Xem mẫu

  1. phần nghiên cứu BIẾN ĐỔI TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BETA - THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Sáng, Vũ Văn Quang , Phạm Thị Ngọc Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Dược Hải Phòng TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả các biến đổi tim mạch và các yếu tố liên quan đến những biến đổi này ở các bệnh nhân beta - thalassemia. Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca bệnh. Đối tượng nghiên cứu: trẻ beta - thalassemia đang điều trị và theo dõi ngoại trú tại BVTEHP từ tháng 2/2016 - tháng 10/2016. Kết quả: Biểu hiện lâm sàng về tim mạch bao gồm: khó thở khi gắng sức, đau ngực, hồi hộp đánh trống ngực, huyết áp hạ, tiếng thổi tâm thu, loạn nhịp tim và nhịp tim nhanh. Trên Xquang phổi: số bệnh nhân có bóng tim to cao (62,2%). Trên điện tâm đồ: 75,6% bệnh nhân nhịp tim nhanh so với tuổi, 10 bệnh nhân biểu hiện tăng gánh thất trái. Trên siêu âm tim: 7/37 bệnh nhân tổn thương van tim, 8/37 bệnh nhân có giảm co bóp cơ tim, 3/37 bệnh nhân giãn thất trái và 4/37 bệnh nhân suy tim. Nồng độ ferritin huyết thanh được coi là yếu tố tiên lượng nguy cơ biến chứng tim mạch của bệnh nhân beta thalassemia. Kết luận: Bệnh nhân thalassemia có biến đổi tim mạch biểu hiện trên lâm sàng bao gồm có suy tim, tăng gánh thất trái, giảm co bóp cơ tim. Trong nhóm bệnh nhân có biến đổi tim mạch phần lớn các bệnh nhân đều có nồng độ ferritin huyết thanh cao trên 2000ng/ml. Từ khóa: Beta - thalasssemia, biến chứng tim mạch. Abstract CARDIAC TRANSFORMATION IN CHILDREN WITH BETA THALASSEMIA IN HAIPHONG CHILDREN HOSPITAL Nguyen Viet Ha, Nguyen Ngoc Sang, Vu Van Quang, Pham Thi Ngoc Objectives: To describe the cardiac transformations and the relative factors in children with beta thalassemia. Methods: Case series study. Objects: 37 children with beta - thalassemia admitted to Hai Phong children hospital, from February 2016 to October 2016. Results: There were 37 children with beta thalassemia admitted to HaiPhong children hospital, from February 2016 to October 2016. Clinical cardiac symtoms conclue: hard breath, chest pain, increase heart rate, hypotension, systolic murmur, arrhythmia, nervous palpitations. On chest X-ray: 62,2% of cases had cardiomegaly. On ECG: 75,6% of cases had tachycardia, 10 of 37 cases had increase left ventricular output. On echocardiogram dopple, 7 of 37 cases had heart valves injury, 8 cases had decrease ejection fraction, 3 cases had left ventricular dilatation and 4 cases had heart failure. Serum Ferritin is the predictive factor cardiac disease in patient with beta - thalassemia. Conclusions: Cardiac transformation in children with beta thalassemia concluding: heart failure, increase left ventricular output, decrease ejection fraction… In these children, most of them had high serum ferritin over 2000ng/ml. Key words: Thalasssemia, cardiac complications. Nhận bài: 15-3-2017; Phản biện: 2-4-2017 Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Việt Hà Địa chỉ: ĐHYD Hà Nội 45
  2. tạp chí nhi khoa 2017, 10, 2 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Phương pháp chọn mẫu: Mẫu thuận tiện *Nội dung nghiên cứu Thalassemia là bệnh lý huyết học di truyền đặc trưng bởi sự thiếu hụt chuỗi alpha và chuỗi beta - Biến đổi tim mạch: Khi bệnh nhân có một trong phân tử hemoglobin của hồng câu gây ra hoặc nhiều các biểu hiện sau: tim to, suy tim, tăng tình trạng thiếu máu, tan máu và gây ứ sắt thâm áp phổi, giảm co bóp cơ tim, phì đại thất trái, giãn nhiễm và các cơ quan như tim, tuyến tụy, tuyến buồng tim, rối loạn nhịp tim và tràn dịch màng giáp,…gây ra rối loạn chức năng ở các cơ quan tim, hở van tim. này. Biến chứng gây tử vong hàng đầu là biến - Giảm co bóp cơ tim: xác định trên siêu âm tim chứng về tim mạch [4][5][8]. Vậy biểu hiện các khi EF < 55% hay FS < 27%. biến đổi tim mạch này như thế nào? Các nghiên - Bóng tim to: Chỉ số tim / lồng ngực > 0,55 (trẻ cứu về biến đổi tim mạch ở những bệnh nhân < 24 tháng), > 0,5 (trẻ ≥ 24 tháng). thalassemia tại Việt Nam còn ít, chúng tôi chưa ghi *Xử lý số liệu: theo phần mềm SPSS 16.0 nhận nghiên cứu nào về vấn đề này tại Hải Phòng. