm đến Hà Nội đối với khách du lịch. đo (sau khi loại các thang đo GC2, HDGT1, Thứ hai, nghiên cứu hoàn thiện thang đo HDGT2) cho 6 biến độc lập, đủ điều kiện để lường các khái niệm: Điều kiện tự nhiên, thực hiện các phân tích tiếp theo. phong cảnh; hoạt động giải trí của điểm đến Thứ tư, phân tích hồi quy cho kết quả: Hà Nội; giá cả sản phẩm tại điểm đến Hà Nội. Thứ ba, từ các kết quả thu thập được tác giả sẽ đề xuất các các biện pháp phù hợp cho các công ty du lịch cũng như những nhà quản lý du lịch thành phố Hà Nội nhằm bảo toàn và nâng cao lòng trung thành điểm đến Hà Như vậy, 6 biến độc lập đưa vào ảnh Nội của khách du lịch. hưởng 52,7% sự thay đổi của lòng trung thành điểm đến (biến phụ thuộc). Sự thay đổi 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO của biến phụ thuộc còn lại 47,3% là do các [1] Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988), biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. ‘Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach’, Psychological Bulletin, Vol. 103 (3), pp. 411-423. [2] Baloglu, S. and Mc Clearly, K. W., 1999. A model of destination image formation. Annals of Tourism Reseach, 26(4): 868 - 897. [3] Chen, C. and Tsai, D., 2007. How destination image and evaluative factors Kết quả cho thấy không có hiện tượng đa affect behavioural intention. Tourism cộng tuyến, các biến KNTC, AT, SHL đều có management, 28: 1115 - 1122. [4] Choi, G. J., Tkachenko, T. and Sil, S., 2011. Sig.>0,05. Do đó, các biến này không kết On the destination image of Korea by luận được có ảnh hưởng tới lòng trung thành Russian tourists. Tourism management về điểm đến Hà Nội của khách du lịch. 32(1): 193 - 194. 413
nguon tai.lieu . vn