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm các mục 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  tiêu sau: Có 37 trẻ thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu, 1. Mô tả các biến đổi tim mạch ở bệnh nhân beta chúng tôi có một số kết quả như sau: - thalassemia điều trị tại khoa Thận - Máu - Nội tiết 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuổi Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016. trung bình 8,22 ± 3,7 tuổi, tuổi chẩn đoán bệnh 2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới các biến đổi là 1,9 ± 1,5 tuổi. 100% trẻ thiếu máu mức độ tim mạch trên các bệnh nhân trên. trung bình và nặng, Hb trung bình 71,7 ± 9,2g/l. Nồng độ sắt huyết thanh tăng cao 25,6 ± 8,4mg/l. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54,1% bệnh nhân có ferritin huyết thanh ở mức 2.1. Đối tượng nghiên cứu cao >2000 ng/ml. Tất cả các bệnh nhân đã được chẩn đoán beta 3.2. Biến đổi tim mạch thalassemia đang điều trị tại khoa Thận- Máu - Trên lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng về tim Nội tiết BVTEHP trong thời gian từ tháng 2/2016 mạch gồm: khó thở khi gắng sức, đau ngực, hồi đến 10/2016. hộp - đánh trống ngực, huyết áp hạ, tiếng thổi * Tiêu chuẩn loại trừ: tâm thu, loạn nhịp tim, ngoại tâm thu, nhịp tim nhanh. Số bệnh nhân có tiếng thổi tâm thu và - Trẻ đang mắc bệnh cấp tính như viêm phổi, nhịp tim nhanh chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 43,2% và nhiễm trùng huyết hay tan huyết miễn dịch thứ 75,6%. phát trong thời gian nằm viện. - Trên Xquang tim phổi: Tỷ lệ bệnh nhân - Trẻ có tiền sử bị tim bẩm sinh. Thalassemia có bóng tim to trên phim chụp Xquang 2. 2. Phương pháp nghiên cứu tim phổi là 23/37 bệnh nhân (chiếm 62,2%). *Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca bệnh. - Trên điện tâm đồ: 46
  3. phần nghiên cứu Bảng 1. Phân bố các loại biến đổi tim mạch trên điện tâm đồ STT Các loại tổn thương trên ECG Tần số (n = 37) Tỷ lệ (%) 1 Tăng gánh thất phải 2 5,4 2 Tăng gánh thất trái 8 21,6 3 Dày thất trái 2 5,4 4 Block nhánh phải không hoàn toàn 1 2,7 5 Ngoại tâm thu thất 1 2,7 6 Tần số tim nhanh 28 75,6 Nhận xét: 21,6% trẻ có tăng gánh thất trái, 75,6% trẻ có tần số tim nhanh. - Trên siêu âm tim: Bảng 2. Phân bố các loại biến đổi tim mạch trên siêu âm tim Các loại tổn thương trên STT Tần số (n=37) Tỷ lệ (%) Siêu âm tim 1 Hở van 2 lá 5 13,5 2 Hở van 3 lá 1 2,7 3 Hở van động mạch chủ 1 2,7 4 Giãn nhẹ thất trái 3 8,1 5 Giảm co bóp cơ tim 8 21,6 6 Suy tim 4 10,8 Nhận xét: Có tới 21,6% trẻ có giảm co bóp cơ tim 3.3. Một số yếu tố liên quan tới biến đổi tim bệnh trên 5 năm và có tuổi bắt đầu thải sắt dưới mạch 5 tuổi. Theo Davis (2007) bệnh tim có triệu chứng Liên quan giữa chẩn đoán và điều trị của bệnh xảy ra thường xuyên hơn ở những bệnh nhân bắt nhân beta - thalassemia với nguy cơ tim mạch: đầu thải sắt dưới da sau 10 tuổi hơn những bệnh Trong các nhóm bệnh nhân có biến đổi tim nhân điều trị bắt đầu ở độ tuổi sớm hơn (odds mạch thì chiếm số lượng lớn là các bệnh nhân ratio 5,0; P = 0,005). Đây cũng là nguyên nhân gây có tuổi bắt đầu truyền máu là dưới 60 tháng với tử vong do các bệnh lý về tim mạch (odds ratio mất độ truyền máu cao < 4tuần/ lần, thời gian bị 7,0; P = 0,01) [6]. 47
  4. tạp chí nhi khoa 2017, 10, 2 Bảng 3. Liên quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh với nguy cơ tim mạch của bệnh nhân beta - thalassemia Biến đổi tim mạch Có Không OR, 95% CI p Ferritin n % n % >2000 ng/ml 16 80 4 20 5,7 P= 0,015 (1,3 – 24,6)
  5. phần nghiên cứu bệnh nhân thalassemia thể nặng trên 6 tuổi có ứ 2. Mã Phương Hạnh, (2009), “Đặc điểm bệnh sắt thì 100% bệnh nhân có phân suất tống máu nhân thalassemia thể nặng có ứ sắt tại Bệnh bình thường. Nhiều tác giả nước ngoài khác cũng viện Nhi Đồng 1“, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí cho kết quả tương tự khi cho rằng chỉ số EF ở Minh, phụ bản tập 13 số 1, chuyên đề Nhi khoa, nhóm bệnh thấp hơn nhóm chứng: Bosi (2003)[5], tr.167-173. Noori[7]. Theo Davis (2004): chỉ số phân suất tống máu thất trái dưới 45% có liên quan đáng kể với sự 3. Nguyễn Công Khanh (1985), “Một số đặc phát triển sau đó của bệnh tim có triệu chứng (P điểm lâm sàng huyết học bệnh beta - thalassemia
nguon tai.lieu . vn